I: Mục đích yêu cầu
-Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói , viết
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
- Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Thánh Gióng” Phần Tập Làm Văn qua bài Tìm hiểu chung qua vb tự sự
- Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”;
+ Học sinh : Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p)
- Hãy kể lại ( diễn cảm ) văn bản Thánh gióng ?
- Nêu ý nghĩa ( ghi nhớ ) của truyện thánh gióng ?
3:Bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1p)
* Tiến trình bài học
Tiết 6 Từ Mượn I: Mục đích yêu cầu -Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói , viết II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb “Thánh Gióng” Phần Tập Làm Văn qua bài Tìm hiểu chung qua vb tự sự Phần tiếng việt qua bài “ Từ mượn”; + Học sinh : Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 4p) - Hãy kể lại ( diễn cảm ) văn bản Thánh gióng ? - Nêu ý nghĩa ( ghi nhớ ) của truyện thánh gióng ? 3:Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1p) * Tiến trình bài học Tiến trình họat động Phần ghi bảng HĐ1 : (10P) Trong tiếng việt có hai lớp từ : từ thuần việt và từ mượn Dưạ vào chú thích ở bài Thánh Gióng , hãy giải thích từ trượng và từ tráng sĩ? - Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu ? - Trong số những từ mượn dưới đây từ nào được mượn từ tiếng hán ? từ nào mượn các ngôn ngữ khác ? HĐ2: (8P) - Nhận xét về cách viết từ mượn ? - Ntn là từ thuần việt , từ mượn , cho ví dụ? Từ muợn quan trọng nhất của tiến g việt là từ mượn tiếng những nước nào? ( thảo luận) HĐ2: Em hiểu ý kiến sau của hồ chủ tịch ntn? Học sinh đọc ghi nhớ HĐ 3: 15P Ghi lại các từ mượn có trong những câu đưới đây , cho biết các từ ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ ) nào? Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ hán việt ? Hãy kể một số từ mượn ? Các cặp từ dưới đây , có thể dùng chúng trong những hòan cảnh nào ? Cho hs viết chính tả để phân biệt âm n/l vàs I: Từ thuần việt và từ mượn 1: Ví dụ a/ Trượng : Đơn vị đo lường dài 10 thước TQ cổ ( 3,33 m) Tráng sĩ : Người có sức lực cường tráng , chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn b/ Đây là từ mượn của tiếng hán ( tq) c/ Từ mượn từ tiếng hán : Sứ giả , giang sơn ,gan . mượn ngôn ngữ ấn –âu : ra đi ô in ter net gốc ấn âu được việt hóa ở mức cao như Tviệt : tivi xà phòng ga bơm d/ Từ mượn được thuần hóa cao viết như thuần việt : Mít tinh , ten nít ,xô viết từ mượn chưa được thuần hóa hòan tòan khi viết phải gạch ngang :Bôn –sê -vích 2: Ghi nhớ 1 Học sách giáo khoa /25 II Nguyên tắc của từ mượn 1: Ví dụ - Mượn từ : Làm giàu ngôn nhữ dân tộc - Hạn chế mượn từ: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu mượn một cách tùy tiện 2: Ghi nhớ :ù 2 học sgk III: Luyện tập Số 1/26 a/ Hán việt :Vô cùng , ngạc nhiên , tự nhiên ,sính lễ b/ Hán việt: Gia nhân c/ Anh : Pốp mai- cơn –giắc – sơn , in tơ nét Số 2 /26 a/ Khán giả : Khán"xem ; giả " người - độc giả : Độc "đọc ; giả" người b/ Yếu điểm : Điểm quan trọng Yếu : quan trọng ; điểm " điểm Yếu lược : Yếu là quan trọng lược là tóm tắt Yếu nhân : Yếu : quan trọng nhân là người Số 3/ 26 a/ Lít , ki lô gam , ki lô mét , mét b/ Ghi đông , pê đan , gác đờ bu , xích c/ Ra-đi-ô , vi-ô-lông Số 4/26 * Phôn , fan ,nốc ao Dùng trong hòan cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè , người thân , có thể viết trong những tin trong báo Ưu điểm : ngắn gọn Nhược điểm : không trang trọng , không phù hợp trong giao tiếp chính thức Số 5/26 -Lúc,lên, lớp , lửa ,lại , lập lòe, Núi , nơi , này -Sứ giả , tráng sĩ , sắt , sóc sơn 4: Củng cố - Từ thuần việt và từ mượn - Nguyên tắc mượn từ 4, Hướng dẫn về nhà : ( 5p) - Học bài kĩ - Làm hết bài tập còn lại - Soạn kĩ bài : “Tìm hiểu chung về văn tự sự”
Tài liệu đính kèm: