Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 11

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về các tác phẩm Văn học VN giai đoạn 1930 – 1945.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết làm bài kiểm tra tự luận.

 - Biết triển khai phần tự luận theo bố cục 3 phần như 1 bài văn hoàn chỉnh, biết chuyển đoạn và liên kết đoạn.

 3. Thái độ:

 - Có tình cảm chân thực, sâu sắc đối với nhân vật và sự việc trong tác phẩm VH.

II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:

1. Hỡnh thức: Trắc nghiệm + tự luận

 2. Thời gian: 45 phỳt

 

doc 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết nghệ thuật khắc họa nhõn vật chị Dậu trong đoạn trớch "Tức nước vỡ bờ" (Ngụ Tất Tố). Qua đú em hóy nờu ý nghĩa của đoạn trớch.
	2. (5,0 điểm) Qua cỏc văn bản: "Tụi đi học", "Trong lũng mẹ", "Tức nước vớ bờ", em hóy khỏi quỏt về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam.
Đỏp ỏn và biểu điểm
I. Trắc nghiệm: 3,0 điểm – Mỗi ý trả lời đỳng được 0,5 điểm.
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
C
B
B
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cõu 1: (2,0 điểm)
	Những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhõn vật chị Dậu trong đoạn trớch "Tức nước vỡ bờ" (Ngụ Tất Tố): Chị Dậu là người phụ nữ nụng dõn cú sức sống tiền tàng, mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền, cú tỡnh yờu thương gia đỡnh tha thiết và cú lũng căm giận, khinh bỉ với bọn tay sai trong xó hội cũ. (1,0 điểm)
	í nghĩa của đoạn trớch: Nhà văn đó phản ỏnh hiện thực về sức phản khỏng mónh liệt chống lại ỏp bức của những người nụng dõn hiền lành, chất phỏc. (1,0 điểm)
Cõu 2: (5,0 điểm)
	- Yờu cầu HS cần làm được cỏc ý cơ bản sau: 
	+ Khỏi quỏt được ngắn gọn nhưng đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua ba văn bản truyện ký đó học. 
	+ Những nhõn vật người mẹ, người vợ và người phụ nữ trong ba văn bản truyện ký cho chỳngta thấy được phẩm chất sỏng ngời và cao quý của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đú là tỡnh cảm thắm thiết, sõu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất, họ khụng chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền đảm đang mà cũn thể hiện sức mạng tiềm tàng, đứchy sinh quờn mỡnh, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng con...
	+ Dẫn chứng ở mỗi phần...
	- Nội dung: (4 điểm) cú dẫn chứng và kết hợp hài hũa giữa cỏc nội dung.
	- Hỡnh thức: (1 điểm) Cú bố cục rừ ràng, khụng sai chớnh tả, bài làm sạch đẹp.
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 52: Luyện nói :Kể truyện theo ngôi kể
 kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
A. Mục tiêu cần đạt 
	1. Kiến thức: Giỳp HS: Nắm được. 
- Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi kể chuyện.
 2. Kĩ năng:
- Kể được 1 cõu chuyện theo nhiều ngụi kể khỏc nhau; biết chọn ngụi kể phự hợp với cõu chuyện được kể.
- Lập dàn ý một văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trụi chảy, góy gọn, biểu cảm, sinh động cõu chuyện kết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngụn ngữ.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi vận dụng. Vận dụng tốt khi viết đoạn văn, bài văn
B. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, 
2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Ôn tập về ngôi kể 
? Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể như thế nào?
? Kể tên tác phẩm văn học được kể theo ngôi kể thứ nhất?
? Như thế nào là ngôi kể theo ngôi kể thứ 3? Tác dụng của nó?
? Kể tên tác phẩm văn học đã học được kể theo ngôi kể thứ 3?
? Tại sao phải thay đổi ngôi kể?
Hoạt động 2 : Lập dàn ý kể truyện
H/s đọc đoạn trích thứ sgk
? Hãy xác định đoạn trích được kể theo ngôi kể nào?
? Sự việc, nhân vật chính?
? Các yếu tố biểu cảm?
? Các yếu tố miêu tả?
? Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm?
? Muốn đóng vai chị Dậu kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất phải kể như thế nào?
I. Ôn tập về ngôi kể
* Kể theo ngôi kể thứ nhất:
- Xưng tôi (Người trong cuộc, tham gia vào các sự việc kể lại) => cố đọ tin cao
VD : Tôi đi học, lão Hạc, những ngày thơ ấu
* Kể theo ngôi kể thứ 3 : Người kể dấu mình đi, gọi tên nhân vật một cách khách quan
- Người kể là người chứng kiến sự việc và kể lại 
- Kể linh hoạt thông qua những mối quan hệ mật
Rèn kỹ năng kể chuyện
VD : Tắt đèn, cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng
* Thay đổi ngôi kể là để 
-Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc
-Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm
II. Lập dàn ý kể truyện
* Đoạn trích 
- Kể theo ngôi kể thứ 3 
- Sự việc : Cuộc đối đầu giữa chị Dậu với cai lệ và người nhà Lý trưởng 
- Nhân vật chính : Chị Dậu, cai lệ, người nhà Lý trưởng 
- Từ biểu cảm : Cháu van ông chồng tôi đau ốm mày tróixem
- Từ ngữ miêu tả : Chị Dậu xám mặt sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện người đàn bà lực điền
* Tác dụng : Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù khiến : Chị Dậu – người đàn bà lực điền, chị chăng con mọn chiến thắng cai lệ – anh chàng nghiện và anh chàng hầu cận ông Lý 
* Chuyển ngôi thứ 3 bằng ngôi kể thứ nhất
- Chuyển lời thoại trực tiếp bằng gián tiếp
- Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi thứ nhất 
	* G/v gọi h/s kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà 
	- H/s chuẩn bị bài tiếp theo
	- Kể lại đoạn từ chổ “Vào năm học biêng biếc kia” trong đoạn trích “Hai cây phong” theo ngôi kể thứ 3 
*************************
	Ngày soạn: 22/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết 53	
 Câu ghép
I/ mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giỳp HS: Nắm được.
- Đặc điểm của cõu ghộp.
- Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
2. Kĩ năng: 
- Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần.
- Sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được cỏc vế của cõu ghộp theo yờu cầu.
3. Thỏi độ: Cú ý thức Sử dụng đỳng. 
II/ chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu,
 2. Học sinh:
 Đọc trước ví dụ, trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
III/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 H: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Nêu ví dụ?
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 ở bậc tiểu học, các em đã được học cách phân biệt câu đơn, câu ghép. Vậy cau ghép có cấu tạo như thế nào? để nối các vế câu người ta thường sử dụng những phương tiện gì? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 2:
* GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ trong SGK.
- Gọi HS đọc.
? Em hãy pt cấu trúc ngữ pháp của các câu in đậm ( Xác định CN – VN trong các câu trên?) ?
-> HS tìm.
I.Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
Câu 1:
 Tôi // quên thế nào được những cảm 
 C V 
giác trong sáng ấy/ nảy nở trong 
 c v
lòng tôi như mấy cành hoa tươi/ 
 c 
mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
 v 
? Sau khi pt,em thấy các câu có kiểu cấu tạo nào?
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết trong những câu trên, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
? Vậy qua tìm hiểu và pt các VD , em hãy cho biết câu ghép là gì? nó có cấu tạo ntn?
? Để phân biệt với những câu có 2 kết cấu CV trở lên nhưng K phải là câu ghép, chúng ta cần đặc biệt lưu ý từ và cum từ nào trong ghi nhớ?
HS trả lời GV chốt lại.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Lưu ý: Trong một số VB cụ thể : để tránh trùng lặp, làm cho câu gọn hơn, hoặc để chỉ QH bổ sung, QH đồng thời giữa 2 vế, câu ghép có dạng đặc biệt như sau.
 Hoạt động 3:
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I?
- Gọi HS trả lời. 
- GV chữa từng câu.
+ Câu 1(Trong đoạn trích).
Hằng năm, cứ vào cuối thu,/ lá ngoài đường/
 TN C1
 rụng nhiều,/ và / trên không/ có những đám 
 V1 QHT TN C 2 
 mây /bàng bạc/, lòng tôi /lại nao nức những 
 V2 C3 V3
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
 -> 3 cụm C -V
+ Câu 3: (Trong đoạn trích)
Những ý tưởng ấy/ tôi /chưa lần nào ghi lên 
 BN C1 V1
giấy /vì / hồi ấy/ tôi/ chưa biết ghi /và/ ngày 
 qht TN C2 V2 qht TN
nay/ tôi/ cũng không nhớ hết.
 C 3 V3 
-> 3 cụm C-Vs
? Qua tìm hiểu những câu trên, em thấy các vế câu được nối với nhau bằng phương tiện nào?
? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép?
VD: 
+ Tre// già , măng// mọc.
+ Bây giờ cụ// ngồi xuống phản này chơi, tôi// đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình// ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào.
+ Đây// là con trâu nhà cái Hạnh, đấy// mới là con trâu nhà tôi.
+ Trời// chưa sáng, nó// đã dậy.
+Nếu trời// không mưa thì chúng ta// đi lao động.
+ Nước sông //dâng lên bao nhiêu, đồi núi// cao lên bấy nhiêu.
? Qua tìm hiểu em thấy có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào?
- HS trả lời. GV chốt lại
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Lưu ý: 
 ví dụ: Nếu trời mưa thì chúng ta không đi lao động.
? Em thử diễn đạt câu ghép trên theo cách khác và rút ra nhận xét?
 + Chúng ta không đi lao động nếu ngày mai trời mưa. 
-> Bỏ bớt qht và đảo trật tự vế câu.
 + Nếu trời mưa, chúng ta không đi lao động. 
-> Bớt qht thứ hai, thêm dấu phẩy. 
 + (Vì) Phương bị ốm nên hôm nay bạn ấy nghỉ học.
->Bớt qht thứ nhất.
 => Việc thay đổi trật tự các vế câu ghép liên quan đến ý nghĩa và mục đích của người nói. Cần đặt vào ngữ cảnh cụ thể để thay 
 Hoạt động 4:
- GV nêu yêu cầu BT1.
- Chia HS làm 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét chéo.
- 
- HS đọc thầm yêu cầu trong SGK.
- Làm việc cá nhân
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét, khẳng định đáp án.
HS làm BT, GV nhận xét cách chuyển đổi .
GV gọi HS đọc yêu cầu BT .
Câu 2: 
 Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy
 TN1 TN2
 sương thu và gió lạnh,/ mẹ tôi// âu
 C
 yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con
 V
 đường làng dài và hẹp.
Câu 3:
Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay
 C1 V1
 đổi, vì chính lòng tôi // đang có sự
 C2 V2
 thay đổi lớn: hôm nay/ tôi // đi học.
 TN C 3 V3
 cv-cv
Câu1: C – V 
- Có một cụm CV ( 2 cụm cv nhỏ bổ nghĩa cho động từ “ quên”)
=> Câu mở rộng thành phần VN.
Câu 2: TN1, TN2, C - V.
Có một cụm CV => Câu đơn.
Câu 3: C – V; C – V; TN, C – V.
- Có 3 cụm CV không bao chứa nhau ( cụm CV thứ 3 giải thích cho cụm CV thứ 2)=> Câu ghép : Do 2 hoặc nhiều cụm CV không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm CV là một vế câu.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 112)
VD: 
- Tôi// không lội qua sông như thằng 
 C V
Quý và không đi ra đồng nô đùa như 
 V
thằng Sơn nữa.
Cấutạo dạng: CV1 ; V2(bị khuyết thành phần C)
II. Cách nối các vế câu:
- Câu 1 nối bằng dấu phẩy và qht.
- Câu 2 nối bằng qht : và
- Câu 7 nối bằng qht và dấu 2 chấm.
- Nối bằng dấu phẩy.
-  dấu chấm phẩy.
- Nối bằng đại từ chỉ định( chỉ từ)
- .. phó từ ( biểu thị ý nghĩa thời gian)
-cặp QHT : nếu thì.
- .. đại từ ( chỉ số lượng)
1. Dùng từ ngữ có tác dụng nối
a) Nối bằng các quan hệ từ:
 Và, vì
b) Nối bằng cặp quan hệ từ
+ Vì - nên
+ Nếu - thì...
c) Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ
+ Đây - đấy
+ Chưa - đã
+ Bao nhiêu- bấy nhiêu.
2. Dùng dấu câu để nối
- Dùng dấu phẩy
- Dùng dấu chấm phẩy
- Dùng dấu hai chấm.
* Ghi nhớ 2: (SGK – 112)
III/ Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. 
+ U van Dần, u lạy Dần
-> Nối bằng dấu phẩy
+ Chị con có đi, u mới có tiền...chứ.
-> Nối bằng cặp phó từ: Có- mới.
+ Sáng ngày người ta đánh trói...không.
-> Nối bằng dấu phẩy.
+ Nếu Dần..., chốc nữa...đây...đấy!
-> Nối bằng dấu phẩy và cặp chỉ từ đây - đấy.
b. 
+ Cô tôi...câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
-> Nối bằng cặp phó từ: chưa- đã
+ Giá những hủ tục..., tôi quyết ...mới thôi.
-> Nối bằng QHT: 
c.
 Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi se lại, khoé mắt....cay.
-> Nối bằng dấu hai chấm và dấu phẩy.
d. 
+ Hắn làm nghề ăn trộm...bởi vì lão lương thiện quá.
-> Nối bằng qht : Bởi vì
2. Bài tập 2:
a) Vì trời nắng to nên đồng ruộng nứt nẻ hết cả.
b) Nếu anh đánh nó thì tôi sẽ không tha thứ cho anh đâu.
c) Tuy nhà Lan ở khá xa trường nhưng sáng nào Lan cúng đi học sớm.
d) Không những Nam học giỏi mà cậu ấy còn khéo tay nữa.
3. Bài tập 3:
GV gợi ý: tuỳ thuộc vào tưng câu cụ thể mà ta có thể bỏ QHT thứ nhất hoặc QHT thứ hai, và đảo trật tự các vế câu.
4. Bài tập 4:
a. Bạn đi đâu thì tôi theo đấy.
b. Mưa càng to, đường càng lầy lội.
c. Tôi vừa nói với nó mà nó đã quên rồi.
5. Bài tập 5:
Hai đè tài các em chon một để viết. 
Chú y sử dụng ít nhất một câu ghép.
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài:
 - Thế nào là câu ghép?
 - Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài theo quá trình tìm hiểu
 - Học thuộc ghi nhớ, làm thêm BT3, BT4, BT5 vào vở.
 - Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu chung về VB thuyết minh
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết :54
 Tìm hiểu chung về văn bản
 thuyết minh
I/ mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giỳp HS: Nắm được. 
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- í nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yờu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngụn ngữ)
 2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phõn biệt văn bản thuyết minh với cỏc văn bản đó học trước đú.
- Trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học thụng qua những tri thức của mụn Ngữ văn và cỏc mụn học khỏc.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi, vận dụng tốt trong học tập. 
II/ chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. 
 2. Học sinh:
 Đọc các ví dụ 
 Trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 
III/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn bài của HS
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản rất thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nó cung cấp những kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân...của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên XH. Vậy văn bản thuyết minh là những văn bản như thế nào? Nó được trình bày bằng những phương pháp gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động2:
- Gọi HS đọc VB thứ nhất
? Văn bản trình bày vấn đề gì?
? Ngoài ra VB còn giới thiệu, giải thích điều gì?
? Em thường gặp những VB có nội dung như thế này ở đâu?
- Gọi HS đọc VB thứ hai.
? VB này trình bày, giới thiệu, giải thích với chúng ta điều gì?
? VB này thường gặp ở đâu?
- Gọi HS đọc VB thứ ba
? VB này giới thiệu với chúng ta điều gì?
? VB này thuộc lĩnh vực nào? 
? Em hãy kể thêm 1 số VB cùng loại với 3 VB mà chúng ta vừa tìm hiểu?
-> HS trả lời.
GV: Những VB trên đề cập đến những vấn đề như: địa lí, thực vật, VH- XH...Trong đời sống của chúng ta, những VB giới thiệu, hướng dẫn sử dụng máy vi tính, tivi, xe máy, bếp ga...giúp chúng ta tìm hiểu về tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản...Hoặc những Vb giới thiệu, quảng cáo 1 sản phẩm tren Tivi; Bản trình bày kết quả thí nghiệm, bản giới thiệu danh lam thắng cảnh...Tất cả đều là VB thuyết minh.
 Hằng ngày, chúng ta được gặp rất nhiều VB thuyết minh. Có nghiã là VB thuyết minh được sử dụng hết sức rộng rãi, mọi ngành nghề đều cần dùng đến kiểu VB này. Vậy VB thuyết minh có đặc điểm gì?
? Các VB trên có thể xem là VB tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận được không? Vì sao?
-> Không. Vì chúng có những đặc điểm khác với những VB trên.
? Vậy VB thuyết minh khác với những VB trên ở chỗ nào?
+ VB tự sự: Kể lại sự việc và nhân vật
 -> VB thuyết minh không có.
+ VB miêu tả: Tái hiện lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc...
 -> VB thuyết minh không nhằm tái hiện mà chỉ chủ yếu làm cho người ta hiểu vấn đề.
+ VB biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá...
 -> VB thuyết minh không nhằm mục đích trên nên có rất ít.
+ VB nghị luận: làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra bằng dẫn chứng và lí lẽ.
 -> VB thuyết minh chỉ có kiến thức.
? Vậy em thấy 3 VB trên đều có chung 1 đặc điểm gì?
GV: Chính vì thiên về trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng -> Làm cho chúng thành 1 kiểu văn bản đặc trưng.
? Các VB trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào?
? Các tri thức được nêu trong VB thuyết minh có phải do người viết hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng hay suy luận ra không?
? Vậy các tri tức trong VB thuyết minh đòi hỏi phải như thế nào?
GV: Khoa học, khách quan, xác thực nghĩa là phải chỉ ra những điểm tốt, xấu của các sự vật hiện tượng được thuyết minh một cách trung thành nhất, không được dùng cảm quan của cá nhân để đánh giá sv.
 VB thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính, không đòi hỏi phải thưởng thức cái hay, cái đẹp như tác phẩm VH.
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của VB thuyết minh?
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là VB thuyết minh? VB thuyết minh có những đặc điểm gì?
-> HS trả lời. GV chốt lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 3:
- GV nêu yêu cầu BT1
- Gọi 1 HS đọc phần a.
? Đây có phải là VB thuyết minh không? Vì sao?
- Gọi 1 HS đọc phần b.
? Đây có phải là VB thuyết minh không? Vì sao?
? VB “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” thuộc loại VB nào?
? Phần nội dung thuyết minh trong VB có tác dụng gì?
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
I/ Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a) VB “Cây dừa Bình Định”
- Trình bày lợi ích của cây dừa.
- Giới thiệu, giải thích từng bộ phận gắn với những lợi ích mà các cây khác không có.
-> Những mẩu chuyện về địa lí.
b) VB: “Tại sao lá cây có màu xanh lục”
- Trình bày vấn đề: Lá cây có màu xanh lục
- Giải thích về tác dụng của chất diệp lục
-> Hỏi đáp về thực vật.
c) VB “Huế”
- Giới thiệu Huế như 1 trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của VN với những đặc điểm riêng và tiêu biểu.
- Văn hoá- xã hội.
2. Đặc điểm chung của VB thuyết minh
.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng.
- Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Các tri thức: Khoa học, khách quan, xác thực, có ích cho con người.
- Ngôn ngữ: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ
* Ghi nhớ: (SGK – 117)
II/ Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. VB “Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833-1835)”
- Là VB thuyết minh
-> Vì nó cung cấp kiến thức lịch sử.
b. VB Con giun đất”
- Là VB thuyết minh
-> Vì nó cung cấp kiến thức về sinh vật.
2. Bài tập 2:
- VB “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là VB nhật dụng. Vì phương thức biểu đạt là thuyết minh.
- Nội dung thuyết minh: Nhằm trình bày, phân tích tác hại của bao bì nilông.
3. Bài tập 3:
- Các VB khác cũng có lúc cần sử dụng yếu tố thuyết minh. Nhưng thuyết minh (trong trường hợp đó) chỉ là yếu tố phụ trợ.
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài:
 - Thế nào là VB thuyết minh?
 - VB thuyết minh có đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Học bài theo quá trình tìm hiểu
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Chuẩn bị tiết sau: VB “Ôn dịch thuốc lá”.
 *****************************************
Ngày soạn: 22/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 55 : TCV 
Luyện tập biện pháp tu từ 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Phân tích được thế nào là nói quá,núi giảm núi trỏnh tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và sử dụng nói quá trong cuộc sống cũng như trong văn chương.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng phép tu từ này phù hợp, hiệu quả.
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ, bài soạn
 2. HS: SGK, soạn bài theo câu hỏi 
III. Phương pháp
 - Đàm thoại-phân tích-thực hành, thảo luận.
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức ( 1’) 
2. Kiểm tra bài cũ
_ Thế nào là nói giảm nói tránh?
_ Nói giảm nói tránh có những tác dụng gì?
_ Nói giảm nói tránh thường được thực hiện bằng những cách nào?
_ Nói giảm nói tránh thường được sử dụng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ minh hoạ?
_ Các tình huống nào không nên sử dụng nói giảm nói tránh?
_ Để cảm thụ được cái hay (giá trị nghệ thuật) của cách nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học, ta cần làm gì?
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở bài 10 (Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):Từ câu 20 đến câu 26 ( Trang 70, 71).
Bài tập 1:
 Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong các câu sau. Giải thích ý nghĩa của các cách nói đó.
a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
_ Bác trai đã khá rồi chứ?
 ( Ngô Tất Tố )
b. Nó ( Rùa Vàng ) đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.
 ( Sự tích Hồ Gươm )
Bài tập 2:
 Phát hiện phép nói tránh trong đoạn trích sau đây và cho biết vì sao chị Dậu lại nói như vậy.
 Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
 _ Thôi u không ăn để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn
 thật no, không phải nhường nhịn cho u.
 ( Ngô Tất Tố )
Bài tập 3:
 Gạch chân dưới những cách nói thay cho “chết” trong các câu sau:
a. Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được đức Phật đón về miền vĩnh cửu, trong niềm xót thương, nuối tiếc của muôn người.
 ( Trần Lâm Biền )
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
 ( Tô Hoài )
c. Bỗng loè chớp đỏ
 Thôi rồi, Lượm ơi!
 ( Tố Hữu )
d. Chẳng bao lâu, người chồng mất.
 ( Sọ Dừa )
e. [...] trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao.
 ( An-đéc-xen )
g. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài lại bỏ đi để chị ở một mình.
 ( Nguyễn Khải )
Bài tập 4:
 Thay các từ in đậm trong những câu dưới đây bằng các từ ngữ nói giảm nói tránh:
a. Tôi cấm cậu: không đến chỗ đó.
b. Bố mẹ nó bỏ nhau từ ngày nó còn bé.
c. Bà đã già.
Bài tập 5:
 Thay các từ ngữ in đậm bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm nói tránh trong những câu sau:
a. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
b. Ông ta muốn anh đi khỏi nơi này.
c. Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy.
d. Ông giám đốc chỉ có một người đầy tớ.
e. Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
g. Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
Bài tập 6:
 Hãy tìm trong lời nói hằng ngày các cách nói giảm nói tránh để biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục.
Bài tập 7:
 Đặt 3 câu nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa.
Mẫu: Bức tranh cậu vẽ xấu quá.
 -> Bức tranh cậu vẽ chưa được đẹp lắm.
A. Những kiến thức cơ bản.
II. Nói giảm, nói tránh:
1. Định nghĩa:
 Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
2. Tác dụng của nói giảm nói tránh:
_ Tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề.
Ví dụ 1:
 Cha nó chết, mẹ nó lấy chồng khác. (Cảm giác đau buồn ).
_ Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa. ( Tránh cảm giác quá đau buồn ).
Ví dụ 2:
_ Em bé bị ỉa chảy. ( Cảm giác ghê sợ ). 
_ Em bé bị đi ngoài. ( Tránh cảm giác ghê sợ )
_ Tránh sự thô tục, thiếu lịch sự. 
Ví dụ:
_ Con dạo này lười lắm. ( Thiếu tế nhị )
_ Con dạo này chưa được chăm lắm. ( Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề ). 
3. Các cách nói giảm nói tránh:
a. Sử dụng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt.
Chẳng hạn:
+ chết: từ t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc