Giáo án Ngữ văn 9 học kì I

Bài 1 - Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 _Lê Anh Trà_

Tiết 1: Đọc – Hiểu văn vản

(Bài 2 tiết)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học sinh cần nắm được

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kỹ năng:

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác

- Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách HCM trong văn bản.

* Tích hợp GD quốc phòng: Giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch HCM.

 

doc 311 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1440Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự sự, nội tâm là một yếu tố rất quan trọng, qua đó người đọc hiểu hơn về nhân vật, để có được điều đó người kể phải biết miêu tả nội tâm, vậy miêu tả nội tâm là ntn, bằng cách nào...hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu...
* Hoạt động 3: Bài mới (36’) 
 D. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Đọc lại đoạn trích "Kiều ở kầu Ngưng Bích"
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu miêu tả tâm trạng TK.
? Vì sao em biết đây là đoạn tả cảnh 
? Vì sao em biết đây là đoạn tả tâm trạng
? Đoạn tả cảnh có phải chỉ đơn thuần tả cảnh, 
? Từ đó hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm.
? Có những tình cảm suy nghĩ không thể miêu tả qua cảnh được thì phải làm ntn?
Gv chốt, chuyển.
? Đọc đoạn văn.
? ĐOạn văn miêu tả ai, miêu tả cụ thể những gì.
? Việc miêu tả ngoại hình, khuôn mặt...của Lão Hạc nhằm mục đích gì.
Gv chốt.
? Vậy có mấy cách miêu tả nội tâm
? Đọc ghi nhớ.
Gv giảng, mở rộng, liên hệ.
? Đọc bài tập.
? Thuật lại đoạn trích "Mã giám sinh mua kiều" bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm TK.
- Chú ý kể theo ngôi một hoặc ba.
- Hs viết, kể, nhận xét, bổ sung.
? Ghi lại tâm trạng của em sau khi làm việc có lõi với bạn. 
- Lưu ý kể kết hợp với miêu tả nội tâm.
I. Hoạt động khởi động.
II. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
a. Bài tập 1: 
* Đoạn trích: "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Tả cảnh: Trước lầu...dặm kia; Buồn trông...ghế ngồi.
-> Miêu tả cảnh bên ngoài gồm cảnh sắc thiên nhiên, âm thanh... mà người viết có thể quan sát trực tiếp được.
- Miêu tả tâm trạng: Bên trời...người ôm.
-> Miêu tả nội tâm: tái hiện những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc và tâm trạng của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
=> Quan hệ: những câu thơ miêu tả cảnh cũng thể hiện một cách nội tâm của nhân vật Thuý Kiều.
Những câu thơ miêu tả nội tâm giúp làm cho nhân vật hiện lên một cách sinh động, rõ nét, người đọc hiểu được những trăn trở, dằn vặt, đau buồn của Thuý Kiều. nhiều khi miêu tả ngoại hình không tái hiện được.-> Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng nhân vật-> Miêu tả trực tiếp.
b. Bài tập 2:
- Đoạn văn miêu tả khuôn mặt, cai đầu, cái miệng của Lão Hạc khi lão đến nhà ông giáo báo tin mình bán chó-> Tâm trạng của lão đau khổ, ân hận, day dứt.
=> Miêu tả nội tâm bằng cách miêu tả hình, dáng, nét mặt, cử chỉ, trang phục ...của nhân vật-> Miêu tả trực tiếp.
3. Ghi nhớ:
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1:
b. Bài tập 2.
	* Củng cố dặn dò:(2')
	- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật đã học.
	- Học bài, chuẩn bị tiết sau.
E. Kiểm tra đánh giá
Câu 1. Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì?
Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.
Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.
Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.
Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí.
Câu 2. Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự?
Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản
Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản
Giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản.
Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người đọc.
Câu 3. Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
Ngắn gọn nhưng đầy đủ
Nêu được các nhân vật, sự việc chính của tác phẩm.
Không thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt.
Cả ba nội dung trên.
Câu 4. Yếu tố miêu tả có có vai trò gì trong văn bản tự sự?
 Ngày 21 tháng 10 năm 2017
Tổ chuyên môn duyệt
 Phạm Thị Thu Huyền
Ngày soạn: 22 / 10/ 2017
Ngày dạy: 24 / 10/ 2017 9A3
Điều chỉnh: 
TIẾT 41: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI.
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần nắm được: 
1. Kiến thức:
- Nhớ lại những truyện trung đại đã học trong chương trình lớp 9 từ tuần 1 đến tuần 9.
- Ôn lại nội dung và nghệ thuật của những truyện trung đại đã học.
- Hình thành hệ thống kiến thức về văn học trung đại.
2. Kĩ năng: 
 Cảm nhận các tác phẩm văn học trung đại.
3. Các phẩm chất và năng lực cần phát triển. 
* Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; 
- Nghĩa vụ công dân.
* Năng lực: 
+ Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; 
 Hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán
 + Năng lực chuyên biệt: Đọc hợp tác, tạo lập văn bản và sử dụng tiếng Việt
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. 
2. Học sinh: học bài
C. Phương pháp và phương tiện dạy học: 
	* Hoạt động 1: Kiểm tra: (không)
	* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
	Trong chương trình ngữ văn lớp 9 từ đầu năm đến giờ, chúng ta đã được học rất nhiều tác phẩm văn học trung đại. Bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ dành một tiết học để ôn lại các tác phẩm đó, giúp các bạn có một hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học trung đại.....
	* Hoạt động 3: Bài mới (36’) 
 D. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập.
? Kể tên các tác giả - tác phẩm văn học trung đại trong chương trình ngữ văn lớp 9 đã được học ?
? Truyện Kiều của Nguyễn Du, Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu em đã được học những đoạn trích nào ?
? Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn các tác phẩm trung đại qua việc lập bảng thống kê ?
I. Hoạt động khởi động.
II. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Hệ thống kiến thức:
Có tác phẩm:
- Chuyện người con gái Nam Xương.(Nguyễn Dữ)
- Hoàng Lê nhất thống trí.(Ngô gia văn phái)
- Truyện Kiều.(Nguyễn Du)
- Lục Vân Tiên. (Nguyễn Đình Chiểu)
+ Chị em Thúy Kiều.
+ Cảnh ngày xuân.
+ Kiều ở lầu Ngưng Bích.
+ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
STT
TÊN TÁC PHẨM
NGHỆ THUẬT
NỘI DUNG
Chuyện người con gái Nam Xương.
- Nghệ thuật dựng truyện...
- Miêu tả nhân vật...
- Kết hợp tự sự với trữ tình.
Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Hoàng Lê nhất thống chí.
Nghệ thuật, ngôn ngữ miêu tả....
Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, tác phẩm đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua cuộc chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Truyện Kiều.
Là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.
Chị em Thúy Kiều.
Nghệ thuật ước lệ, ẩn dụ, so sánh...
Ca ngợi vẻ đẹp và khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du.
Cảnh ngày xuân
Nghệ thuật miêu tả giàu chất tạo hình.
Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng...
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Miêu tả nội tâ, nhân vật bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, gần với lời nói thông thường.
- Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với sắc thái tình tiết.
Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga thùy mị, nết na, ân tình.
Gv hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Yêu cầu học sinh đọc trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, sửa.
- GV yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến, giải thích.
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1: Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng cảm nhận về vẻ đẹp tài hoa nhưng bạc mệnh của Thúy Kiều.
b. Bài tập 2: Trong những tác phẩm trên em thích nhất là tác phẩm nào? Vì sao? 
* Củng cố dặn dò: Hướng dẫn các HĐ nối tiếp (1')
- Ôn tập lại những kiến thức về văn học trung Trung Đại từ đầu năm.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết VH Trung Đại
Ngày soạn: 22 / 10/ 2017
Ngày dạy: 24 / 10/ 2017 9A3
Điều chỉnh: 
 TIẾT 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển về văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm , tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
3. Các phẩm chất và năng lực cần phát triển. 
* Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; 
- Nghĩa vụ công dân.
* Năng lực: 
+ Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; 
 Hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
C. Phương pháp và phương tiện dạy học: 
	* Hoạt động 1: Kiểm tra: (3’)
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
	* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
	Tỉnh ta là một tỉnh có nhiều di tích lịch sử gắn liền với những chiến công oai hùng của con người nơi đây trong chiến thắng lịch sử ĐBP...để nói về điều đó có rất nhiều nhà văn nhà thơ dành những tình cảm thiết tha, trân trọng, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tổng kết để bổ sung thêm vào cuốn sổ tay của các nhân mình...
	* Hoạt động 3: Bài mới (36’) 
 D. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv hướng dẫn HS học tập theo dự án.
- Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm 12 học sinh, nhóm ba 13 học sinh.
- Nhiệm vụ: Các nhóm điều tra, thu thập thông tin về các tác giả tác phẩm văn học ở tỉnh, huyện nơi em ở.
- Gv giới thiệu chủ đề yêu cầu hs đọc suy nghĩ và mỗi nhóm tự lập kế hoạch cho nhóm mình, ghi lại các bước cần thực hiện.
- Thời gian hoàn thành : 1 tháng kể từ ngày nay, hs sẽ hoàn thiện và nộp lại vào trước tiết chương trình địa phương phần tiếng việt (bài 13)
I. Hoạt động khởi động.
II. Hoạt động hình thành kiến thức.
Chủ đề: Thống kê các tác giả, tác phẩm văn học ở tỉnh, huyện nơi em ở.
Viết một bài văn ngắn về một tác phẩm mà nhóm em thích nhất.
* Xây dựng tiểu chủ đề: Bằng cách đặt những câu hỏi dạng 5W1H:
 Ai có thể cung cấp những thông tin về t/g t/p đó, T/g, t/p đó lấy ở đâu, khi nào, t/g, t/p đó có nội dung nghệ thuật gì, t/g, t/p đó viết như thế nào? 
* Lập kế hoạch các nhiệm vụ: (Nhiệm vụ chủ yếu là lấy tên t/g,t/p và toàn văn vb nếu được. P.tiện có thể là máy ảnh, câu hỏi phỏng vấn đối với t/g còn sống - nếu được; internet, ...sản phẩm chính là kết quả đã làm được).
vTên tv
N.vụ
Phg
tiện
T/g hoàn
thành
Sp dự kiến
* Thu thập thông tin (theo bảng phân công).
* Xử lí thông tin, thảo luận trong nhóm, xin ý kiến gv chỉ đạo nếu cần.
* Xây dựng sản phẩm (tạp san của nhóm, trình bày trên máy chiếu, chụp dán hình ảnh.)
* Trình bày sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm.
III. Hoạt động luyện tập.
IV. Hoạt động vận dụng. 
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
* Củng cố dặn dò: Hướng dẫn các HĐ nối tiếp (3')
	- Về nhà hoàn thiện yêu cầu dự án của mỗi nhóm.
	- Sưu tầm thêm tranh ảnh về t/g, t/p nếu có.
E. Kiểm tra đánh giá
Ngày soạn: 24 / 10/ 2017
Ngày dạy: 26 / 10/ 2017 9A3
Điều chỉnh: 
TIẾT 43: TỔNG KẾT VỀ TỰ VỰNG 
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong khi nói và viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập vb.
3. Các phẩm chất và năng lực cần phát triển. 
* Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
- Nghĩa vụ công dân.
* Năng lực: 
+ Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; 
 Hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán
 + Năng lực chuyên biệt: Đọc hợp tác, tạo lập văn bản và sử dụng tiếng Việt
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, máy chiếu.
2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
C. Phương pháp và phương tiện dạy học: 
	* Hoạt động 1: Kiểm tra: (3’)
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
	* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
	Từ lớp 6 đến lớp 9 các em đã được nghiên cứu nhiều kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức đó...
	* Hoạt động 3: Bài mới (36’) 
 D. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Thế nào là từ đơn, từ phức
? Xác định ghép và láy trong bài tập.
? Trong các từ láy đó, có từ nào giảm về nghĩa, từ nào tăng .
? Thế nào là thành ngữ.
? Đọc bài tập.
? Tìm thành ngữ, và giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ.
- Chia nhóm
? Tìm thi thành ngữ chỉ động vật và thực vật, giải thích nghĩa và đặt câu minh hoạ.
- Thời gian: 5 phút.
? Trình bày khái niệm nghĩa của từ.
? Đọc bài tập.
? Chọn cách hiểu đúng. Giải thích vì sao.
? Nêu khái niệm về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
? Trong hai câu thơ từ hoa được hiểu theo nghĩa nào.
I. Hoạt động khởi động.
II. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Từ đơn và từ phức.
a. Khái niệm.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên. Gồm láy và ghép.
b. Bài tập.
a. Bài 2.
- Tù ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
b. Bài 3: 
- Những từ láy giảm về nghĩa : Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy có sự tăng về nghĩa: Sach sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
2. Thành ngữ:
a. Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường qua một số phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh.
b. Bài tập:
*. Bài 2:
- Thành ngữ: Đánh trồng bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm.
- Được voi đòi tiên: tham lam được cái này lại muốn cái khác hơn.
- Nước mắt cá sấu: sự thông cảm thương xót giả dối.
- Tục ngữ: Gần mực thì đen...chỉ hoàn cảnh xã hội, môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến tính cách đạo đức của con người.
- Chó treo...ý muốn nói với chó thức ăn phải treo lên, còn mèo thì phải đậy lại.
*. bài 3:
- Thành ngữ chỉ động vật: đầu voi đuôi chuột, mỡ để miệng mèo, ăn ốc nói mò...
- Thành ngữ chỉ thực vật: Cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bãi bể nương dâu...
*. Bài 4: 
"Thân em vừa trắng ...với nước non".
"Một quyên hai ...dám quản công".
3. Nghĩa của từ:
a. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
b. Bài tập: 
*. Bài 2: Cách hiểu đùng cách a.
*. bài 3: cách b không đúng vì: rộng lượng định nghĩa cho độ lượng-> bằng từ đồng nghĩa.
- cách a sai vì dùng danh từ định nghĩa cho tính từ.
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Khái niệm: Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
b. Bài tập 2: 
- Hoa được dùng theo nghĩa chuyển->đây không phải là hiện tượng nhiều nghĩa và nghĩa này chỉ có t/c lâm thời chưa làm thay đổi nghĩa của từ nên không thể đưa vào từ điển.
* Củng cố dặn dò: Hướng dẫn các HĐ nối tiếp (2')
	- Phân tích cách lựa chọn từ ghép, láy, thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong một văn bản cụ thể 
E. Kiểm tra đánh giá
Cho biết những thành phần sau có liên quan đến phương châm hội thoại:
Nói băm nói bổ
Nửa úp nửa mở
Đánh trống lảng
Ăn ốc nói mò
Lắm mồm lắm miệng.
Đọc câu chuyện sau và cho biết những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ:
Hai cha con đang xem bóng đá, đứa con hỏi:
Bố ơi! Trọng tài là ai hở bô?
Ông nào ở trên sân bóng nhưng chỉ chạy theo người khác, không biết đá mà cũng không biết bắt bóng, đấy là ông trọng tài.
Ngày soạn: 25 / 10/ 2017
Ngày dạy: 27 / 10/ 2017 9A3
Điều chỉnh: 
TIẾT 44: TỔNG KẾT VỀ TỰ VỰNG (TIẾP)	 
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn lại một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong khi nói và viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập vb.
3. Các phẩm chất và năng lực cần phát triển. 
* Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; 
- Nghĩa vụ công dân.
* Năng lực: 
+ Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; 
 Hợp tác; sử dụng ngôn ngữ; tính toán
 + Năng lực chuyên biệt: Đọc hợp tác, tạo lập văn bản và sử dụng tiếng Việt
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. 
2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
C. Phương pháp và phương tiện dạy học:
	* Hoạt động 1: Kiểm tra: (3’)
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
	* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
	Tiết trước các em đã được nghiên cứu lại nhiều kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục ôn lại kiến thức đó...
	* Hoạt động 3: Bài mới (36’) 
D. Tiến trình tổ chức dạy và học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Thế nào là hiện tượng từ đồng âm.
? Đọc bài tập 2
? Xác định hiện tượng từ đồng âm, và từ nhiều nghĩa trong bài tập, giải thích.
? Nêu đặc điểm của từ đồng nghĩa.
? Chọn cách hiểu đúng trong bài tập 2.
? Dựa trên cơ ở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi.
? T/d của việc thay đổi như vậy.
? Trình bày khái niệm từ trái nghĩa.
? Đọc bài tập
? Tìm những cặp từ có quan hệ trái nghĩa.
? Hãy sắp xếp các cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm.
? Trình bày cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
? Đọc bài tập.
? Điền vào chỗ trống trong sơ đồ.
? Giải thích nghĩa của những từ trong sơ đồ bằng cách: lấy từ nghĩa rộng để giải thích nghĩa cho từ nghĩa hẹp hơn.
? Trường từ vựng là gì.
? Vận dụng kiến thức đó, phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích.
5. Từ đồng âm.
a. Khái niệm: Là những từ giống nhau về âm thang nhưng nghĩa khác xa nhau (không liên quan gì đến nhau).
b. bài tập 2:
(đường 1): đường (đi) ra trận.
(đường2): một loại thực phẩm làm từ mía, có vị ngọt...-> không liên quan gì về nghĩa.
- Lá (lá phổi)-> chuyển nghĩa từ lá a.
6. Từ đồng nghĩa:
a. Khái niệm: Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
b. Bài tập 2: Cách hiểu đúng : a
c. Bài tập 3: 
- Cơ sở Xuân-> chỉ một mùa trong năm, thời gian tương ứng với một tuổi, có thể coi là lấy bộ phận chỉ toàn thể(hoán dụ).-> t/d thể hiện tinh thần lạc quan của t/g và tránh lặp từ tuổi.
7. Từ trái nghĩa:
a. Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
b. Bài tập 2: Các cặp từ có quan hệ trái nghĩa là: xấu-đẹp, gần-xa, rộng-hẹp.
c. Bài Tập 3: 
- Cùng nhóm với sống-chết: chẵn-lẻ;chiến tranh- hoà bình.
- Cùng nhóm với già-trẻ: yêu-ghét; cao-thấp;nông-sâu;giàu-nghèo.
8. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
a. Khái niệm:
Nghĩa của từ có thể rộng hơn (khái quát hơn)hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác.
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vị nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác.
- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa được phạm vi nghĩa của từ khác bao hàm.
- một từ có nghĩa rộng với từ này nhưng đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn đối với từ khác.
b. Bài tập 2: Điền vào sơ đồ:
 Từ
(xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
Ghép ĐL Ghép CP Láy HT Láy BP
 Láy âm Láy vần
* Giải thích: 
VD: Từ ghép là từ phức đươck tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
9. Trường từ vựng:
a. Khái niệm: Là tập hợp của những từ có với nhau ít nhất một nét nghĩa chung.
b. Bài tập 2:
- Tác giả dùng hai từ cùng trường từ vựng là tắm và bể-> góp phần làm taăg giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
III. Hoạt động luyện tập.
IV. Hoạt động vận dụng.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
* Củng cố dặn dò:(2')
	- Phân tích cách lựa chọn Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa, trường từ vựng trong một văn bản cụ thể (tuỳ chọn).
	- Học, ôn kĩ các nội dung, chuẩn bị tiết sau.
E. Kiểm tra đánh giá
Cho biết những thành phần sau có liên quan đến phương châm hội thoại:
Nói băm nói bổ
Nửa úp nửa mở
Đánh trống lảng
Ăn ốc nói mò
Lắm mồm lắm miệng.
Đọc câu chuyện sau và cho biết những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ:
Hai cha con đang xem bóng đá, đứa con hỏi:
Bố ơi! Trọng tài là ai hở bô?
Ông nào ở trên sân bóng nhưng chỉ chạy theo người khác, không biết đá mà cũng không biết bắt bóng, đấy là ông trọng tài.
Em hiểu thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự?
Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn văn sau, qua đó chỉ ra những người tham gia giao tiếp:
Một thầy giáo người nhỏ nhắn, mái tóc đã điểm bạc, khuôn mặt gầy có nhiều nếp nhăn đi thong thả về phía các em. Dám học trò lớp một ngước mắt chăm chú nhìn thầy.
Các em là học sinh lớp Một A, có phải thế không? Thầy là thầy giáo của các em đây.
Gạch dưới các từ ngữ xưng hô trong đoạn văn sau:
Ông lão nghệ nhân cố ghìm cơn giận dữ, bảo người đàn ông đứng trước mặt: 
Tôi đã nói rồi. Ông đi đi kẻo con cháu tôi nó về bây giờ. Chúng tôi không bán chác gì sất. Chung quanh chỗ nào cũng rắc thuốc trừ sâu, còn mấy vườn tre với mặt nước đầm sen ở đây, chúng về chú ngụ, các ông định đến xua đuổi đi nốt à? Ông muốn bắt chim, mua chim thì đến nhà khác, hay ra chợ.
Chỉ ra lời dẫn trong đoạn dẫn sau :
Ngọc Hoàng cân nhắc, tuyên phạt ruồi khổ sai chung thân; truyền cho chim chóc, cóc, nhái, thằn lằn, kiến, nhện ra sức giết bớt ruồi, không cho đẻ nhiều. Ngọc Hoàng lại nói với loài người: “Ruồi có tội mà con người cũng có lỗi. Con người phải thường xuyên đậy điêm thức ăn, làm vệ sinh môi trường thì mới ngăn chặn ruồi sinh sôi và hạn chế tác hại của ruồi được”.
 Ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tổ chuyên môn duyệt
 Phạm Thị Thu Huyền
Ngày soạn: 28 / 10/ 2017
Ngày dạy: 30/ 10/ 2017 9A3
Điều chỉnh: 
TIẾT 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm..
- Hs đánh giá rút kinh nghiệm cho bài viết.
2. Kĩ năng: Nhận xét, sửa lỗi, ghi nhớ kiến thức.
3. Các phẩm chất và năng lực cần phát triển. 
* Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; 
- Nghĩa vụ công dân.
* Năng lực: 
+ Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 Ky II_12271860.doc