A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được đặc điểm của văn bản biểu cảm.
-Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
-Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức.
-Bố cục của bài văn biểu cảm.
-Yêu cầu của việc biểu cảm.
-Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2.kĩ năng.
Nhận biết đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3.Thái độ.
Biết vận dụng vào viết bài văn biểu cảm
C.PHƯƠNG PHÁP.
Đàm thoại- Hoạt động nhóm.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tuần 6 Tiết 24 Ngày soạn:22/09/2011 Ngày dạy:03/10/2011 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Nắm được đặc điểm của văn bản biểu cảm. -Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm. -Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức. -Bố cục của bài văn biểu cảm. -Yêu cầu của việc biểu cảm. -Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. 2.kĩ năng. Nhận biết đặc điểm của bài văn biểu cảm. 3.Thái độ. Biết vận dụng vào viết bài văn biểu cảm C.PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại- Hoạt động nhóm. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 7A 4:.. 7A 5: 2.Bài cũ: Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm? 3.Bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong văn chương nhu cầu biểu cảm của con người là rất nhiều vì trong mỗi cá nhân đều chất chứa một tình cảm tốt đẹp. Vậy đặc điểm của văn bản biểu cảm như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sõ điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: -Đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi: -Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì? -Để biểu đạt tình cảm đó tác giả bài văn đã làm như thế nào? (Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực) Hs thảo luận nhóm 4 -Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần mở bài và phần kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần thân bài nêu lên ý gì? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào? GV:Lấy ví dụ về Mạc Đỉnh Chi và Trương Chi một người đáng trọng, một người đáng thương nhưng khi soi gương, gương không vì tình cảm mà nói sai sự thật -Tình cảm và sự đánh giá trong bài có chân thực không. Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của văn bản -Từ ví dụ Hs rút rag hi nhớ sgk -Hs đọc ví dụ phần 2 sgk và TLCH Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời Hoạt động 2 Hs đọc yêu cầu sgk -Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa- học- trò? (Hs thảo luận nhóm viết vào tờ giấy sâu đó trình bày trước lớp- nhóm khác nghe nhận xét bổ sung) -Tìm mạch ý của bài văn? I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Đặc điểm của văn bản biểu cảm. VDSKG: “Tấm gương” -Biểu đạt tình cảm: Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá của con người -Tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, gián tiếp ca ngợi người trung thực. -Bố cục: 3 phần Thân bài nói về đức tính của tấm gương. Nội dung là biểu dương tính trung thực. Tất cà những nội dung đó điều liên quan đến chủ đề. -Tình cảm và sự đánh giá của tác giả là sõ ràng chân thực, không thể bác bỏ. Hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, tạo giá trị văn bản. Ghi nhớ sgk/86 2.Bài tập củng cố VDSGK/86 -Đoạn văn Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. -Tình cảm được biểu hiện trực tiếp. Dấu hiệu tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm. II.LUYỆN TẬP. Đọc bài: Hoa học trò a. -Văn bản bộc lộ tình cảm: Nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn. -Mượn hoa phượng để nói về cuộc chia ly. -Đoạn văn thể hiện sự hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn. b.Mạch ý của đoạn văn. Phượng nở.Phượng rơi Phượng nhớ: người sắp xa;Một trưa hè.;Một thành xưa Phượng khóc.;mơ..;Nhớ Hoa đẹp với ai khi hs đã đi cả rồi. III.HƯỚNG DẪN Ở NHÀ. -Đọc thuộc ghi nhớ -Soạn bài : “ Bánh trôi nước”, với nội dung: +Hình ảnh tả thực chiếc bánh trôi nước. +Hình ảnh người phụ nữ được miêu tả như thế nào? E.RÚT KINH NGHIỆM: *Ưu điểm: *Nhược điểm:
Tài liệu đính kèm: