Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 8

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Hiểu được giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1- Kiến thức: HS hình dung cảnh tượng đèo Ngang và tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. Nỗi buồn, cô đơn, nhớ nước thương nhà thăm thẳm, như thấm vào cảnh vật trong lời thơ trang nghiêm đài các.

- Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan .

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bất cú đường luật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng và cảnh là sự gửi gắm thể hiện tâm trạng.

2- Rèn kỹ năng: Phân tích, cảm thụ thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan .

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” .

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ .

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản .

3 – Thái độ: GD cảm nhận vẻ đẹp của quê hương đất nước

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1330Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch SGK
- GV cho HS đọc bài thơ
+ Thể loại ?
-GV hướng dẫn HS nhận diện thể thơ 
GV cho HS làm BTNV 7 Tr 80(SGK Tr 103)
-GV quan sát , nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức 
* GV treo bảng phụ 
-GV hướng dẫn HS dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ đã chuẩn bị ở bảng phụ 
-Giọng đọc : đọc với giọng Chậm , buồn . Chú ý cách ngắt nhịp 4/ 3 câu 1,2 ( 2 / 2 / 3 ) ; câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( 4 / 3 )
-Sau đó , GV uốn nắn những chỗ HS đọc sai chưa chuẩn xác .
-GV cho HS đọc các chú thích SGK trang 102 - 103
-GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS
GV chốt kiến thức theo phục lục kiến thức bổ sung cuối bài soạn.
- HS tìm hiểu tác giả
-HS đọc chú thích * SGK
-Suy nghĩ , xác định , trình bày 
-Nhận xét 
- HS tìm hiểu tác giả
- HS đọc bài thơ.
-HS nhận diện thể thơ 
HS làm BTNV 7 Tr 80(SGK Tr 103)
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức
-Quan sát 
-HS đọc diễn cảm bài thơ
-Chú ý lắng nghe , thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc chú thích SGK trang 102 - 103
- Nghe 
I. ĐỌC, CHÚ THÍCH
1. Tác giả.
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống ở thế kỉ XIX
-Quê : Hà Nội 
-Là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa .
2. Tác phẩm
+ Thể loại.
Thơ thất ngôn bát cú 
( Đường luật )
BTNV 7 Tr 80(SGK Tr 103)
Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa 
-Thời gian : 22 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận
- Kĩ thuật : Động não, cá nhân, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV: HD HS ®äc - hiÓu v¨n b¶n. Phân tích bài thơ theo kết cấu
- Gv hướng dẫn HS phân tích
- Hai câu đầu cho biết điều gì?
- Thời gian được nhắc tới trong bài có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ tâm trạng?
*“bóng xế tà”lúc mặt trời nằm ngang sườn núi, trời sắp tối ngày sắp tàn => gợi buồn thấm thía; âm tà => gợi buồn.
- Nghệ thuật trong câu 2 là gì? Phân tích để làm nổi bật cảnh Đèo Ngang ở đây? 
*GV ; từ chen gợi sự hoang dã, vô trật tự của thế giới vô tri nhưng vẫn mang vẻ hiu hắt tiêu điều.
- Đọc câu 3, 4, nhận xét gì về âm điệu câu thơ? 
- Tác giả đã dùng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Hãy phân tích để thấy điều này?
*- Cảm nhận Đèo Ngang qua âm thanh
- Chơi chữ: con chim cuốc khắc khoải, gợi tình nhớ nước. Con đa đa gợi nỗi nhớ nhà.=>
Vừa gợi sự hoang vắng, gợi tả nỗi nhớ thương, nhớ nhà hiu hắt. ảm đạm cô độc lẻ loi, dưới bóng xế tà
*GV: Chúng ta không nhìn thấy người kiếm củi rõ nét mà chỉ thấy thấp thoáng dưới núi xa. Thêm cảnh thêm người nhưng lại tô đậm ấn tượng vắng vẻ mênh mông.
- Vậy cảnh Đèo Ngang trong con mắt nữ sĩ- người xa xứ hiện lên như thế nào?
*GV : Câu thơ đủ các yếu tố của 1 bức tranh sơn thủy hữu tình.
- Hai câu luận tác giả miêu tả có gì khác?(về cách tiếp cận Đèo Ngang)?
-GV vận dụng cho HS làm bài 5 vở BTNV
- Phép đối được sử dụng ở đây như thế nào? Nét nghệ thuật đặc sắc ở 2 câu luận là gì? Hãy phân tích?
(GV cho HS thảo luận - nhóm nhỏ theo bàn). 
Sau 3’ trình bày. GV nhận xét bổ sung
*GV: Đương đại bà cùng sĩ phu Bắc Hà vẫn còn xa lạ với triều đình nhà Nguyễn mà vẫn nặng lòng hoài cổ.
- Đọc 2 câu cuối. Đây là 2 câu thơ mang tíng biểu cảm trực tiếp. Phân tích cái hay của 2 câu thơ cuối. Qua đó em có cảm nhận gì về tác giả?
-*GV: Cũng là không gian trời, non, nước mà lại như bị rời rạc, tách rời cảnh 1 nơi =>lòng người đang buồn, cảnh càng buồn hơn. Không gian mênh mông >< con người nhỏ bé, đơn chiếc.
+ mở đầu: Bước tới
+ kết thúc: dừng chân Đối mặt với thiên nhiên non nước.
- ẩn dụ: mảnh tình riêng= không phải tình riêng nhỏ nhặt mà cả 1 t/ g nội tâm, nỗi cô đơn thăm thẳm, vời vợi.
khoảng, chút=> gợi cô đơn .Không gian mênh mông quạnh quẽ, con người lẻ loi , ít ỏi, cuộc sống chìm lắng.
Nết bút tài hoa của tác giả hầu như thâu tóm được cả cái hồn, cái thần thái, cái không khí ngoài đời của Đèo Ngang.
- Tìm từ thay cho “mảnh” và nhận xét? Vậy em hiểu “mảnh tình riêng” như thế nào ?
=> Nỗi niềm tâm trạng của người nữ khách: buồn, cô đơn, hoài ccổ
- Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta”?
HS ®äc - hiÓu v¨n b¶n. Phân tích bài thơ theo kết cấu
HS tìm hiểu văn bản
- HS đọc văn bản
- HS phân tích điệp từ chen ( gieo vần lưng: đá- lá)(vần chân: hoa- tà) => âm điệu réo rắt như 1 tiếng lòng.
- HS đọc
- HS phân tích theo hướng: Cảnh và người nổi bật(đảo ngữ)nhưng vẫn mờ xa, nhỏ, hun hút.
- HS nhận xét(2-3)
.
- HS đọc và PT.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài 5 vở BTNV
HS thảo luận
- HS nghe, bổ sung
- HS đọc và trả lời
HS vận dụng trả lời
HS nêu
HS trình bày theo ý hiểu
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1, Hai câu đề.
- Thời gian, không gian NT: bóng xế tà, 
- Điệp từ : chen
=> cảnh vật hoang vu quạnh quẽ.
2, Hai câu thực.
- NT đối lập
-đảo trật tự cú pháp
-T ừ láy
- âm điệu: trầm bổng du dương.
3, Hâi câu luận.
- phép đối
- nghệ thuật chơi chữ đặc sắc, từ láy tượng thanh
=> Tả cảnh ngụ tình.
4, Hai câu kết.
- nghệ thuật tương phản , ẩn dụ=> tâm sự cô đơn trước t/ n hoang vắng trên bước đường tha hương.
- điệp từ: ta => Một mình đối diện với chính mình. Nỗi cô lẻ gần như tuyệt đối.
Hoạt động 4: Tổng kết khái quát
- Thời gian : 5 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật : cá nhân, động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Qua việc phân tích , em hãy cho biết cảnh tượng Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào ?
+Trước cảnh tượng đó , tâm trạng của tác giả được bộc lộ ra sao ?
-GV quan sát , nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức 
-GV yêu cầu HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK trang 104
Với phong cách trang nhã, bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút , thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
HS nêu 
- HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK trang 104
III. GHI NHỚ
Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình gợi cảm.
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảng, tả tình. 
 Nội dung
- Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
GV bổ sung thêm về các bài thơ viết về Đèo Ngang. : Với Cao Bá Quát, thơ viết về Đèo Ngang của ông chỉ được điểm qua chứ chưa đi sâu phân tích thơ để thấy được thêm, ông  là một con người lãng tử có học thức và đầy khí phách. Chẳng hạn như khi đọc bài thơ "Tắm ở khe Bàn Thạch" chỉ có bốn câu thơ năm chữ thôi mà ý nghĩa.
Ông viết:
Sáng lên Hoành sơn trông
Chiều xuống Bàn Thạch tắm
Nhặt hòn đá mỗi nơi
Núi sông không đầy nắm.
Ho¹t ®éng 5 : Luyªn tËp, củng cố
- Thêi gian : 5 phót
- Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò
- KÜ thuËt : BTTN: chọn đáp án đúng.
IV- LUYỆN TẬP 
BTTN: chọn đáp án đúng.
Câu 1: Nét nổi bật trong hình thức thể hiện của bài thơ là gì?
A,Kết hợp miêu tả & biểu cảm.
B, Dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
C, Phép đối, nhịp cân xứng, cùng ẩn dụ.
D, Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Tâm trạng của t/ g thể hiện qua bài thơ?
A, Yêu say trước vẻ đẹp của t/n đất nước.
B, Dâu xót ngậm ngùi, trước sự đổithay của quê hương.
C, Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D, Cô đơn trước thực tại, day dứt nhớ về quá khứ của đất nước.
IV – Hướng dẫn về nhà:(2phút)
 1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được nội dung phần phân tích 
-Nắm cho được nội dung phần tổng kết 
-Làm bài tập theo hướng dẫn của GV
 2. Bài mới 
	a. Soạn bài tiết liền kề : “ Bạn đến chơi nhà ” 
	- Đọc bài trước văn bản và các chú thích SGK ở nhà 
	-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 105 
 b. Xem trước bài theo phân môn : “Bạn đến chơi nhà ” theo hướng dẫn 
	soạn bài 
Phụ lục bổ sung phần: I - Đọc, chú thích
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang nổi tiếng. 
2. Thể loại
Bài thơ này được viết theo thể thất ngôn bát cú. Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu). Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục (tổ chức cơ bản về nội dung và hình thức), luật (quy định về vần, thanh trong cả bài, đối giữa các cặp câu 3 - 4, 5 - 6), niêm (sự liên kết giữa các câu 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7). 
3. C¸ch ®äc
§äc mét bµi th¬ thÊt ng«n b¸t có, tr­íc hÕt ph¶i chó ý ®äc ®óng nhÞp (4/3), sau n÷a lµ chó ý ®Õn phÐp ®èi trong hai cÆp 3 - 4, 5 - 6. Riªng víi bµi th¬ nµy, cÇn chó ý ®äc chËm, diÔn c¶m, thÓ hiÖn ®­îc nçi buån s©u l¾ng cña t¸c gi¶.
2. T×m hµm nghÜa cña côm tõ ta víi ta.
Gîi ý: nghÜa cña tõng tõ vµ cña c¶ côm lµ:
- Tõ ta thø nhÊt vµ tõ ta thø hai ®Òu chØ b¶n th©n ng­êi nãi.
- V× thÕ, ta víi ta cã nghÜa lµ kh«ng cã ai kh¸c (chØ cã mét m×nh t¸c gi¶ mµ th«i).
Ngµy so¹n:7/10/2014
Ngµy gi¶ng: 1210/2014 Lớp7B , 7C
Tiết 30: Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
Nguyễn Khuyến.
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
 - Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường Luật.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1- Kiến thức:Giúp HS :
- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú .
- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật .
- HS thấy được tình cảm chân thành đậm đà hồn nhiên dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn. Thấy được bức tranh quê hương đậm đà . Nụ cười hóm hỉnh, ý, tứ mà sâu sắc cảm động.
- Tiếp tục hiểu thơ thất ngôn bát cú đường luật.
2- Rèn kỹ năng: đọc diễn cảm & PT theo bố cục 
3 – Thái độ: Giáo dục tình cảm bạn bè sâu đậm.
III – CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV: - SGK, bài soạn, Soạn giáo án. 
- Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Sưu tầm một số bài thơ của Nguyễn Khuyến
2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, trả lời câu hỏi 
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I – Ổn định tổ chức:
Bước II – Kiểm tra bài cũ:
- Mục tiêu: nhằm đánh giá kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
- Phương án: Đầu giờ
- Thời gian: 3-5’
- Nội dung: Qua Đèo Ngang
- Phân tích bài thơ : qua Đèo Ngang. Phân tích để hiểu tâm trạng của tác giả?
Bước III – Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 - Thời gian; 2 phút
-Phương pháp:Thuyết trình
 Tình bạn là một trong những đề tài có truyền thống lâu đời trong lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn. Tình bạn tuổi ấu thơ đẹp, đáng quí, còn khi về già thì sao.Bạn đến chơi nhà sẽ giúp chúng ta hiểu tình cảm của đôi bạn già sống đáng quý như thế nào?
Hoạt động 2 : Tri giác.
- Thời gian : 7 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kỹ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả
- Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả ?
- Vì sao người ta gọi là Tam Nguyên Yên Đổ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ, cách đọc, thể loại, PTBĐ
- Gv đọc bài thơ? Hướng dẫn HS đọc: chú ý đọc chậm, vui.
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?(Bài 1 BTNV7 Tr 83)
- Phương thức biểu đạt của VB?
- Bố cục?
GV chốt theo phụ lục cuối bài soạn
HS tìm hiểu tác giả
- HS trả lời
HS tìm hiểu bài thơ, cách đọc, thể loại, PTBĐ
- HS trình bày
- HS làm Bài 1 BTNV7 Tr 83
I - §äc , chó thÝch
1 - Tác giả.
NguyÔn KhuyÕn
- là nhà thơ đång quê.
2 – Tác phẩm
- Thể thơ: TNBCĐL
- PTBĐ
Bài 1 BTNV7 Tr 83
Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa
-Thời gian : 25 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, rút ra kết luận
- Kĩ thuật : Động não, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
- Gv cho HS đọc lại bài thơ
Đọc câu thơ 1
- Có gì thú vị qua giọng điệu và nhịp thơ?
* C©u1 giäng tù nhiªn nh­ mét lêi nãi th­êng ngµy,nhÞp7/3
- Tiếng “bác” gợi lên thái độ và tình cảm gì?
- 6 câu thơ sau là hoàn cảnh tiếp bạn. Có nhận xét gì về cách diễn đạt trong 6 câu thơ này?
* Phãng ®¹i: Hoµn c¶nh tiÕp kh¸ch. B»ng mÊy nÐt chÊm ph¸ nh­ng dung dÞ,tù nhiªn lµm næi bËt khung c¶nh v­ên t­îc, c©y cèi ®ang ®¬m hoa kÕt tr¸i, Èn chøa mét søc sèng tiÒm tµng, mÕn yªu
- Phần thực luận nhất quán 1 cách nói, 1 nỗi biểu cảm: có tất cá mà cũng chẳng có gì để đãi b¹n. Em hãy phân tích. Cách nói ấy có ý nghĩa như thế nào? Em hiểu gì về câu 7?
- Có ý kiến cho rằng 6 câu này là hoàn cảnh khó khăn của vị quan thanh liêm nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó chi là lời biện bạch trước 1 bữa cơm không vừa ý, không như mình mong muốn để đãi ban.
Ý kiến của em ra sao? (HĐ nhóm – thảo luận 5’) Sau 5’ trình bày
 * GV: Ở đây không thấy giọng buồn phiền. Hơn nữa ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn với 1 cơ ngơi “chín sào tư thổ là nơi ở”.Vậy đây là cách nói dụng ý của tác giả.
 - Có ý kiến cho rằng : đọc bài thơ như cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn ra thăm vườn cây ao cá, hưởng thú vui dân dã. Em hãy cho 1 vài lời đánh giá về vườn cây ao cá của Nguyễn Khuyến?
*GV: Ta nhận thấy 1 nếp sống dân dã bình dị. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời, tình người.
- Câu cuối và riêng cụm từ “ta vói ta” nói lên điều gì?
* T«i, b¸c- niÒm vui trän vÑn, trµn ®Çy l¾ng ®äng trong t©m hån.
Mét m×nh ®èi diÖn víi chÝnh m×nh
- Phải hiểu cụm từ ‘ta với ta” như thế nào cho đúng? So sánh với cụm từ này trong bài “Qua Đèo Ngang” ?
- GV vËn dông cho HS lµm bµi 4 vë BTNV
* GV liên hệ với thơ Tú Xương.
- Qua bài thơ em hiểu thêm gì về cuộc sống của Nguyễn Khuyến?
- Suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?
- So sánh ngôn ngữ thơ của bài này với bài thơ “Qua đèo ngang”?
* Ng«n ng÷ gi¶n dÞ, méc m¹c, bµi Qua ®Ìo Ngang ®µi c¸c,ng«n ng÷ b¸c häc; Niªm luËt chÆt chÏ.
- Đây là 1 trong những bài thơ hay nhất về tình bạn? Vì sao?
HS tìm hiểu VB
- HS đọc.
- HS nhận xét
2-3 HS nói ý kiến của mình
HS trả lời
2-3 HS trả lời
- HS thảo luận phân tích và trả lời.
- HS phân tích và trả lời.
- HS so sánh và trả lời.
HS làm BT 4 vở BTNV
II. TÌM HIÊỦ VĂN BẢN
1.Câu thơ đầu:
- giọng thơ tự nhiên
- cách xưng hô:”bác”
 Câu thơ là lời chào vồn vã thể hiện sự thân tình nhưng lại 2.Sáu câu thơ tiếp
-Lời thơ hóm hỉnh,cách nói phóng đại, cường điệu
- Cuộc sống thanh bạch,tâm hồn thanh cao,lối sống giản dị.
Không có gì về vật chất.
3.Câu kết
 Khẳng đỉnh rõ ý và tình, cái có duy nhất đó là tấm lòng, là tình bạn chân thành thắm thiết.
 Tình bạn là trên hết bất chấp mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện
BTNV 7 (tr 83 – 84)
Hoạt động 4: Tổng kết khái quát
- Thời gian : 3 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật : Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
 - GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề
- Nêu khái quát nhận định của em về bài thơ?
-GV yêu cầu HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK trang 105
 Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết : “Bác đến chơi đây, ta với ta”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bản đậm đà, thắm thiết .
 - HS chốt lại vấn đề theo hướng dẫn của GV
 - HS trả lời 2-3 HS
-HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK trang 105
III.GHI NHỚ
1- Nghệ thuật
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà. Và cùng oà ra niềm vui đồng cảm.
- Lập ý bất ngờ.
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện 
2 – Nội dung
- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống con người ngày hôm nay
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
- Thời gian : 5 phút
- Mục tiêu : Giúp HS khái quát lại nội dung bài học
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV: Hướng dẫn HS luyện tập 
-GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS về nhà giải bài tập 1a
-GV hướng dẫn HS giải bài tập 1b bằng cách : 
GV yêu cầu HS so sánh cụm từ 
“ ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà với cụm từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang và rút ra nhận xét 
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp 
-GV quan sát , nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức
-GV hướng dẫn HS về nhà giải bài tập 2 (cách đọc)
HS luyện tập
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 
-HS về nhà giải bài tập 1a theo hướng dẫn của GV
-HS chú ý lắng nghe 
-Phân tích , so sánh , rút ra nhận xét 
-HS trình bày trước lớp 
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức .
-về nhà học thuộc 
IV. LUYỆN TẬP.
Hướng dẫn HS luyện tập và củng cố.
2. a*) Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn trích Sau phút chia li đã học.
b) So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
Gợi ý:
a) Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết là các từ thuần Việt. Trong khi đó, ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích Sau phút chia li là đoạn trích được dịch ra từ chữ Hán vì thế nó mang tính trang trọng, mẫu mực.
b) Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
Bài 3: Trong các dòng sau dòng nào là thành ngữ.
Ao sâu nước cả.
Cải chửa ra cây.
Bầu vừa rụng rốn.
Đầu trò tiếp khách
IV – Hướng dẫn về nhà:(3phút)
 1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được nội dung phần phân tích 
-Nắm cho được nội dung phần tổng kết 
-Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV
 2. Bài mới 
	a. Xem trước : Các đề bài viết số 2 
	-Tìm hiểu đề và tìm ý 
	-Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài theo các bước làm bài văn biểu cảm 
 b. Tiết sau : Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm ( làm tại lớp – 2 tiết )
	-Chuẩn bị giấy nháp , giấy kiểm tra 
	-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài kiểm tra 
	-Chuẩn bị tâm thế khi làm bài 
Phụ lục bổ sung phần: I - Đọc, chú thích
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ của ông gồm cả chữ Nôm và chữ Hán, hầu hết được sáng tác vào giai đoạn khi ông đã từ bỏ chốn quan trường.
2. Tác phẩm
Bạn đến chơi nhà là một bài thơ trữ tình đặc sắc được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Với bài thơ này, tác giả đã cho ta thấy một trong những tình cảm quý giá nhất của con người ấy là tình bạn. 
3. Cách đọc
Bài Qua Đèo Ngang diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết nên cần dọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Ngược lại, bài thơ này có giọng điệu vui, hóm hỉnh, cần chú ý những ý giải thích của tác giả: "khôn chài cá, cải chửa ra cây, cà mới nụ" để làm nổi bật ý trào lộng của tác giả.
GV giới thiệu chùm Thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến.
Mùa thu và thi nhân vốn có nhiều duyên nợ. Trước cảnh thu không ai cảm xúc sâu sắc bằng các nhà thơ, cho nên trong các bài thơ hay kim cổ, phải kể đến các bài vịnh về mùa thu. Từ xưa, một loạt 8 bài Thu hứng của Đỗ Phủ (712-770) đã được Kim Thánh Thán liệt vào số sáu tác phẩm tài tử hay nhất đời Đường.
Về sau, ở nước ta, trong các bài thơ nôm vịnh thu, phải kể đến ba bài Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh của Nguyễn Khuyến (1835), người làng Yên Đổ (Hà Nam), là những thi phẩm tuyệt tác hiện còn truyền tụng cho đến ngày nay.
Thu Điếu
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng đặng,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
---------
Thu Ẩm
Năm gian nhà nhỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm khuya đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,
Mắt lão không viền cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
---
Thu Vịnh
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông chừng như khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra sợ thẹn với ông Đào!
------------------
Chú giải - Thu điếu: Mùa thu câu cá (điếu: câu cá). Thu ẩm: Mùa thu uống rượu (ẩm: uống). Thu vịnh: Mùa thu làm thơ vịnh (vịnh: ngâm lên, tức cảnh).
Bản chất của thơ là tình cảm, nên thơ trước hết được cảm nhận bằng trực giác. Khi ta nghe (hay đọc) ba bài thơ nầy, qua trực giác, ta cảm thấy như chính ta cũng có những xúc động như tác giả hoặc đã có lần ta cũng muốn thốt ra những lời tương tự. Như thế, ở đây là vì giữa thi nhân và ta đã sẵn có một lối truyền đạt ngôn ngữ như nhau, một nếp, một vốn suy tư, cảm xúc Việt Nam như nhau.
Truyền đạt ngôn ngữ
Trong ba bài thơ trên, Nguyễn Khuyến dùng toàn những lời nói hàng ngày của thường dân Việt, không xen lẫn một danh từ Hán-Việt hay một từ, một điển tích ngoại lai nào (trừ điển tích "ông Đào" ở cuối bài Thu vịnh), và dùng nhiều âm láy, như: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng, (Thu điếu); le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh, ngắt, (Thu ẩm); lơ thơ, hắt hiu (Thu vịnh)... Trong ngôn ngữ Việt, mỗi từ phải có một nghĩa, nhưng cũng có nhiều từ vô nghĩa, dạng thể đơn như: veo, ngắt, hoe..., hoặc dạng thể kép, như 2 tiếng vô nghĩa được ghép với nhau: le te, lơ thơ, hiu hắt; hoặc một tiếng vô nghĩa ghép với một tính từ tạo thành những tính từ kép như: lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh buốt, hay xanh rờn, xanh lè, xanh ngắt, hay trong veo, trong vắt, trong trẻo... làm cho ngữ nghĩa tiếng Việt đưọc phong phú, tinh tế hơn. Đó là một đặc thù của ngôn ngữ Việt, tưởng ít ngôn ngữ nước nào có.
Ngµy so

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8 - 2014.doc