Giáo án nghề Điện dân dụng

Tiết 01+02+03:

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DUNG

A. MỤC TIÊU:

• Học sinh cần đạt được:

- Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống.

- Quá trình sản xuất điện năng

- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng trong xản suất và trong đời sống con người.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề đện dân dụng.

- Có ý thức tìm hiểu nghề từ đó có định hướng cho nghề nghiệp sau này.

B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC

GV: Tài liệu, tranh ảnh về nghề điện

HS: Sách vở, tài liệu

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1879Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án nghề Điện dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung TH 
* Nêu phương pháp thực hành
* Nêu yêu cầu giờ thực hành.
I.Công tác chuẩn bị:
GV: ? Để nối dây dẫn điện cần chuẩn bị những gì?
HS5 trả lời.
a) Vật liệu:
b) Dụng cụ:
Yêu cầu đối với mối nối?
HS6 trả lời-
-HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót
? Yêu cầu nào là quan trọng nhất?
HS8 trả lời.
HS 9 nhận xét bổ sung thiếu sót
Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn:
GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS tìm hiểu Phương pháp nối dây dẫn điện bằng cách vặn xoắn:
Cách bóc vỏ cách điện?
HS10 trả lời.
HS 11 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách làm sạch lõi?
HS12 trả lời.
HS 13 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách tiến hành nối dây?
HS14 trả lời.
HS 15 nhận xét bổ sung thiếu sót
Nối phân nhánh
 Cách bóc vỏ cách điện?
HS16 trả lời.
HS 17 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách làm sạch lõi?
HS18 trả lời.
HS 19 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách tiến hành nối dây?
HS20 trả lời.
HS 21 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách bóc vỏ cách điện?
HS22 trả lời.
HS 23 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách làm sạch lõi?
HS24 trả lời.
HS 25 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách tiến hành nối dây?
HS26 trả lời.
HS 27 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách bóc vỏ cách điện?
HS16 trả lời.
HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách làm sạch lõi?
HS29 trả lời.
HS 30 nhận xét bổ sung thiếu sót
Cách tiến hành nối dây?
HS31 trả lời.
HS 32 nhận xét bổ sung thiếu sót
HĐ2 Hướng dẫn thực hành
GV hướng dẫn làm mẫu
HS quan sát 
HS33- 34 -35-36 làm thử 
HS nhận xét rút kinh nghiệm
GV nhận xét nhấn mạnh các bước thực hiện.
T/C HS thực hành 
* GV bao quát lớp giúp đỡ HS 
HĐ3 Tổng kết
- HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá
- HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành.
GV tổng kết
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải.
 - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS 
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
+ Ý thức thực hành của HS
Ngày soạn: 16/10/2017	Ngày dạy : 19/10/2017
Tiết 10 + 11 :
CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN 
DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được:
*Kiến thức: 
+HS nắm vững công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật của các dụng cụ.
* Kĩ năng:
+ Nhận biết được các dụng cụ
+ Có kỹ năng sử dụng các dụng cụ
+ Biết chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ.
* Thái độ: 
+ Có ý thức bảo vệ các dụng cụ 
+Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo an toàn
B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, phiếu thảo luận.
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
HS: Sách vở, tài liệu, nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế.
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY:
TT
TÓM LƯỢC NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I
II
III
Ổn định tổ chức:
+ Sĩ số:
+ Khích lệ tâm lý học sinh:
Kiểm tra bài cũ: 
** Trả sản phẩm , nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm
 Giảng bài mới:
* Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện, chúng ta cần phải đi dây, lắp đặt hoặc sửa chữa các thiết bị. Vì vậỵ việc lựa chọn và sử dụng những dụng cụ cần thiết, phù hợp là vô cùng quan trọng ,vì lựa chọn dụng cụ phù hợp và sử dụng thành thạo sẽ giúp ta thực hiện công việc dễ ràng hơn và hiệu quả sẽ cao hơn..
3’
7’
(60)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.
HĐ1: Nêu vấn đề vào bài.
? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện ta phải làm những công việc gì?
HS16 trả lời.
HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót
- Để thực hiện các công việc thuận lợi và đạt hiệu quả cao ta phải lựa chọn dụng cụ như thế nào?
HS16 trả lời.
HS 28 nhận xét bổ sung thiếu sót
Gv chốt lại và tổ chức cho HS tìm hiểu các loại dụng cụ dùng trong lắp đặt và sửa chữa mạng điện .
TÊN DỤNG CỤ
ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH DẠNG
CÔNG DỤNG
Thước
Pame
Búa nhổ đinh
Cưa sắt
Tua vít
Đục
Kìm các loại
Khoan điện cầm tay
Mỏ hàn điện
Thước cặp
IV. CỦNG CỐ: (15’)
- T/C cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- T/C nhận xét , bổ sung 
- Đánh giá rút kinh nghiệm 
- Khái quát toàn bộ nội dung bài
- Nhấn mạnh nội dung trọng tâm
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (5’)
- Nắm chắc công dụng của các dụng cụ.
- Tìm hiểu thêm trong thực tế.
- Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị đủ dụng cụ , vật liệu
Ngày soạn:17/10/2017	Ngày dạy: 19/10/2017 
Tiết 12 + 13:
MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ
 THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được:
*Kiến thức: 
+HS nắm được đặc điểm cấu tạo của các khí cụ và thiết bị điện .
+ Nắm được công dụng của các khí cụ và thiết bị điện .
+ Nắm được nguyên lí làm việc của thiết bị
* Kĩ năng:
+ Nhận biết được các khí cụ và thiết bị điện 
+ Có kỹ năng sử dụng các khí cụ và thiết bị điện 
* Thái độ: 
+ Có ý thức bảo vệ các khí cụ và thiết bị điện.
+Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác và đảm bảo an toàn
B. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
GV: Tài liệu, tranh ảnh liên quan, phiếu thảo luận
HS: Sách vở, tài liệu, nghiên cứu bài, tìm hiểu trong thực tế.
	+ Có đủ khí cụ và thiết bị điện
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY:
TT
TÓM LƯỢC NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I
II
III
IV.
V.
Ổn định tổ chức:
+ Sĩ số:
+ Khích lệ tâm lý học sinh:
Kiểm tra bài cũ: 
Kể tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ? Nêu công dụng của các dụng cụ đó?
Cách khoan bằng khoan điện cầm tay
Giảng bài mới:
1. Cầu dao ( 2 pha, 3 pha ): 
- Ký hiệu :
- Là dụng cụ đóng cắt dòng điện trực tiếp..(T/L trang 50)
2. Cầu chì: - Ký hiệu :
- Là loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắt mạch.
a) Ưu điểm:( Tài liệu/ 51)
b) Phân loại: (Tài liệu/ 51)
c) Cấu tạo: (Tài liệu/ 51)
d) Tác dụng bảo vệ: ( T/L trang 51)
C Chú ý: (Tài liệu/ 15)
3. Áp tô mát: - Ký hiệu :
- Là loại thiết bị tự động ngắt mạch điện . (Tài liệu/ 50)
* Nguyên lý làm việc( T/L : 50)
4. Công tắc: - Ký hiệu :
- Là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay..(T/L :51)
5. Ổ điện và phích điện : 
- Ký hiệu :
- Là các thiết bị dùng để lấy điện đơn giản và rất phổ biến..( 52)
6. Đồng hồ A vô mét ( Đồng hồ vạn năng)
a) Cấu tạo
(Tài liệu/ 30)
b) Nguyên lý làm việc (TL/ 30)
c) Cách sử dụng (TL/ 30)
d) Những lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng (TL/ 30)
 Hệ thống hoá nội dung
- Khái quát nội dung bài dạy
- Nhấn mạnh trọng tâm.
- Ghi nhớ cho HS những vấn đề quan trọng
Hướng dẫn :
- Nắm chắc các nội dung của bài.
- Tìm hiểu thêm trong các tài liệu liên quan và trong thực tế.
- Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị theo hướng dẫn 
2’
8’
(75)
10’
10
10’
5’
10’
15
10’
5’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.
HS1 trả lời câu hỏi 1
HS2 nhận xét bổ sung.
HS3 trả lời câu hỏi 2
HS4 nhận xét bổ sung.
GV chốt lại vấn đề.
HĐ1: Nêu vấn đề vào bài.
? Em hiểu thế nào về cầu dao điện 
HS5 trả lời câu hỏi 3
HS6 nhận xét bổ sung
GV : Chốt lại vấn đề.
? Em hiểu thế nào về cầu chi điện
HS7 trả lời câu hỏi 
HS8 nhận xét bổ sung
? Cầu chì có ưu điểm gì
HS9 trả lời.
HS10 nhận xét bổ sung.
? Kể tên các loại cầu chì
HS11 trả lời.
HS12 nhận xét bổ sung.
? Nêu tác dụng bảo vệ của cầu chì
HS13 trả lời.
HS14 nhận xét bổ sung.
? Em hiểu thế nào về Aptomat
HS15 trả lời.
HS16 nhận xét bổ sung.
? Em hiểu thế nào về công tắc điện
HS17 trả lời.
HS18 nhận xét bổ sung.
? Em hiểu thế nào về ổ điện và phích điện 
HS19 trả lời.
HS20 nhận xét bổ sung.
? Hãy cho biết cấu tạo của ĐH vạn năng?
HS21 trả lời.
HS22 nhận xét bổ sung.
? Hãy cho biết Nguyên lý làm việc của ĐH vạn năng?
HS23 trả lời.
HS24 nhận xét bổ sung.
? Hãy cho biết cách sử dụng của ĐH vạn năng?
HS25 trả lời.
HS26 nhận xét bổ sung.
? Khi sử dụng ĐH vạn năng cần lưu ý những điểm gì?
HS27 trả lời.
HS28 nhận xét bổ sung.
Ngày soạn:23/10/2017	Ngày dạy: 26/10/2017
Tiết 14 +15+16:
THỰC HÀNH 
LẮP BẢNG ĐIỆN GỒM: HAI CẦU CHÌ,
 MỘT Ổ CẮM, MỘT CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN MỘT BÓNG ĐÈN
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được:
*Kiến thức: 
+HS nắm vững quy trình thực hiện về yêu cầu kĩ thuật khi lắp bảng điện ; Hiểu được sơ đồ đấu nối dây .. 
* Kĩ năng:
+ Biết bố trí các thiết bị trên bảng điện 
+ Biết vạch dấu ,khoan lỗ.
+Cố định được các thiết bị trên bảng điện 
+ Đấu nối dây đúng sơ đồ ,đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 
* Thái độ: 
+ Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn yêu thích công việc 
B. CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
 HS: Vở ghi Dụng cụ, vật liệu, thiết bị 
 Tìm hiểu bảng điện ở nhà .
 GV : Tranh ảnh ,bảng mẫu, vật liệu thiết bị dụng cụ bảng phụ vẽ sơ đồ 
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY 
TT
TÓM LƯỢC NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I
1.
2.
3.
II
III
HƯỚNG DẪN MƠ ĐẦU
Ổn định tổ chức:
+ Sĩ số:
+ Khích lệ tâm lý học sinh:
Kiểm tra bài cũ:
1.Quy trình chung nối dây dẫn trong ống ghen
Dậy học bài mới : 
1.Yêu cầu :
- Đảm bảo kỹ thuật 
+Đấu nối dây đúng sơ đồ 
+Không có mối nối ngoài
+ Các thiết bị được bắt chắc chắn trên bảng điện.
 + Dây nối không chồng chéo, căng và ngắn nhất. 
2.Công tác chuẩn bị:
a) Vật liệu:
b) Dụng cụ:
- Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, 
3.Nội dung, quy trình thực hành:
a) Xây dựng sơ đồ lắp đặt
 * Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí.
* Sơ đồ lắp đặt 
b) Lập bảng kế hoach lắp đặt
( Theo mẫu)
c) Nội dung thực hành:
Lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khiển đèn sợi đốt.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN
* Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Vạch dấu, 
+ khoan lỗ.
+ Lắp đặt
+ Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra sản phẩm, ghi tên đánh dấu sản phẩm
HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - - Đánh giá ý thức thực hành của HS
- Đánh giá kết quả thực hành của HS 
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải.
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Cho HS dọn vệ sinh.
- Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà
5’
10’
45’
(40)
10’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.
HS1 trả lời câu hỏi 1
HS2 nhận xét bổ sung.
GV : Chốt lại vấn đề.
HĐ1:Hướng dẫn mở đầu
* Nêu vấn đề vào bài thực hành.
* Nêu tiến trình và nội dung TH 
* Nêu phương pháp thực hành
* Nêu yêu cầu giờ thực hành.
HĐ2: Giáo viên nêu yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện
- HS quan sát bảng mẫu.
- GV kết hợp bảng mẫu và sơ đồ cho HS nhận xét và đi đến chốt lại yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện
 HĐ3
I.Công tác chuẩn bị:
GV: ? Để lắp đặt một bảng điện cần chuẩn bị những gì?
HS5 -6 trả lời.
a) Vật liệu:
b) Dụng cụ:
-HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót
HĐ4 
T/C HS tìm hiểu Nội dung, quy trình thực hành
- HS quan sát sơ đồ nguyên lí
? Kể tên các phần tử của mạch điện
? Các thiết bị của mạch điện được đấu nối với nhau như thế nào?
- GV chốt lại và phân tích rõ mối quan hệ giữa các phần tử của mạch điện, cách đấu nối các thiết bị
- Chốt lại cho HS : Từ một sơ đồ nguyên lí có thể thiết lập được nhiều Sơ đồ lắp đặt..
* T/C HS thiết lập Sơ đồ lắp đặt theo 4 nhóm, mỗi nhóm thiết lập trên một bảng phụ.
- Các nhóm lần lượt trình bày sơ đồ của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và đi đến chọn một sơ đồ hợp lý nhất.
- GV chốt lại và đánh giá nhận xét từng sơ đồ của các nhóm.
HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện trên mộtt phiếu .
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và đi đến thống nhất.
- GV đánh giá nhận xét từng nhóm và đưa ra bảng đáp án chuẩn để HS đối chiếu.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- Hướng dẫn HS các công đoạn khó như đấu nối cầu chì, tháet nút dây ở đui đèn
- Bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ HS
HĐ5 Tổng kết
- HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá
- HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành.
GV tổng kết
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải.
 - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS 
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
+ Ý thức thực hành của HS
MẪU PHIẾU THẢO LUẬN ( 20’ )
CÔNG ĐOẠN
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
DỤNG CỤ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
VẠCH DẤU
KHOAN LỖ
LẮP ĐẶT
KIỂM TRA
Ngày soạn: 31/10/2017	Ngày dạy: 20/11/2017
Tiết 17+18+19+20:
THỰC HÀNH 
LẮP BẢNG ĐIỆN GỒM : HAI CẦU CHÌ,
 HAI Ổ CẮM, HAI CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN HAI BÓNG ĐÈN
A. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được:
*Kiến thức: 
+HS nắm vững quy trình thực hiện về yêu cầu kĩ thuật khi lắp bảng điện ; Hiểu được sơ đồ đấu nối dây .. 
* Kĩ năng:
+ Biết bố trí các thiết bị trên bảng điện 
+ Biết vạch dấu ,khoan lỗ.
+Cố định được các thiết bị trên bảng điện 
+ Đấu nối dây đúng sơ đồ ,đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 
* Thái độ: 
+ Ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn yêu thích công việc 
B. CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
 HS: Vở ghi Dụng cụ, vật liệu, thiết bị 
 Tìm hiểu bảng điện ở nhà .
 GV : Tranh ảnh ,bảng mẫu, vật liệu thiết bị dụng cụ bảng phụ vẽ sơ đồ 
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY 
TT
TÓM LƯỢC NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I
1.
2.
3.
II
III
HƯỚNG DẪN MƠ ĐẦU
Ổn định tổ chức:
+ Sĩ số:
+ Khích lệ tâm lý học sinh:
Kiểm tra bài cũ:
1.Quy trình chung nối dây dẫn trong ống ghen
Dậy học bài mới : 
1.Yêu cầu :
- Đảm bảo kỹ thuật 
+Đấu nối dây đúng sơ đồ 
+Không có mối nối ngoài
+ Các thiết bị được bắt chắc chắn trên bảng điện.
 + Dây nối không chồng chéo, căng và ngắn nhất. 
2.Công tác chuẩn bị:
a) Vật liệu:
b) Dụng cụ:
- Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, 
3.Nội dung, quy trình thực hành:
a) Xây dựng sơ đồ lắp đặt
 * Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí.
* Sơ đồ lắp đặt 
b) Lập bảng kế hoach lắp đặt
( Theo mẫu)
c) Nội dung thực hành:
Lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc điều khiển 2 đèn sợi đốt.
HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN
* Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Vạch dấu, 
+ khoan lỗ.
+ Lắp đặt
+ Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra sản phẩm, ghi tên đánh dấu sản phẩm
HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- T/C HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá - - - Đánh giá ý thức thực hành của HS
- Đánh giá kết quả thực hành của HS 
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải.
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Cho HS dọn vệ sinh.
- Hướng dẫn dặn dò HS học ở nhà.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà
5’
10’
45’
(60)
15’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tên HS vắng mặt có phép, HS vắng mặt không có phép.
HS1 trả lời câu hỏi 1
HS2 nhận xét bổ sung.
GV : Chốt lại vấn đề.
HĐ1:Hướng dẫn mở đầu
* Nêu vấn đề vào bài thực hành.
* Nêu tiến trình và nội dung TH 
* Nêu phương pháp thực hành
* Nêu yêu cầu giờ thực hành.
HĐ2: Giáo viên nêu yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện
- HS quan sát bảng mẫu.
- GV kết hợp bảng mẫu và sơ đồ cho HS nhận xét và đi đến chốt lại yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện
 HĐ3
I.Công tác chuẩn bị:
GV: ? Để lắp đặt một bảng điện cần chuẩn bị những gì?
HS5 -6 trả lời.
a) Vật liệu:
b) Dụng cụ:
-HS 7 nhận xét bổ sung thiếu sót
HĐ4 
T/C HS tìm hiểu Nội dung, quy trình thực hành
- HS quan sát sơ đồ nguyên lí
? Kể tên các phần tử của mạch điện
? Các thiết bị của mạch điện được đấu nối với nhau như thế nào?
- GV chốt lại và phân tích rõ mối quan hệ giữa các phần tử của mạch điện, cách đấu nối các thiết bị
- Chốt lại cho HS : Từ một sơ đồ nguyên lí có thể thiết lập được nhiều Sơ đồ lắp đặt..
* T/C HS thiết lập Sơ đồ lắp đặt theo 4 nhóm, mỗi nhóm thiết lập trên một bảng phụ.
- Các nhóm lần lượt trình bày sơ đồ của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và đi đến chọn một sơ đồ hợp lý nhất.
- GV chốt lại và đánh giá nhận xét từng sơ đồ của các nhóm.
HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện trên mộtt phiếu .
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và đi đến thống nhất.
- GV đánh giá nhận xét từng nhóm và đưa ra bảng đáp án chuẩn để HS đối chiếu.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- Hướng dẫn HS các công đoạn khó như đấu nối cầu chì, tháet nút dây ở đui đèn
- Bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ HS
HĐ5 Tổng kết
- HS tự đánh giá sản phẩm và đổi sản phẩm cho nhau đánh giá
- HS nêu các khó khăn gặp phải khi thực hành.
GV tổng kết
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khó khăn mà HS gặp phải.
 - Đánh giá sơ bộ sản phẩm của HS 
- Rút kinh nghiệm giờ thực hành
+ Ý thức thực hành của HS
MẪU PHIẾU THẢO LUẬN + CHẤM ĐIỂM THỰC HÀNH ( 35’ )
CÔNG ĐOẠN
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
DỤNG CỤ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
VẠCH DẤU
KHOAN LỖ
LẮP ĐẶT
KIỂM TRA
Ngày soạn: 6/11/2017	Ngày dạy: 9/11/2017
Tiết 21+22:
MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ĐƠN GIẢN
A. MỤC TIÊU :
 + Kiến thức : 
*HS hiểu được khái niệm sơ đồ điện .
 	+ Sơ đồ nguyên lý 
 	+Sơ đồ lắp đặt 
 - Nắm được các kí hiệu thường dùng trong sơ đồ điện
 - Hiểu và giải được các sơ đồ điện 
 + Kỹ năng : 
- Kĩ năng vẽ sơ đồ mạng điện 
 +Thái độ : 
 -Ý thức học tập nghiêm túc , phát triển tư duy 
B. CHUẨN BỊ : 	
HS 	- Vở ghi tài liệu ,thước, bút chì bút mầu 
 - Tìm hiểu về sơ đồ điện 
 GV : - Tranh ảnh các loại sơ đồ , bảng phụ ,thước phấn mầu bảng mầu 
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY
TT
TÓM LƯỢC NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG DẬY VÀ HỌC
I,
II,
III,
1,
a.
b.
2,
a.
b.
IV
V
Ổn định tổ chức 
+ Sĩ số 
+ Khích lệ tâm lí học sinh 
Kiểm tra – 
- Nhận xét sản phẩm thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Dạy học bài mới 
Khái niệm sơ đồ 
Những kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện ( tl / 60 – 61)
Phân loại sơ đồ 
+ Sơ đồ nguyên lí : là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp các phần tử của mạng điện 
- Dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bi điện 
+ Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt , cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện 
-Từ 1 sơ đồ nguyên lí ta có thể xây dựng được nhiều sơ đồ lắp đặt tuy nhiên cần phải chọn được một sơ đồ tối ưu nhất 
- (vd 2 phương án sgk )
Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
Mạch bảng điện :
* Mạch bảng địên chính : mạch bảng điện chính lấy điện từ công tơ, qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến bảng điện nhánh để cung cấp điện tới các đồ dùng điện (hình vẽ) 
* Mạch bảng điện nhánh 
- Có nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện ở xa bảng điện chính (tl / 62 )
Một số mạch điện chiếu sáng 
* Mạch điện gồm 1 cầu chì 1 công tắc điều khiển một bóng đèn 
Sơ đồ nguyên lí 
Sơ đồ lắp đặt 
*Mạch điện công tắc 3 cực
*Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang
*Sơ đồ mạch đèn cầu thang 
*Sơ đồ mạch quạt trần 
.Củng cố : - Khái quát nội dung trọng tâm của bài 
 - T/ C Hs vẽ sơ đồ mạch điện (6 sơ đồ tc) 
Hướng dẫn học ở nhà : 
- Vẽ sơ đồ lắp đặt các mạch điện đã học 
- Vẽ tiếp các mạch điện (6 mạch điện )
- Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu và thiết bị để lắp mạch điện một đèn sợi đốt 
2’
5’
20’
(45’)
10’
5’
5’
5’
8’
5’
7’
10’
5’
Lớp trưởng báo cáo 
Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh 
HĐ1: Nêu vấn đề vào bài 
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện
*Gv đưa ra bảng phụ đã vẽ trước các kí hiệu quy ước hs vẽ vào vở
* Hs quan sát một sơ đồ nguyên lí , tìm hiểu các phần tử 
Cách mắc các thiết bị 
? Em hiểu thế nào là sơ đồ nguyên lí ?
? Sơ đồ nguyên lí có ý nghĩa gì ? hs trả lời các câu hỏi 
Gv chốt lại vấn đề 
* Hs quan sát 1 sơ đồ lắp đặt 
? Sơ đồ lắp đặt nói lên điện gì ? ý nghĩa ? 
Gv chốt lại và nói rõ cho hs từ 1 sơ đồ nguyên lí => nhiều sơ đồ lắp đặt 
- Đưa ra ví dụ để học sinh hiểu thêm 
HĐ3 : Tìm hiểu các sơ đồ điện 
*GV sử dụng tranh vẽ hình 3.37 tl để giảng cho hs về mạch bảng điện chính và mạch bảng điện nhánh 
? Các phần tử của mạch diện 
- Hs trả lời
- Gv chốt lại 
? Các phân tử được mắc với nhau như thế nào ?
- Hs trả lời 
- Gv chốt lại cách nắc
? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt
- 1hs lên bảng thực hiện
- Hs cả lớp vẽ ra nháp 
- Hs nhận xét 
- Gv nhận xét và đưa ra sơ đồ hợp lí nhất 
? Sơ sánh cấu tạo công tắc 3 cực vơí công tắc 2 cực 
? Nguyên lí làm việc của công tắc 3 cực
? Các phần tử của mạch điện 
? Cách mắc 
? Nguyên lí hoạt động của mạch điện 
? HS quan sát đèn huỳnh quang tìm hiểu các bộ phận chức năng của các bộ phận 
? Kể tên các phần tử của mạch điện 
? Cách mắc 
* Gv giải thích nguyên lí hoạt động của mạch điện 
* Gv nêu vấn đề giới thiệu mạch điện cầu thang 
? Các phần tử của mạch điện 
? Cách mắc 
? Nguyên lí hoạt động của mạch điện 
* Gv phân tích , giải thích nguyên lí hoạt động của mạch điện cầu thang 
* Gv giới thiệu mạch điện 
? Hs kể tên các phần tử của mạch điện 
? Cách mắc 
* Gv chốt lại và giới thiệu nguyên lí hoạt động 
Ngày soạn: 13/11/2017	Ngày dạy: 16/11/2017
Tiết 23+24+25:
THỰC HÀNH:
LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT BÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT
A. MỤC TIÊU :
 	Qua bài này hs cần nắm được 
* Kiến thức : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện , một cầu chì , một công tắc 2 cực điều khiển một đèn sợi đốt
- Lên được dự trù dụng cụ , vật liệu 
- Lên được kế hoạch thực hiện công việc 
* Kĩ năng : - Lắp được mạch điện đúng quy trình , đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 
* Thái độ : - Làm việc khoa học , cẩn thận và đảm bảo an toàn 
B. CHUẨN BỊ : 
Hs : 	- Mỗi nhóm chuẩn bị một dụng cụ 
- Một cầu chì , 1công tắc 2cực ,một đui đèn 1 bóng đèn sợi đốt1 bảng điện 15.20cm ; dây dẫn 2 mầu mỗi sợi 1,5 m ống ghen 1,5mét bảng gỗ 60.100m
Gv: - Bảng mẫu phiếu hoạt động nhóm ,đồng hồ, bút thử điện 
C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: 
 I 
II
III
Ổn định tổ chức lớp 
 + Sĩ số lớp 
 + Khích lệ
Kiểm tra bài cũ 
 1, Vẽ sơ đồ nguyên lí 
 2, Vẽ sơ đồ lắp đặt 
Bài mới 
Các kiến thức cần thiết 
Sơ đồ nguyên lí 
Sơ đồ lắp đặt 
c) Dự trù dụng cụ vật liệu và thiết bị 
3’
7’
45’
5’
10’
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
Hs1 lên bảng thực hiện 
Hs2 lên bảng thực hiện 
Hs3 nhận xét sơ đồ nguyên lí 
Hs4 nhận xét sơ đồ lắp đặt 
*Gv nêu vấn đề vào bài 
- Nêu yêu cầu , mục đích của giờ thực hành 
- Thống nhất sơ đồ lắp đặt 
- Các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt vào báo cáo của nhóm 
- Gv phát mẫu phiếu dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị 
+ Phiếu kế hoạch thực hiện các công việc 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành các bảng kế hoạch 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận (bảng 1) 
- Nhóm khác nhận xét 
- Gv chốt lại và cho hs để dụng cụ lên bàn kiểm tra
- Báo cáo kết quả thảo luận kế hoạch thực hiện kế hoạch thực hiện các công việc 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Gv chốt lại quy trình 
Bảng dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị (10’)
TT
Tên dụng cụ vật liệu
Số lượng
Yêu cầu kĩ thuật
1
2
3
 Bảng quy trình thực hành (15- 20’)
Công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kĩ thuật
2
3
Hướng dẫn thường 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nghe dien dan dung_12229937.doc