I) KIỂM TRA BÀI CŨ:
? GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ
II) BÀI MỚI:
GV: Chiếu các ví dụ trong SGK:
a, Đồ chơI của chúng tôI chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b, Hùng Vương thứ 18 có một người con gáI tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
c, Bởi tôI ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôI chóng lớn lắm.
d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm năy mẹ không làm được việc gì cả.
(Lý lan)
Hs: Đọc Ví dụ
GV : Các em hãy chú ý vào các từ đã được chuyển sang màù đỏ trong các VD trên.
? ở VD a em thấy từ “của” giữ chức năng gì?
- Nối định ngữ với phần trung tâm, chỉ quan hệ sở hữu.
?Từ “như” trong vd b giữ chức năng gì ?
-Nối bổ ngữ với phần trung tâm -chỉ quan hệ so sánh
?Các em chú ý vào cặp từ bởi ,nên đây là một cặp từ sóng đôI luôn đI thành cặp với nhau. Em thấy cặp từ này giữ chức năng gì trong vd c?
- Nối 2 vế của câu ghép -chỉ quan hệ nguyên nhân - kết qu
? ở VD d, em thấy từ “nhưng” có vai trò gì klhi nó đứng ngay đầu cuu văn thứ 2?
- Nối giữa câu với câu trong ộit đoạn văn chỉ quan hệ đối lập.
?Từ các vd trên ,em hiểu thế nào là quan hệ từ
- Quan hệ từ là những từ dùng để : Biểu thị các quan hệ như:quan hệ sở hữu, quan hệ so sánh,quan hệ nhân quả, quan hệ đối lập giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn.
Gọi hs đọc ghi nhớ .1 trong sgk
Bài tập nhanh
GV : Cô có câu sau, Em hãy dùng quan hệ từ để làm rõ cho nội dung của câu
Thơ thiếu nhi
HS thảo luận nhóm
Gợi ý : Có thể có các cách hiểu câu nói trên nh sau :
- Thơ của thiếu nhi
- Thơ cho thiếu nhi
- Thơ về thiếu nhi
ở câu thứ nhất ta thấy thiếu nhi chính là đối tượng sáng tác thơ, câu 2 ta hiểu thơ là dành cho thiếu nhi và sang câu thứ 3, ta biết thơ viết về đề tài thiếu nhi.
? Vậy qua bài tập này em thấy quan hệ từ có vai trò gì trong câu?
- Các quan hệ từ làm rõ cho nội dung câu văn và đối tượng có liên quan. Câu văn trở nên rõ ngiã hơn khi không có quan hệ từ
II/ SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ
?Trong các trường hợp trên ,trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ
a ,Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c,Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d,Nó đến trường bằng xe đạp
e, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
g , Làm việc ở nhà
h ,Quyển sách đặt ở trên bàn
? Chỉ ra các quan hệ từ trong các câu trên
- Các qht là: của, bằng, về, ở
? Các em hãy chú ý vào hai câu b và c, cho cô biết trong hai câu này câu nào cần sử dụng quan hệ từ và câu nào không cần sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao?
- Câu c không ccần sử dụng quan hệ từ vì không có nó ta vẫn hiể được chất liệu của cái tủ là làm bằng gỗ. Còn câu d phảI có quan hệ từ vì nếu bỏ quan hệ từ bằng đI câu sẽ không rõ ràng, cụ thể.
? Vậy từ việc phân tích được ví dụ c VD d em thấy trường hợp nào trong mỗi câu văn trên bắt buộc phải có quan hệ từ ?
Các trường hợp b , e, g.
?Vì sao các trường hợp còn lại không băt buộc phải có quan hệ từ ?
Vì khi không sử dụng quan hệ từ ý nghĩa của câu không thay đổi ,người đọc vẫ có thể hiểu đúng nghĩa của câu
? Em hiểu thế nào là “việc nhà”
- Là làm những công việc như : giặt quần áo, nấu cơm, dọn dẹp
? Vậy khi hiểu làm việc ở nhà là làm những việc có tính chất như vậy thì ta có cần sử dụng QHT ko?
- Không cần sử dụng quan hệ từ.
? Vậy khi câu văn được hiểu theo nghiã nào các em sẽ sử dụng QHT?
- Em sẽ sử dụng QHT khi hiểu là mang những công việc ở ngoài như việc cơ quan về nhà làm.
? Vậy từ việc phân tích các ví dụ trên, các em thấy chúng ta cần phảI lưu ý điều gì khi sử dụng quan hệ từ?
- Khi nói hoặc viết câu có lúc chúng ta cần sử dụng quan hệ từ, có lúc không cần sử dụng quan hệ từ
? Khi nào cần sử dụng quan hệ từ và khi nào không cần sử dụng quan hệ từ?
