I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Về kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .
- Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm
- Hướng dẫn học sinh soạn bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm đọc thêm tư liệu về tác giả, tác phẩm.
TIẾT 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, . - Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh soạn bài 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên. - Tìm đọc thêm tư liệu về tác giả, tác phẩm. III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại - vấn đáp Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng Động não Trình bày một phút Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào A. Bác lái xe. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô kỹ sư trẻ. Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ? A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc. B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao. C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn. D. Đề cao công việc của mình với mọi người. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết: Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người! Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất chaChiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giới thiệu chung ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm? ? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả? ? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm? ? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng. Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp. - Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ... - Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô. ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ? GV đoạn văn: “Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam” ? Đọc đoạn văn, em cảm nhận được giá trị nào của cốm? GV chiếu tranh, đoạn văn: “Không còn gì hợp hơn... hạnh phúc được lâu bền” GV: yêu cầu HS nhìn tranh, chú ý từ ngữ gạch chân, thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi Câu hỏi thảo luận: Vì sao cốm có giá trị là thứ quà sêu tết? GV: gọi đại diện bàn trả lời ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào đối với món quà dân tộc? GV nói: - Tác giả sớm phê phán, chê cười, đáng tiếc cho những tục lệ đẹp, hay đang bị mất dần và thay thế bằng những hình thức bóng bẩy hào nhoáng thô kệch mà đắt đỏ do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú. Ý kiến của tác giả chỉ là nhân tiện bàn qua trong hai dấu (...) nhưng vẫn tỏ ra khá sâu sắc, chí lí, đậm tính thời sự. ? Phần cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm ở những phương diện nào? GV: Chiếu 2 đoạn văn: “Cốm không phải... chút bụi nào” ; “Hỡi các bà... của thần Lúa” ? Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cách ăm cốm, mua cốm. ? Vì sao tác giả lại khuyên người thưởng thức như vậy ® Là người tinh tế và sành về Cốm I. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Thạch Lam - Nhà văn sở trường truyện ngắn, tuỳ bút 2 - Tác phẩm: - Tùy bút, tích "Hà Nội 36 phố phường" II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục:3 phần + Phần 1: Từ đầu – thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm + Phần 2: Tiếp – kín đáo và nhút nhát: Cảm nghĩ về giá trị của cốm + Phần 3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức của cốm 4. Phân tích a. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm - Lúa non – có giọt sữa trắng thơm – dưới nắng – đông lại → bông lúa → chất quý trong sạch của trời - Miêu tả gợi hình, gợi cảm → Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người . - Cô hàng cốm: xinh xinh gọn ghẽ đòn gánh → duyên dáng, lịch thiệp → Cốm gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng, lịch thiệp của con người . → Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái dân tộc của cốm. b, Cảm nghĩ giá trị của cốm: - Giá trị: + Quà riêng biệt (đặc sản dân tộc) + Quà sêu tết - Mang hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết → góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con người. ® Trân trọng và giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc c. Bàn về sự thưởng thức cốm - Thưởng thức: + ăn cốm: Thong thả, chút ít, ngẫm nghĩ + mua cốm: Chớ thọc tay, mân mê Hãy nhẹ hàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve ® Cảm nhận, giữ gìn, nâng niu trân trọng phong tục tập quán tốt đẹp vì đó là nét văn hoá ẩm thực của người Việt. IV. Củng cố. GV: Cho học sinh củng cố bằng trò chơi đi tìm ẩn số đằng sau bức tranh. Có 9 ô số được đánh số từ 1 đến 9, ẩn đằng sau đó là một bức tranh. Hai đội sẽ lần lượt mở từng ô số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng ô số sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai ô đó không được mở. Đội thắng cuộc là đội tìm ra từ khóa đúng đầu tiên. Nếu trả lời sai từ khóa đội đó mất quyền chơi. * Từ khóa: Chiếc lược ngà. GV: Đây chính là cây lược ngà mà ông Sáu đã dồn hết tình yêu con của mình để thận trọng, tỉ mỉ như người thợ bạc cưa từng chiếc răng lược, khắc từng nét chữ để tặng con. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Và đây cũng là một trong những chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nhà văn lớn mà cô trò ta sẽ lần lược đi tìm hiểu ở những tiết sau. GV: Khái quát tiết học bằng sơ đồ tư duy. GV: Bản đồ tư duy đã khái quát toàn bộ nội dung tiết học, cô trò ta vừa tìm hiểu. Tiết học xin được khép lại ở đây xin trân thành cảm ơn Ban Giám khảo, quý các thầy cô và cùng toàn thể các em học sinh yêu quý. Xin trân trọng cảm ơn! V. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục soạn tiếp: Giây phút đầu gặp gỡ, giây phút bé Thu nhận ra cha – Tình cha con sau 8 năm xa cách và chi tiết chiếc lược ngà.
Tài liệu đính kèm: