Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ôn tập phần Văn năm 2012

- Nắm được nhan đề tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trỡnh Ngữ văn 7.

B- Chuẩn bị:

- Gv: Những điều cần lưu ý sgv

C-Tiến trỡnh lờn lớp:

 1.Ổn định lớp

 2. Kiểm tra:

 3. Bài mới:

Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học trong cả năm học

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1701Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Ôn tập phần Văn năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20/3/2012 
Ngày dạy:
 Tiết 121
ễN TẬP PHẦN VĂN
A-Mục tiờu bài học:Giỳp HS: 
- Nắm được nhan đề tỏc phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của cỏc văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trỡnh Ngữ văn 7.
B- Chuẩn bị: 
- Gv: Những điều cần lưu ý sgv 
C-Tiến trỡnh lờn lớp: 
 1.Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới: 
Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học đã học trong cả năm học
TT
Học kì I
TT
Học kì II
1
Cồng trường mở ra
25
Tục ngữ về TN và LĐSX
2
Mẹ tôi
26
Tục ngữ về con người và xã hội
3
Cuộc chia tay của  con búp bê
27
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4
Những câu hát .. tình cảm gia đình
28
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(đọc thờm)
5
Những câu hát về ty qh, đn, cn
29
Đức tính giản dị của Bác Hồ
6
Những câu hát than thân
30
ý nghĩa văn chương
7
Những câu hát châm biếm
31
Sống chết mặc bay
8
Nam quốc sơn hà
32
Những trò lố hay là Va-ren và PBC(đọc thờm )
9
Tụng giá hoàn kinh sư
33
Ca Huế trên sông Hương
10
Thiên Trường vãn vọng
34
Quan Âm Thị Kính (trích)(đọc thờm)
11
Côn Sơn ca
12
Chinh phụ ngâm khúc
13
Bánh trôi nước
14
Qua Đèo Ngang
15
Bạn đến chơi nhà
16
Vọng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm)
17
Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm..)
18
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
19
Cảnh khuya
20
Rằm tháng giêng
21
Tiếng gà trưa
22
Một thứ quà của lúa non: Cốm
23
Sài Gòn tôi yêu
24
Mùa xuân của tôi
Cõu 2-Định nghĩa về cỏc thể loại: - Đọc lại cỏc chỳ thớch* ở bài 3,5,7,8; làm thơ lục bỏt ở bài 13; ghi nhớ ở bài 16 (ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh); chỳ thớch * ở bài 18, cõu 2 ở bài 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm chắc cỏc định nghĩa.
- Ca dao, dõn ca:
- Tục ngữ:
- Thơ trữ tỡnh:
- Thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật:
- Thơ thất ngụn bỏt cỳ:
- Thơ lục bỏt:
- Thơ song thất lục bỏt:
- Phộp tương phản và phộp tăng cấp trong NT
Cõu 3- Ca dao, dõn ca:
- * Những câu hát về tình cảm gia đình: Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt
- Ca dao về tỡnh yờu quờ hương đất nước,con người: Thường nhắc đến tờn nỳi, tờn sụng, tờn đất với những nột đặc sắc về hỡnh thể, cảnh trớ, lịch sử, văn húa. Đằng sau những cõu hỏi, lời đỏp là những bức tranh phong cảnh, tỡnh yờu, lũng tự hào đối với con người, quờ hương, đất nước.
- Những cõu hỏt than thõn: Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với số phận khổ đau, đắng cay của người lao động, phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến
- Những cõu hỏt chõm biếm: Phờ phỏn và chế giễu những thúi hư, tật xấu trong đời sống gia đỡnh và cộng đồng bằng NT trào lộng dõn gian giản dị mà sõu sắc.
Cõu 4- Tục ngữ:- Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất: Phản ỏnh, truyền đạt những kinh nghiệm quớ bỏu của nhõn dõn trong việc quan sỏt cỏc hiện tượng tự nhiờn và trong lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và XH: Luụn tụn vinh giỏ trị con ngời, đa ra nhận xột, lời khuyờn về những phẩm chất và lối sống mà con ngời cần phải cú.
Cõu 5- Thơ:- Cỏc bài thơ trữ tỡnh VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần y.nước và tỡnh cảm nhõn đạo:
+ Nội dung là tỡnh y.nước chống xõm lược, lũng tự hào DT và yờu chuộng cuộc sụng thanh bỡnh được thể hiện trong cỏc bài thơ Sụng nỳi nước Nam, Phũ giỏ về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trờng trụng ra,...
+ Tỡnh cảm nhõn đạo cũn thể hiện ở tiếng núi chỏn ghột c.tr phi nghĩa đó tạo nờn cỏc cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngõm khỳc), ở tiếng lũng xút xa cho thõn phận "bảy nổi ba chỡm" mà vẫn giữ ven "tấm lũng son" của ngời phụ nữ (Bỏnh trụi nước), ở tõm trạng ngậm ngựi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ cũn vang búng (Qua đốo Ngang)
- Cỏc bài thơ trữ tỡnh Việt Nam thời kỡ hiện đại thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước, yờu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng), tỡnh cảm gia đỡnh qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà tra).
- Cỏc bài thơ Đường cú nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tỡnh yờu thiờn nhiờn ( Xa ngắm thỏc nỳi L), tấm lũng yờu quờ hơng tha thiết (Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh, .. nhõn buổi mới về quờ) và tỡnh cảm nhõn ỏi, vị tha (Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ).
Cõu 6- Văn xuụi:
a- Cổng trường mở ra (Lớ Lan):
- Tấm lũng thương yờu của ngời mẹ đối với con và vai trũ to lớn của nhà trường.
- Văn biểu cảm tõm tỡnh, nhỏ nhẹ và sõu lắng.
b-Mẹ tụi (ẫt mụn đụ Ami xi):
- Tấm lũng thơng yờu lo lắng, sự hi sinh quờn mỡnh của ngời mẹ đối với con và tỡnh thương yờu kớnh trọng thiờng liờng của ngươi con đối với mẹ. 
- Văn biểu cảm qua hỡnh thức 1 bức thư của ngời bố gửi cho con.
c- Cuộc chia tay của những con bỳp bờ (Khỏnh Hoài):
- Tcảm g đỡnh là quớ bỏu và quan trọng, hóy cố gắng giữ gỡn và bảo vệ hạnh phỳc ấy.
-Văn tự sự cú bố cục rành mạch và hợp lớ.
d-Một thứ quà của lỳa non - Cốm (Thạch Lam):
- Một phong vị, một nột đẹp văn húa trong một thứ quà độc đỏo mà giản dị của dõn tộc
- Tựy bỳt tinh tế, nhẹ nhàng, sõu sắc.
e-Sài gũn tụi yờu(Minh Hương):
- Nột đẹp riờng của người Sài Gũn và phong cỏch cởi mở, bộc trực, chõn tỡnh và sống tỡnh nghĩa của người Sài gũn
- NT biểu hiện cảm xỳc của tỏc giả qua thể văn tựy bỳt.
g-Mựa xuõn của tụi (Vũ Bằng):
- Cỏnh sắc thiờn nhiờn và khụng khớ mựa xuõn ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận, tỏi hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quờ hương.
- Văn tựy bỳt giàu hỡnh ảnh gợi cảm.
h-Ca Huế trờn sụng Hơng (Hà Ánh Minh):
- Vẻ đẹp của ca Huế, một hỡnh thức sinh hoạt văn húa- õm nhạc thanh lịch và tao nhó, một sản phẩm tinh thần đỏng quớ.
Y-Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):
- Lờn ỏn gay gắt bọn quan lại thực dõn Phong kiến vụ nhõn đạo và bày tỏ niềm cảm thương vụ hạn trước cảnh cơ cực của người dõn qua việc cứu đờ.
- Truyện ngắn hiện đại với NT tg phản tăng cấp và lời kể, tả, bỡnh sinh động, hấp dẫn.
- Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập TP văn học bằng Tiếng Việt đó cú, hóy phỏt biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt (cú dẫn chứng kốm theo) ?
k-Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu (Nguyễn ỏi Quốc):
- Vạch trần bộ mặt giả dối và t cỏch hốn hạ của bọn Thực Dõn Phỏp, đồng thời ca ngợi nhõn cỏch cao thượng và tấm lũng hi sinh vỡ dõn, vỡ nước của người chớ sĩ cỏch mạng Phan Bội Chõu.
- Truyện ngắn được h cấu tưởng tượng qua giọng văn chõm biếm, húm hỉnh.
Cõu 7-Văn nghị luận:
a-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai):
 Cỏi đẹp của Tiếng Việt là sự cõn đối, hài hũa về nhịp điệu, về õm hưởng, về thanh điệu: "MN là mỏu của VN, thịt của VN. Sụng cú thể cạn, nỳi cú thể mũn, song chõn lớ đú khụng bao giờ thay đổi" (HCM).
 Cỏi hay của Tiếng Việt được thể hiện ở sự uyển chuyển tế nhị trong cỏch dựng từ, đặt cõu, biểu thị được sự phong phỳ, sõu sắc t.cảm của con người: "Hỡi cụ tỏt nớc bờn đàng, Sao cụ tỏt ỏnh trăng vàng đổ đi"(ca dao 
 Túm lại, cỏi hay và cỏi đẹp của Tiếng Việt là biểu thị sự hựng hồn sức sống mónh liệt của DT VN.
b-í nghĩa văn chương (Hoài Thanh):
ý nghĩa văn chương là "hỡnh dung sự sống, hoặc sỏng tạo ra sự sống". Nguồn gốc của văn chương "cũng là giỳp cho t.cảm và gợi lờn lũng vị tha". Nghĩa là văn học cú chức năng phản ỏnh hiện thực, nõng cao nhận thức, giỳp ngời đọc "hỡnh dung sự sống muụn hỡnh vạn trạng" đú là điều kỡ diệu của văn thơ.
 Văn chương "gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú ". Vớ như thương người, yờu q.hg, say mờ học tập, lao động, mơ ước vươn tới chõn trời bao la... Những tỡnh cảm ấy là do c.sống và văn chương bồi đắp cho tõm hồn.
 Văn chương cũn làm cho cuộc đời thờm đẹp, thờm phong phỳ hơn như tỏc giả đó viết: "Cuộc đời phự phiếm và chật hẹp của cỏ nhõn vỡ văn chương mà trở nờn thõm trầm và rộng rói đến trăm nghỡn lần". Vớ dụ: "Tụi yờu non xanh, nỳi tớm, tụi yờu đụi mày ai nh trăng mới in ngần và tụi cũng xõy mộng ước mơ, nhưng tụi yờu nhất mựa xuõn" (Vũ Bằng)
Cõu 9- Tỏc dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tớch hợp:
- Tớch hợp là sỏt nhập 3 phõn mụn: văn- tiếng Việt- TLV vào một chỉnh thể là Ngữ văn. Từ đú mỗi bài học được thực hiện gọn trong một tuần.
- Chương trỡnh Ngữ văn 7 đó tạo ra sự thuận lợi cho việc học phần văn.
Cõu 10-Đọc bảng tra cứu cỏc yếu tố HV:
 * Hướng dẫn học bài: 
- Học bài theo nội dung đó ụn.
- Chuẩn bị bài: Soạn bài dấu gạch ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn tập phần Văn (3).doc