Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 9: Tức nước vỡ bờ

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 -Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại .

-Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố

-Hiểu được cảnh ngộ cơ cực cuă người nông dân trong x hội tn c, bất nhn dưới dưới chế độ cũ; Thấy được sức phản kháng mạnh liệt,tiềm tang trong những người nộng dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 I/ -Kiến thức:

 - Đọc và hiểu một đoạn trích(nhân vật, cốt truyện, sự kiện) trong tác phẩm hiện đại.

 - Thấy được tình cảnh đáng thưông của người nông dân cùng khổ trong XH tàn ác, bất nhân của chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và qui luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh.

 - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả: bút pháp tả thực, cách tạo tình huống truyện, mtả, kể truyện và xây dựng nhân vật.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1820Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 9: Tức nước vỡ bờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/2015
Tiết 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
 ( Trích Tắt đèn) 
 ( Ngô Tất Tố)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 -Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại .
-Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngơ Tất Tố 
-Hiểu được cảnh ngộ cơ cực cuă người nơng dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới dưới chế độ cũ; Thấy được sức phản kháng mạnh liệt,tiềm tang trong những người nộng dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: cĩ áp bức – cĩ đấu tranh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 I/ -Kiến thức: 
 - Đọc và hiểu một đoạn trích(nhân vật, cốt truyện, sự kiện) trong tác phẩm hiện đại.
 - Thấy được tình cảnh đáng thưông của người nông dân cùng khổ trong XH tàn ác, bất nhân của chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và qui luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh.
 - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả: bút pháp tả thực, cách tạo tình huống truyện, mtả, kể truyện và xây dựng nhân vật.
 II/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc sáng tạo, phân tích tác phẩm, nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động. TH kĩ năng sống ( KN tự nhận thức và KN suy nghĩ sáng tạo): Thảo luận nhĩm, viết sáng tạo. 
III/ Thái độ : Ýù thức giữ gìn và cải tạo XH tốt đẹp; lòng đồng cảm xót thương tầng lớp xã hội ND bần cùng. 
C. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Tranh chân dung của tác giả, n/cứu tài liệu có liên quan.
- HS: Học bài và chuẩn bị bài theo câu hỏi đọc hiểu SGK.
PHƯƠNG PHÁP: 
 Đàm thoại, phân tích, gợi mở, bình giảng, vấn đáp
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Ổn định tổ chức:
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
Câu1: Phân tích tâm trạng bé Hồng khi được gặp mẹ và những đặc sắc nghệ thuật?
Câu2: Vì sao nói nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em.?
III/ Bài mới:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ: Tức nước vỡ bờ. Trong xã hội đó là quy luật có áp bức có đấu tranh. Quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
Phát triển NL
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
N 1: Giới thiệu đơi nét về tác giả Ngơ Tất Tố?
-> Giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn Ngơ Tất Tố.
=> Ơng được coi là nhà văn của nơng dân, chuyên viết về nơng dân với những tác phẩm đặc biệt thành cơng, trong đĩ phải kể đến tác phẩm “Tắt đèn”.
N 2: Xác định xuất xứ của đoạn trích?
Gv hướng dẫn đọc văn bản (cĩ sự phân vai).
Gv đọc mẫu, gọi h/s trình bày tiếp.
Gọi h/s nhận xét cách đọc của bạn.
Gv uốn nắn, sửa chữa.
Yêu cầu h/s trình bày tĩm tắt văn bản.
H: Khi bọn tay sai xơng vào nhà, tình thế gia đình chị Dậu như thế nào?
H: Hãy nêu nhận xét về tình cảnh trên?
Hướng h/s chú ý đoạn “Anh Dậu”... hết: thái độ, lời nĩi, hành động của tên cai lệ.
H: Cho biết tên cai lệ cĩ hành động và thái độ như thế nào khi bước vào nhà chị Dậu?
H: Hắn cĩ thái độ gì khi chị Dậu xin khất thuế?
H: Em cĩ nhận xét gì về nhân vật này?
* Chuyển ý: 
Chia nhĩm và nhiệm vụ cho mỗi nhĩm:
N1: Khi chồng bị đánh kiệt sức, chị đã làm gì?
 Khi bọn tay sai định trĩi chồng mình, chị cĩ thái độ ra sao?
N2: Nhận xét về vai trị là người vợ của chị Dậu?
N3: Chị đã xưng hơ với bọn tay sai như thế nào?
H: Chị cĩ hành động gì khi chồng và mình bị đánh?
N4: Chị quan niệm như thế nào về việc chống trả lại bọn tay sai? Qua đĩ hãy nêu nhận xét về nhân vật?
(gợi ý cho h/sinh)
H: Việc thay đổi cách xưng hơ của nhân vật trong đoạn trích nhằm mục đích gì?
-> nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả.
H: Em cĩ nhận xét gì về nhân vật trong đoạn trích?
Hướng dẫn h/s ghi nhớ.
HS trình bày ND đã chuẩn bị
-> quan sát các nội dung được trình bày.
-> trình bày: năm sinh, năm mất, quê, xuất thân, danh hiệu đạt được, tác phẩm chính.
-> cảm nhận về tác giả.
-> nêu vị trí của văn bản trong tác phẩm.
H/s đọc phân vai văn bản.
-> trình bày ý kiến, đưa ra cách đọc hợp lý.
-> nêu nội dung tĩm lược đoạn trích.
-> nhà khơng cịn tiền nộp sưu, chồng bị bệnh + hành hạ, chị phải bảo vệ chồng.
-> chị đã bán đi đứa con và của cải nhưng vẫn khơng đủ tiền nộp cho cả em chồng đã chết.
-> gia cảnh vơ cùng nguy ngập.
-> quan sát văn bản.
-> hành động: sầm sập tiến vào -> thái độ: quát nạt, hầm hè, hung tợn.
-> nĩi: ra lệnh.
-> át giọng, quát tháo, chửi mắng.
-> độc ác, vơ nhân đạo, hung dữ...
Trao đổi, trình bày
Thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày kết quả, nhận xét bài làm của nhĩm bạn, rút ra nội dung bài học.
(-> nấu cháo, dỗ dành, ngồi xem chồng ăn).
-> một mình đứng ra bảo vệ gia đình.
HS-> nêu ý kiến.
Trao đổi, trình bày
I. Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
 - Ngơ Tất Tố (1893 - 1954), quê làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội).
 - Xuất thân là nhà nho gốc nơng dân, học giả uyên bác, nhà báo nổi tiếng, nhà văn hiện thực xuất sắc trước CMT8.
 - Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
 - Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939); Lều chõng (1940); Việc làng (1940).
 2. Văn bản: 
 Trích từ chương 18 của tiểu thuyết “Tắt đèn”.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Tình cảnh gia đình chị Dậu trong buổi sáng sớm.
- Anh Dậu mới tỉnh, rất yếu.
- Không khí: căng thẳng, đầy sự đe doạ>< sự tình nghĩa của xóm làng, gia đình.
- Chị Dậu lo lắng, tìm cách bảo vệ chồng.
-> thê thảm đáng thương và nguy cấp.
2. Nhân vật Cai Lệ và tình huống “ tức nước vỡ bờ”
a. Nhân vật Cai Lệ.
- Là tay sai chuyên nghiệp đánh trói người là nghề của hắn.
- Sầm sập tiến vào, gõ đầu roi, thét, trợn ngược hai mắt quát, hầm hè, đánh chị Dậu, trói anh Dậu.
-> Kết hợp giữa hành động, lời nói, cử chỉ.
-> Tàn bạo, không còn nhân tính.
=> Là hiện thân của XH nửa TDPK bất nhân.
b. Sự đối phó của chị Dậu..
- Cố van xin tha thiết: gọi ông xưng cháu.
-> bảo vệ chồng.
=> Chịu đựng,mong được thương xót.
- Bị đánh -> cự lại.
* Lí lẽ: “ chồng tôi ....hành hạ”
-> vai ngang hàng: Lời cảnh báo cho sự bùng nổ.
- Nghiến răng, thách thức: “ mày tróimày xem”
-> Căm hờn tột độ, xem thường kẻ độc ác.
* Hành động: Túm cổ, ấn dúi ra cửa, túm tóc lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào.
-> Tức nước vỡ bờ.
-> sức mạnh của tình yêu thương chồng con , sự căm thù cao độ XH nửa TDPK.
-> Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
=> Quy luật: có áp bức có đấu tranh.
* Nghệ thuật:
 - Khắc họa đậm nét tính cách nhân vật.
 - Ngịi bút miêu tả linh hoạt, sống động và hợp lí.
 - Ngơn từ đối thoại và ngơn ngữ miêu tả đặc sắc.
III. Tổng kết:
 Bằng ngịi bút hiện thực sinh động, đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nơng dân vào hồn cảnh vơ cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình thương vừa cĩ sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Giao tiếp
NL phân tích so sánh
NL tư duy logic
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
Giao tiếp
NL phân tích so sánh
NL tư duy logic
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
Giao tiếp
NL phân tích so sánh
NL tư duy logic
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
Năng lực cảm thụ VH
giải quyết vấn đề
 năng lực giao tiếp tiếng Việt
NL phân tích so sánh
NL tư duy logic
 IV/ Củng cố: Khắc sâu kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản
 V/ Hướng dẫn về nhà: -Học bài –Học bài cũ: Trường từ vựng 
 - Chuẩn bị: Từ tượng hình, từ tượng thanh.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Tuc_nuoc_vo_bo_soan_4_cot.doc