- Quan hệ từ cần sử dụng khi không có nó câu không rõ nghĩa hoặc đổi nghĩa.
- Quan hệ từ không cần sử dụng khi bỏ nó đI câu văn vẫn hiểu được và không thay đổi về nghĩa.
Để các em hiểu rõ hơn về cách dùng quan hệ từ, cô có đoạn văn sau:
GV: Chiếu đoạn văn, học sinh đọc
“Sáng nay là chủ nhật nên em dậy muộn. Mẹ đã đI làn đồng và đã chuẩn bị bữa sngs cẩn thận cho em và em dậy đánh răng rửa mặt rồi thì em ăn cơm. Sau đó là em đi chơi cùng các ban trong xóm”
? Các quan hệ từ trong đoạn văn trên đã được sử dụng đúng chưa? Vì sao?
- Các quan hệ từ “nhưng, và,thì,là” được dùng chưa đúng chỗ, vì nó làm cho đoạn văn trở nên rườm rà, khó hiểu.
? Em hãy sửa lại đoạn văn theo cách của mình?
- Em sẽ thay quan hệ từ “và” bằng quan hệ từ “nhưng” vì nếu là “và” thì hành động phải xảy ra đồng thời, trong khi đó, mẹ đã đI làm, nên không thể làm bữa sáng cho em lúc ấy mà đã chuẩn bị trước đó.
QHT “Và” em thay bằng dấu chấm và hai QHT “thì, là” thì em bỏ đI không dùng đến nữa
GV”: Chiếu VD: HS Quan sát , tìm QHT tương ướng
? Hãy tìm những quan hệ từ dùng thành cặp với những từ sau đây : nếu ,vì , tuy , hễ ,sử dĩ .
Gợi ý : -nếu - thì - tuy - nhưng
-vì - nên - hễ - thì
-Sở dĩ - là vì
Trò chơI tiếp sức: Cô chia lớp thành hai đội, mỗi dãy là một đội chơi. Mỗi đội sẽ cử ra ba bạn lên tham gia trò chơi.
Các em đặt câu cao các cặp QHT trên:
VD: Nếu trời mưa thì em đi học sớm hơn mọi ngày
- Vì chăm chỉ học tập nên em đạt dược kết quả tốt
- Sở dĩ em được mẹ khen là vì em rất chăm chỉ
.(Các nhóm tự tìm và cử trước người chơi)
? Qua đây em thấy cần phải ghi nhớ điều gì khi sử dụng QHT?
- Khi nói hoặc viết có lúc cần sử dụng QHT, có lúc không cần sử dụng QHT.
- QHT có thể dùng độc lập nhưng cũng có QHT luôn dùng thành từng cặp
* Bài tập nhanh :Phát hiện quan hệ từ trong các câu sau và cho biết trong các câu ấy, câu nào cần sử dụng QHT, câu nào không cần sử dụng QHT?
a, Tôi để quyển sách ở trên bàn
b, Chiều nay tôi ở nhà
c, Tôi mua cuốn truyện này ở Hà Nội
Trả lời: Câu a, c có sử dụng QHT “ ở ”. Trong đó câu a không cần sử dụng QHT ta vẫn biết được rõ ràng vị trí của cuống sách là ở đâu, nhưng câu c nếu bỏ QHT đi câu văn sẽ trở nên không rõ ràng, khó hiểu
? Vậy từ “ ở ” trong câu b thuộc loại từ nào?
- Động từ
? Bài tập trên ta có thêm chú ý gì ?
- Cùng một từ nhưng có khi là QHT, có khi không phải là QHT tuỳ vào ngữ cảnh giao tiếp.
- Quan hệ từ không phải lúc nào cũng bắt buộc cần phải có trong câu
Tiết 27 : Quan hệ từ I) Kiểm tra bài cũ: ? GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ II) Bài mới: GV: Chiếu các ví dụ trong SGK: a, Đồ chơI của chúng tôI chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b, Hùng Vương thứ 18 có một người con gáI tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) c, Bởi tôI ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôI chóng lớn lắm. d, Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm năy mẹ không làm được việc gì cả. (Lý lan) Hs: Đọc Ví dụ GV : Các em hãy chú ý vào các từ đã được chuyển sang màù đỏ trong các VD trên. ? ở VD a em thấy từ “của” giữ chức năng gì? - Nối định ngữ với phần trung tâm, chỉ quan hệ sở hữu. ?Từ “như” trong vd b giữ chức năng gì ? -Nối bổ ngữ với phần trung tâm -chỉ quan hệ so sánh ?Các em chú ý vào cặp từ ‘’bởi ‘’,’’nên’’ đây là một cặp từ sóng đôI luôn đI thành cặp với nhau. Em thấy cặp từ này giữ chức năng gì trong vd c? - Nối 2 vế của câu ghép -chỉ quan hệ nguyên nhân - kết qu ? ở VD d, em thấy từ “nhưng” có vai trò gì klhi nó đứng ngay đầu cuu văn thứ 2? - Nối giữa câu với câu trong ộit đoạn văn chỉ quan hệ đối lập. ?Từ các vd trên ,em hiểu thế nào là quan hệ từ - Quan hệ từ là những từ dùng để : Biểu thị các quan hệ như:quan hệ sở hữu, quan hệ so sánh,quan hệ nhân quả, quan hệ đối lập giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn. Gọi hs đọc ghi nhớ .1 trong sgk Bài tập nhanh GV : Cô có câu sau, Em hãy dùng quan hệ từ để làm rõ cho nội dung của câu Thơ thiếu nhi HS thảo luận nhóm Gợi ý : Có thể có các cách hiểu câu nói trên nh sau : - Thơ của thiếu nhi - Thơ cho thiếu nhi - Thơ về thiếu nhi ở câu thứ nhất ta thấy thiếu nhi chính là đối tượng sáng tác thơ, câu 2 ta hiểu thơ là dành cho thiếu nhi và sang câu thứ 3, ta biết thơ viết về đề tài thiếu nhi. ? Vậy qua bài tập này em thấy quan hệ từ có vai trò gì trong câu? - Các quan hệ từ làm rõ cho nội dung câu văn và đối tượng có liên quan. Câu văn trở nên rõ ngiã hơn khi không có quan hệ từ II/ Sử dụng quan hệ từ ?Trong các trường hợp trên ,trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ a ,Khuôn mặt của cô gái b, Lòng tin của nhân dân c,Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua d,Nó đến trường bằng xe đạp e, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây g , Làm việc ở nhà h ,Quyển sách đặt ở trên bàn ? Chỉ ra các quan hệ từ trong các câu trên - Các qht là: của, bằng, về, ở ? Các em hãy chú ý vào hai câu b và c, cho cô biết trong hai câu này câu nào cần sử dụng quan hệ từ và câu nào không cần sử dụng quan hệ từ? Giải thích vì sao? - Câu c không ccần sử dụng quan hệ từ vì không có nó ta vẫn hiể được chất liệu của cái tủ là làm bằng gỗ. Còn câu d phảI có quan hệ từ vì nếu bỏ quan hệ từ bằng đI câu sẽ không rõ ràng, cụ thể. ? Vậy từ việc phân tích được ví dụ c VD d em thấy trường hợp nào trong mỗi câu văn trên bắt buộc phải có quan hệ từ ? Các trường hợp b , e, g. ?Vì sao các trường hợp còn lại không băt buộc phải có quan hệ từ ? Vì khi không sử dụng quan hệ từ ý nghĩa của câu không thay đổi ,người đọc vẫ có thể hiểu đúng nghĩa của câu ? Em hiểu thế nào là “việc nhà” - Là làm những công việc như : giặt quần áo, nấu cơm, dọn dẹp ? Vậy khi hiểu làm việc ở nhà là làm những việc có tính chất như vậy thì ta có cần sử dụng QHT ko? - Không cần sử dụng quan hệ từ. ? Vậy khi câu văn được hiểu theo nghiã nào các em sẽ sử dụng QHT? - Em sẽ sử dụng QHT khi hiểu là mang những công việc ở ngoài như việc cơ quan về nhà làm. ? Vậy từ việc phân tích các ví dụ trên, các em thấy chúng ta cần phảI lưu ý điều gì khi sử dụng quan hệ từ? - Khi nói hoặc viết câu có lúc chúng ta cần sử dụng quan hệ từ, có lúc không cần sử dụng quan hệ từ ? Khi nào cần sử dụng quan hệ từ và khi nào không cần sử dụng quan hệ từ? - Quan hệ từ cần sử dụng khi không có nó câu không rõ nghĩa hoặc đổi nghĩa. - Quan hệ từ không cần