Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 – Trả bài kiểm tra văn

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Kiến thức :

 - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ các truyện ký hiện đại Việt Nam đã học.

 - Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.

 2. Kỹ năng :

 - HS nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân.

 - Biết cách sửa chữa những sai sót, lầm lẫn, điều chỉnh, bổ sung bài viết.

 3. Thái độ : Có ý thức nhìn nhận những hạn chế trong bài viết của bản thân và sửa chữa, khắc phục.

B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- GV : Sgk + giáo án + Bảng phụ.

- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk.

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1736Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 – Trả bài kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 45
Ngày dạy : 
	- 8A1: //
	- 8A2: //
 	- 8A3: //
Bài 11, 12
Tập làm văn
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
	1. Kiến thức : 
	- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ các truyện ký hiện đại Việt Nam đã học.
	- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
	2. Kỹ năng : 
	- HS nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân.
	- Biết cách sửa chữa những sai sót, lầm lẫn, điều chỉnh, bổ sung bài viết.
	3. Thái độ : Có ý thức nhìn nhận những hạn chế trong bài viết của bản thân và sửa chữa, khắc phục.
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 
- GV : Sgk + giáo án + Bảng phụ.
- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk.
C/ PHƯƠNG PHÁP : Động não + ra quyết định.
D/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC :
	* Bài mới : 
Ù Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới.
	Ở tuần 9 (tiết Tập làm văn 35, 36) các em thực hành viết bài viết – số 2 về văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ; tuần 10 (tiết Văn 40), các em kiểm tra Văn 1 tiết. Trong tiết Trả bài kiểm tra (Tập làm văn – số 2, Văn) hôm nay, cô sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân. Từ đó, các em rút ra những kinh nghiệm trong việc xây dựng bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ; vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
BÀI HS GHI
Ù Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của đề và sửa bài kiểm tra. 
- GV nêu yêu cầu của từng câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi (thang điểm cho từng câu hỏi).
I. Đề kiểm tra : 
	1. Đề Văn : 
Đáp án
(Kèm theo sau)
- GV cho HS đọc đề hai Sgk/103.
- Đọc lại hai đề.
	2. Đề Tập làm văn : 
	ĐỀ 1 : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.	
	ĐỀ 2 : Kể về một việc em đã làm khiến cha mẹ rất vui lòng.
- Đề trên thuộc kiểu bài văn gì ? Nội dung yêu cầu của đề ?
- Dựa vào bố cục của bài văn tự sự, em tìm ý, lập dàn ý của đề trên. 
- GV sửa, hoàn thiện dàn bài.
- GV nêu thang điểm.
- Kiểu bài : văn kể 
(tự sự) có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nội dung : kể về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
- HS trình bày bố cục của bản thân.
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
DÀN BÀI
Đề 1 :
a/ Mở bài : (1,5 điểm).
	- Giới thiệu khuyết điểm mà em mắc phải.
	- Cảm xúc của em trước khuyết điểm đó.
b/ Thân bài : (7,0 điểm).
	- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
	- Kể lại diễn biến câu chuyện (Em đã làm việc đó như thế nào ?). (4,0 điểm)
	- Kết hợp miêu tả quang cảnh xung quanh, nét mặt, cảm xúc của thầy, cô giáo khi em mắc khuyết điểm. (1,0 điểm)
	- Sự việc kết thúc, em về nhà trong tâm trạng không vui vì đã trót mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. (1,0 điểm)
c/ Kết bài : (1,5 điểm).
	- Cảm xúc của em về khuyết điểm đó.
	- Bài học kinh nghiệm em rút ra từ câu chuyện trên.
Đề 2 :
a/ Mở bài : (1,5 điểm).
	Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh em làm được việc tốt.
b/ Thân bài : (7,0 điểm).
	- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
	- Kể lại câu chuyện (Nguyên nhân ? Diễn biến ? Kết quả ?). (4,0 điểm)
	- Kết hợp miêu tả quang cảnh xung quanh, hành động, thái độ của em khi làm việc đó. (1,0 điểm)
	- Tâm trạng của em sau khi làm được việc tốt. (1,0 điểm)
c/ Kết bài : (1,5 điểm).
	Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
- GV sinh hoạt biểu điểm.
II. Sửa – phát bài :
BIỂU ĐIỂM
- Điểm 9-10 : Bài viết kỹ cảm xúc bố cục rõ ràng mạch lạc thể hiện rõ chủ đề của bài văn. Trình bày sạch, đẹp.
- Điểm 7-8 : Bài viết kỹ cảm xúc, bố cục rõ ràng thể hiện được chủ đề của bài văn. Trình bày sạch. Tuy nhiên mắc 1 vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 5-6 : Bài viết đảm bảo bố cục, thể hiện được chủ đề, song chưa sâu, diễn đạt chưa được hay.
- Điểm 3-4 : Bài viết yếu, diễn đạt lủng củng, chưa nắm được yêu cầu của đề, trình bày cẩu thả.
- Điểm 1-2 : Bài viết yếu, không hiểu đề
- Điểm 0 : Giấy trắng.
Ù Hoạt động 3 : Nhận xét chung về bài làm của 
học sinh. 
1. Ưu điểm :
	a. Kiểu bài : Đa số HS nắm được kiểu bài – văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
	b. Bố cục : Bài làm đủ 3 phần (còn 1 vài HS yếu kém trình bày bố cục chưa rõ, chưa đủ 3 phần).
2. Hạn chế :
	a. Nội dung : 
- 3-4 HS yếu kém không nắm được yêu cầu của đề.
- MB : Giới thiệu chưa 
cụ thể.
- TB : Sơ sài kể chung chung, chưa có sự đầu tư cho bài làm đúng mức.
- KB : Nội mang tính khái quát chưa cao hoặc không phù hợp với yêu cầu cụ thể của đề.
- 1-2 HS yếu kém dựa vào sách bài văn mẫu để làm, chưa biết sáng tạo.	
- HS cả lớp chú ý 
lắng nghe.
	b. Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự : Có tiến bộ hơn bài viết Tập làm văn – số 1, HS kể kết hợp với yếu 
tố miêu tả, biểu cảm 
khá tốt (nhất là những HS khá, giỏi).
	c. Diễn đạt : Những HS yếu kém diễn đạt lủng củng không rõ ý.
Ù Hoạt động 4 : Sửa lỗi cụ thể. (Động não)
- GV treo bảng phụ ghi các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, yêu cầu HS phát hiện.
+ Lỗi chính tả :
Mắt khuyết điểm
Mơn mát
+ Lỗi dùng từ và lỗi 
diễn đạt :
Sau một ngày đẹp trời chúng tôi đang đi học trên con đường thân quen, với các bóng cây che toàn mặt đường, đầy nhựa, nhiều xe cộ chạy qua chạy lại, bất chợt chúng tôi đang chạy xe, vui đùa với nhau trên đường đến trường. (MB)
Năm học lớp 6, em nhớ nhất là cô Đặng Thu Thủy giáo viên bộ môn của em. (MB)
Em rất quý mến cô Châu và sẽ không làm cô buồn. (KB)
Từ đó em không mất trật tự trong giờ học nữa và em tự hứa với mình là không làm cho cô giận nữa em đã rút ra được bài học. Sau này em không làm cô 
buồn vì em mất trật tự nữa. (KB)
- GV gợi ý, hướng dẫn HS sửa lại cho hoàn chỉnh.
- HS sửa.
Mắc khuyết điểm
Mơn man
- 1HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4HS 1’, đại diện nhóm sửa.
- HS nhóm khác nhận xét, sửa.
Ù Hoạt động 5 : Phát bài, đọc đoạn, bài (hay, dở 
để HS nghe học tập, rút kinh nghiệm). (Ra quyết định)
- HS đọc lại bài của mình, trao đổi bài cho nhau để đọc, nhận xét bài lẫn nhau để học tập, rút kinh nghiệm.
- GV thống kê điểm :
8A1
	+ G : 8 – 10đ 	(. HS).
	+ Kh : 6,5 – 7,9đ 	(. HS).
	+ TB : 5 – 6,4đ 	(. HS).
	+ Y : 3,5 – 4,9đ 	(. HS).
	+ Kém : 0 – 3,4đ (. HS).
8A2
	+ G : 8 – 10đ 	(. HS).
	+ Kh : 6,5 – 7,9đ 	(. HS).
	+ TB : 5 – 6,4đ 	(. HS).
	+ Y : 3,5 – 4,9đ 	(. HS).
	+ Kém : 0 – 3,4đ (. HS).
8A3
	+ G : 8 – 10đ 	(. HS).
	+ Kh : 6,5 – 7,9đ 	(. HS).
	+ TB : 5 – 6,4đ 	(. HS).
	+ Y : 3,5 – 4,9đ 	(. HS).
	+ Kém : 0 – 3,4đ (. HS).
Ù Hoạt động 6 : Hướng dẫn tự học.
	- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :
	+ GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế đã nêu trên.
	+ Ôn tập về văn bản tự sự, thuộc dàn bài của bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
	- Chuẩn bị bài mới : “Câu ghép” (tiếp theo) Sgk/123126.
	+ Đọc và thực hiện các nhiệm vụ 1, 2/I Sgk/123. 
	+ Chuẩn bị trước các bài tập :
BT 1a, c Sgk/124.
BT 2, 3 và 4 Sgk/124126 (Chuẩn bị thật kỹ BT 3, 4 Sgk/124126).
Thêm yêu cầu : Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.
œµ
* Rút KN : ..............
.................................
.................................
.................................
 ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT MOÂN VAÊN 
	PHẦN TRAÉC NGHIEÄM : (3,0 ñieåm – 12 caâu, moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,25 ñieåm).
CAÂU HOÛI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ÑAÙP AÙN
A
D
C
D
A
B
C
B
B
C
D
A
	PHẦN TÖÏ LUAÄN : (7,0 ñieåm).
	Caâu 1 : Cho bieát nhöõng neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa vaên baûn “Toâi ñi hoïc”. (1,5 ñieåm).
	- Mieâu taû tinh teá, chaân thöïc dieãn bieán taâm traïng cuûa ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc. (0,5 ñieåm)
	- Söû duïng ngoân ngöõ giaøu yeáu toá bieåu caûm, hình aûnh so saùnh ñoäc ñaùo ghi laïi doøng lieân töôûng, hoài töôûng cuûa nhaân vaät toâi. (0,5 ñieåm)
	- Gioïng ñieäu tröõ tình trong saùng. (0,5 ñieåm)
	Caâu 2 : Neâu khaùi quaùt veà giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa caùc taùc phaåm truyeän kyù Vieät Nam ñaõ hoïc ôû lôùp 8. (3,0 ñieåm). 
	* Noäi dung : 
	- Phaûn aùnh hieän thöïc xaõ hoäi Vieät Nam tröôùc 1945 (boä maët xaáu xa cuûa taàng lôùp thoáng trò, ñôøi soáng cöïc khoå cuûa ngöôøi daân). (1,0 ñieåm)
	- Theå hieän söï ñoàng caûm, thöông yeâu, söï traân troïng, ngôïi ca phaåm chaát toát ñeïp cuûa taùc giaû ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ngheøo khoå, baát haïnh. (1,0 ñieåm)
	* Ngheä thuaät : Nhöõng saùng taïo ñoäc ñaùo trong ngheä thuaät töï söï (keát hôïp giöõa töï söï vôùi mieâu taû, bieåu caûm, löïa choïn ngoâi keå, xaây döïng nhaân vaät). (1,0 ñieåm)
	Caâu 3 : Trong caùc vaên baûn ñaõ hoïc (Trong loøng meï, Töùc nöôùc vôõ bôø, Laõo Haïc), em thích nhaát nhaân vaät naøo ? Vì sao ? (2,5 ñieåm)
	Hoïc sinh töï boäc loä (neâu ñöôïc teân nhaân vaät, vì sao yeâu thích nhaân vaät ñoù vaø dieãn ñaït roõ raøng, maïch laïc).
šµ›

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45 Tra bai TLV so 2.doc