Giáo án Ngữ văn 6 - Ôn tập văn học dân gian

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm được đặc điểm các thể loại văn học dân gian đã học.

- Kể và hiểu được nội dung, ý gnhĩa các truyện.

- Nắm chắc nghệ thuật xây dựng truyện.

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích truyện dân gian.

B- Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười ?. Hãy nêu ý nghĩa câu truyện “Lợn cưới, áo mới”.

- Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.

 3. Bài mới.

Từ bài 1 12 các em đã học được 16 truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười. Đó là những truyện rất tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam và thế giới. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em hệ thông hóa, nắm vững hơn các kiến thức đã học.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2594Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Ôn tập văn học dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:	 BÀi 13:
 Tiết 54 – 55: 
A- Mục tiêu cần đạt: 	Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm các thể loại văn học dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý gnhĩa các truyện.
- Nắm chắc nghệ thuật xây dựng truyện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích truyện dân gian.
B- Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười ?. Hãy nêu ý nghĩa câu truyện “Lợn cưới, áo mới”.
- Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
	3. Bài mới.
Từ bài 1 ® 12 các em đã học được 16 truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười. Đó là những truyện rất tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam và thế giới. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em hệ thông hóa, nắm vững hơn các kiến thức đã học.
- Trong phần văn học dân gian lớp 6, chúng ta học những thể loại nào ?.
- Truyền thuyết là gì ?. Hãy nêu tên các truyền thuyết đã học ?.
- Truyện cổ tích là gì ?. Ở thể loại cổ tích em đã học những truyện nào trong nước ? những truyện nào của nước ngoài ?.
- Nêu dẫn chứng minh họa cho những đạc điểm của từng thể loại.
 I- Thể loại: Truyền thuyết – cổ tích.
1/ Khái niệm truyền thuyết, cổ tích
Truyền thuyết.
Cổ tích.
Tên
các
truyện
đã
học
1. Con Rồng, cháu Tiên.
2. Bánh chưng, b’ giày.
3. Thánh Gióng.
4. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
5. Sự tích hồ Gươm
1. Sọ Dừa.
2. Thạch Sanh.
3. Em bé thông minh.
4. Cây bút thần.
5. Ông lão đánh cá và..
Khái
.
niệm
.
đặc
.
điểm
.
của
.
truyền
.
thuyết
.
và
.
cổ
.
tích
.
- Truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thồi quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật, lich sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật.
- Truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh; dũng sĩ và có tài năng kì lạ; nhân vậ thông minh, ngốc nghếch, nhân vật là động vật.
- Thường có yếu tố hoang đường.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của ND về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật.
- Theo em điểm giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích là gì ?.
(Học sinh thảo luận).
- So sánh sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.
- Cho ví dụ minh họa sự giống nhau và khác nhau của truyền thuyết, cổ tích ?.
- Gọi học sinh đọc.
- Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học.
2/ So sánh truyền thuyết vơi cổ tích.
 · Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau (mô típ): sự ra đời thần kì, có tài năng phi thường
 · Khác nhau:
Truyền thuyết.
- Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật LS.
- Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử.
· Sự tích hồ Gươm.
Cổ tích.
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
- Thể hiện ước mong, niềm tin của ND về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác 
- Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng.
· Thạch Sanh.
 II- Luyện tập.
· Đọc phần đọc thêm về truyền thuyết, cổ tích (SGK 135).
· Nêu ý nghĩa của các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học
.
	Bài tập bổ sung:
BT1:Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
Có yếu tố kì ảo.
Có yếu tố hiện thực.
Có cốt lõi là sự thật lịch sử.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
BT2: Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?
Phương thức biểu đạt.
Chi tiết hoang đường 
Kết thúc có hậu.
Kiểu nhân vật trung tâm.
 4. Củng cố:
- Nêu sự giống và khác nhau của truyện truyền thuyết và cổ tích?
5. Dặn dò.
- Kể diễn cảm một truyện mà em thích nhất.
- Nắm chắc khái niệm, phân biệt sự giống và khác nhau của truyền thuyết, cổ tích.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 2: khái niệm, phân biệt sự giống và khác nhau của ngụ ngôn và truyện cười.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_13_On_tap_truyen_dan_gian_hay_tuyet.doc