sử dụng khi bỏ nó đI câu văn vẫn hiểu được và không thay đổi về nghĩa. Để các em hiểu rõ hơn về cách dùng quan hệ từ, cô có đoạn văn sau: GV: Chiếu đoạn văn, học sinh đọc “Sáng nay là chủ nhật nên em dậy muộn. Mẹ đã đI làn đồng và đã chuẩn bị bữa sngs cẩn thận cho em và em dậy đánh răng rửa mặt rồi thì em ăn cơm. Sau đó là em đi chơi cùng các ban trong xóm” ? Các quan hệ từ trong đoạn văn trên đã được sử dụng đúng chưa? Vì sao? - Các quan hệ từ “nhưng, và,thì,là” được dùng chưa đúng chỗ, vì nó làm cho đoạn văn trở nên rườm rà, khó hiểu. ? Em hãy sửa lại đoạn văn theo cách của mình? - Em sẽ thay quan hệ từ “và” bằng quan hệ từ “nhưng” vì nếu là “và” thì hành động phải xảy ra đồng thời, trong khi đó, mẹ đã đI làm, nên không thể làm bữa sáng cho em lúc ấy mà đã chuẩn bị trước đó. QHT “Và” em thay bằng dấu chấm và hai QHT “thì, là” thì em bỏ đI không dùng đến nữa GV”: Chiếu VD: HS Quan sát , tìm QHT tương ướng ? Hãy tìm những quan hệ từ dùng thành cặp với những từ sau đây : nếu ,vì , tuy , hễ ,sử dĩ ... Gợi ý : -nếu - thì - tuy - nhưng -vì - nên - hễ - thì -Sở dĩ - là vì Trò chơI tiếp sức: Cô chia lớp thành hai đội, mỗi dãy là một đội chơi. Mỗi đội sẽ cử ra ba bạn lên tham gia trò chơi. Các em đặt câu cao các cặp QHT trên: VD: Nếu trời mưa thì em đi học sớm hơn mọi ngày - Vì chăm chỉ học tập nên em đạt dược kết quả tốt - Sở dĩ em được mẹ khen là vì em rất chăm chỉ ..(Các nhóm tự tìm và cử trước người chơi) ? Qua đây em thấy cần phải ghi nhớ điều gì khi sử dụng QHT? - Khi nói hoặc viết có lúc cần sử dụng QHT, có lúc không cần sử dụng QHT. - QHT có thể dùng độc lập nhưng cũng có QHT luôn dùng thành từng cặp * Bài tập nhanh :Phát hiện quan hệ từ trong các câu sau và cho biết trong các câu ấy, câu nào cần sử dụng QHT, câu nào không cần sử dụng QHT? a, Tôi để quyển sách ở trên bàn b, Chiều nay tôi ở nhà c, Tôi mua cuốn truyện này ở Hà Nội Trả lời: Câu a, c có sử dụng QHT “ ở ”. Trong đó câu a không cần sử dụng QHT ta vẫn biết được rõ ràng vị trí của cuống sách là ở đâu, nhưng câu c nếu bỏ QHT đi câu văn sẽ trở nên không rõ ràng, khó hiểu ? Vậy từ “ ở ” trong câu b thuộc loại từ nào? - Động từ ? Bài tập trên ta có thêm chú ý gì ? - Cùng một từ nhưng có khi là QHT, có khi không phải là QHT tuỳ vào ngữ cảnh giao tiếp. - Quan hệ từ không phải lúc nào cũng bắt buộc cần phải có trong câu III Luyện tập .(18’) Chúng ta đã xác đinh khá tốt QHT trong các bài tập phần lý thuyết - Các em hãy áp dụng các kiến thức đã học được ấy làm cho cô các bài tập sau Bài tập 1: Đặt câu với các nhóm quan hệ từ: a, Với, cho b, Vìnên; Hễ thì Vd: Em với Lan học chung một lớp Mẹ tặng cho tôi một quyển sách. b. Vì trời mưa nên đường trơn - Hễ tớ đến thì mới đi học nhé ? Nừu cô nói “Tôi với tay lấy quyển sách ” thì từ “với” trong câu của cô có phải Là qht không? vì sao? - Không phải là QHT, nó là động từ ? Vậy khi cô nói”Vì trời mưa nên em đi học sớm ”thì em có nhận xét gì? - Đó là mộpt câu đúng về cấu trúc ngữ pháp nhưng về nghĩa thiếu tính liên kết GV: Qua bài tập này, cần khắc sâu hơn ngữ cảnh sử dụng từ khiến cho từ có sự thay đổi về từ loại. Đồng thời khi sử dụng từ để đặt câu không chỉ cần đúng về cấu trúc ngữ pháp mà còn phải liên kết về nghĩa. Bài tập 2 : Phan tích tác dụng của quan hệ từ “là” trong 2 câu thơ sâu: “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loá” (Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh) - Từ “Là ”được sử dụng với vai trò là QHT so sánh - Tác dụng: Giúp người đọc hình dung được cụ thể một khái niệm trừu tượng đó là “tâm hồn tôi” đẹp , sinh động, đầy màu sắc giống như một buổi trưa hè đầy nắng gió Bài tập 3: Thiết lập bản đồ tư duy cho nội dung bài dạy Quan hệ từ Khái niệm Sử dụng Quan hệ từ là những từ để biểu thị Khi nói hoặc viết Có một số QHT các ý nghĩa như sở hữu, so sánh, có khi cần sử dung có thể dùng thành cặp nhân quảgiữa các bộ phận của QHT , cũng có khi câu hay giữa câu với câu trong không cần
Tài liệu đính kèm: