Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

I. Mục tiêu cần đạt

- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ của Nguyễn Đình Chiểu.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai về người nông dân nghĩa sĩ trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì “khổ nhục nhưng vĩ đại” của dân tộc.

- Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.

Trọng tâm

- Kiến thức:

+ Bức tranh tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp

+ Thái độ cảm phục, xót thương của nhà thơ

+ Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ

- Kĩ năng

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 162290Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19, 20,21 Ngày 17/9/2011
 Đọc văn
 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
 Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục tiêu cần đạt
- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ của Nguyễn Đình Chiểu.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai về người nông dân nghĩa sĩ trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì “khổ nhục nhưng vĩ đại” của dân tộc.
- Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.
Trọng tâm
- Kiến thức:
+ Bức tranh tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp
+ Thái độ cảm phục, xót thương của nhà thơ
+ Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ
- Kĩ năng
+ Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên 
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách thiết kế.
- Học sinh
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
 - Bài soạn chuẩn bị ở nhà
 III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phân tích cảnh chạy giặc của nhân dân ta trong bài “Chạy giặc”.
 3 Bài mới: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- Nguyễn Đình Chiểu
Rất nhiều những người anh hùng đã được ghi tên trong các tác phẩm văn học. Đa phần họ đều là những người có tên tuổi. Nhưng có một nhà thơ đã ghi danh những người anh hùng bình dị - những người nông dân yêu nước trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp. Đó là Nguyễn Đình Chiểu với tác phẩm ‘ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
+ GV : Yêu cầu HS đọc SGK, tóm lại những nét chính về cuộc đời của NĐC.
+ GV : Từ cuộc đời nhà thơ, em cảm nhận gì về nhân cách của ông?
+ HS: suy nghĩ nêu câu trả lời.
+ GV : Sự nghiệp sáng tác của NĐC có thể chia làm mấy giai đoạn? Kể tên một số tác phẩm chính ở mỗi giai đoạn?
+ HS: Dựa vào kiến thức đã học và kiến thức SGK trả lời.
+ GV : Nêu những nội dung chính trong thơ văn NĐC? 
+ HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
+ GV lấy ví dụ, dẫn chứng và phân tích cho HS rõ.
+ GV : Lòng yêu nước thương dân được biểu hiện như thế nào trong những tác phẩm của NĐC?
+ HS: Nêu những biểu hiện.
+ GV : Giảng giải, phân tích các dẫn chứng cụ thể để giúp HS nhận thức sâu săc hơn về lòng yêu nước thương dân trong thơ văn NĐC.
+ GV: Nêu những đặc sắc nghệ thuật trong thơ văn NĐC?
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
+ GV : Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài văn tế?
+ GV: Yêu cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn ở SGK để nêu một số đặc điểm về thể loại.
+ HS: Thảo luận tìm bố cục.
+ GV : Em có nhận xét gì về từ mở đầu “Hỡi ôi!”? Nghệ thuật gì được sử dụng trong hai câu đầu? Tác dụng?
- GV: Hình ảnh trong câu 1,2 có gì đặc biệt. Hiệu quả nghệ thuật của hình ảnh thơ
+ GV : Em có nhận xét gì về quá trình chuyển hoá của người nông dân?
- GV: + họ là ai, hoàn cảnh sống thế nào?
+ Khi giặc đến họ có thái độ, hành động ra sao? Xác định từ biểu thị và phân tích?
- GV bình: 
Lêi v¨n chøa bao kiÕp sèng nÆng nÒ cña ng­êi d©n& t×nh c¶m mÕn th­¬ng v« h¹n cña nhth¬ ®èi víi hä
*GhÐt thãi mäi nh­ nhµ n«ng ghÐt cá
-> C¸ch t­ duy ®¬n gi¶n: c¨m tøc giÆc nh­ cá d¹i trªn ®ång. T©m lÝ cña ng­êi n«ng d©n
 * Muèn tíi ¨n gan..c¾n cæ
-> Lßng c¨m thï ngµy thªm m·nh liÖt theo thời gian, c¶m xóc phÉn uÊt s«i trµo (liªn t­ëng TrÇn Quèc TuÊn)
- GV yêu cầu HS lập bảng so sánh ta – địch để nắm vững kiến thức hình ảnh cuộc chiến đáu
 +Víi cuéc k/n- ®n­íc, qu©n thï
 Bức tranh chtrËn sèng ®éng cô thÓ qua sù m«t¶ cña 1 t¸c gi¶ mï khiÕn ta ph¶i c¶m phôc vÒ tµi n¨ng.H¬n thÕ, ng­êi ®äc cßn c¶m nhËn ®ùoc c¸i t©m trong «ng ®ối víi nghÜa sÜ. Bëi víi viÖc t¸i hiÖn chtrËn, « ®· chØ cho ta thÊy râ ng nh©n cao ®Ñp cña hành ®éng chiến trận là do ng­êi n«ng d©n cã 1 nhthøc ®Ñp ®Ï vÒ TQ:T.yªu ®n­íc lµ ®éng lùc th«i thóc hä cã tinh thÇn, h®éng tù nguyÖn x¶ th©n v× nghÜa-> vÎ ®Ñp ®­îc t¹o dùng hoµn toµn trªn chi tiÕt t¶ thùc cã tÝnh chÊt khái quát , không dïng 1®iÓn tÝch ®iÓn cè h.¶nh ­íc lÖ nµo ®Ó lÝ t­ëng ho¸ ®«i qu©n.
Hết tiết 2, sang tiết 3
GV: Yêu cầu đọc đoạn 3. Em hãy nêu ND của đoạn 3 trong bài văn tế?
+ Âm điệu lời văn lúc này có giống đoạn trước? Nguyên nhân (tiếng khóc bắt nguôn từ những nguồn cảm xúc nào?)
- HS đọc văn bản, theo dõi, suy nghĩ, ý kiến
GV: Bæ sung 
NhiÒu niÒm c¶m th­¬ng Êy céng l¹i t¹o thµnh nçi ®au s©u nÆng bao trïm cá c©y, s«ng nói: s«ng CÇn Giuéc, chî Tr­êng B×nh, chïa T«ng Th¹nh, BÕn NghÐ, §ång Nai... ®Òu nhuèm mµu tang tãc bi th­¬ng. TiÕng khãc gîi ta nhí ®Õn chµng §¨m San- tiÕng khãc lín cã tÇm vãc thêi ®¹i, cã tÝnh chÊt sö th.N­íc m¾t trïm lªn hÕt th¶y, ®au th­¬ng cho mäi ng­êi, ®au th­¬ng gi¨ng kÝn ®Êt trêi.
 + MÑ mÊt con dï trÎ mÊy -> giµ. Bëi con lµ hạnh phúc, cuộc sống, niÒm hi väng cña ®êi mÑ.Con dï lín mÊy /trong t×nh th­¬ng cña mÑ con vÉn lµ con trÎ.
 + Vî mÊt chång dï khoÎ-> yÕu. Chång lµ chç dùa, lµ ng­êi ®ång cam chÞu khæ. §å ChiÓu dïng tõ gi¶n dÞ, giµu gtrÞ gîi t¶, t¹o h×nh. .§©y lµ dßng v¨n toµn bÝch viÕt vÒ nçi ®au mÊt m¸t trong chtranh vÖ quèc x­a nay
GV: vì sao có thể xem đây là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng làm xúc động bất kì người Việt Nam yêu nước nào.
- GV: Hai câu cuối thể hiện cảm xúc của Đồ Chiểu như thế nào?
+ Ngữ điệu có điều gì đáng chú ý
- Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài văn tế.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời:
- Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là TP HCM), mất năm 1888 tại Bến Tre.
- Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mất mát.
- Là một con người giàu niềm tin và nghị lực, vượt qua số phận: bị mù nhưng vẫn mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, làm thơ
- Năm 1859 khi Pháp chiếm Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc, rồi về Bến Tre, cùng các lãnh tụ nghĩa quan bàn mưu kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm thù.
² Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về:
- Nghị lực phi thường vượt lên số phận. 
- Lòng yêu nước thương dân.
- Tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
b. Sự nghiệp văn chương:
 * Những tác phẩm chính:
Sự nghiệp sáng tác của NĐC chia làm hai giai đoạn:
Trước khi Pháp xâm lược:
Lục Vân Tiên
Dương Từ - Hà Mậu
" Truyền bá đạo lí làm người.
Sau khi Pháp xâm lược:
Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,
" Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX.
* Nội dung thơ văn:
a. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa:
Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên:
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho vừa kết hợp với truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.
- Mẫu ngưòi lí tưởng:
+ Nhân hậu, thuỷ chung.
+ Bộc trực, ngauy thẳng.
+ Trọng nghĩa hiệp.
b. Lòng yêu nước thương dân:
- Cảm thưong nỗi khổ của nhân dân, tố cáo tội ác mà thực dân Pháp đã gây cho nhân dân.
- Lên án những kẻ làm tay sai cho giặc.
- Ca ngợi những sĩ phu một lòng vì dân, vì nước mà chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
- Ngợi ca những người dân nghèo khổ đáng giặc kiên cường.
- Ngợi ca những người trí thức bất hợp tác với kẻ thù.
- Kiên trì thái độ bất khuất trước kẻ thù.
- Hi vọng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
* Nghệ thuật thơ văn:
- Văn chương trữ tình đạo đức.
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ;
+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.
+ Nhân vât: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết theo yêu cầu của Đỗ Quang tuần phủ Gia Định để truy điệu các nông dân nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tấn công đồn Cần Giuộc đêm 16 – 12 – 1861.
b. Thể loại: Văn tế.
- Thể Phú Đường Luật.
- Hoàn cảnh sử dụng: dùng tang lễ, nhằm bày tỏ lòng thương tiếc đối với những người đã mất.
- Nội dung:
+ Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh.
+ Bày tỏ niềm đau thương.
- Giọng điệu: lâm li thống thiết.
c. Bố cục: 4 đoạn
a. Lung khởi ( câu 1-2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân-nghĩa sĩ.
b. Thích thực ( từ câu 3 – 15 ): Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ.
c. Ai vãn ( 16 – 28 ): Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
d. Kết ( 2 câu cuối ): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Phần 1: Lung khởi.
- Mở đầu: “Hỡi ôi!” " tiếng than thể hiện tình cảm thương xót với người đã khuất
 ->Tiếng kêu nguy ngập, căng thẳng của đất nước trước giặc ngoại xâm
 à Tiếng than lay động lòng người, nỗi xót xa, đau đớn trong lòng tác giả.
- Câu 1:
+ Nghệ thuật đối: “Súng giặc đất rền” – “Lòng dân trời tỏ”" Phác hoạ khung cảnh bão táp của thời đại. 
+ Hình ảnh không gian to lớn “ đất”, “trời” kết hợp cùng những động từ gợi sự khuếch tán âm thanh, ánh sáng “rền”, “tỏ” " Sự đụng độ giữa thế lực xâm lược, hung bạo với vũ khí tối tân, và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
- Câu 2
Mười năm công vỡ ruộng – một trận nghĩa 
 đánh Tây 
 người nông dân người nghĩa sĩ
yếu tố thời gian phản ánh sự chuyển biến độc xuất (sức vùng dậy đấu tranh mau lẹ của người dân yêu nước)
à Hoàn cảnh đất nước bị Pháp xâm lược và sự phản ứng mạnh mẽ đấu tran chống trả của nhân dân.
2. Phần 2: ( thích thực ): Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
- Trước khi giặc đến:
+ lai lịch: người nông dân
+ cuộc sống:
* cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó
*việc cuốc, việc cày, việc cấy...
-> Từ láy tái hiện cuộc sống chịu khó, lam lũ, bao lo toan, vất vả nhưng vẫn nghèo túng,
-> gắn bó với ruộng đồng, con trâu cái cày, họ hiền lành, chất phác.
 * tËp khiªn, tËp sóng, tËp m¸c, tËp cê ch­a... .
-> xa lạ, không hiểu biết với công việc nhà binh, chiến trang
- Khi giặc đến
+ thái độ: Biểu hiện qua trực cảm tâm lí
 * mïi tinh chiªn...
 * ghÐt thãi mäi...
 * B÷a thÊy bßng bong ....
-> hành động tội ác và sự hoành hành ngang nhiên, khiêu khích của quân thù diệt tàn cuộc sống của người nông dân
-> Lòng căm giận kìm nén qua yếu tố thời gian : hơn 10 tháng, đã 3 năm đến mức phản ứng tự nhiên mà quyết liệt : muốn ăn gan, muốn ra cắn cổ
+ Nhận thức: 
* một mối xa thư đồ sộ..
-> Nhận thấy trách nhiệm của mình trước hoàn cảnh đất nước
+ Hành động:
* Nào đợi ai đòi ai bắt ra sức, ra tay đoạn kình, bộ hổ
-> tự nguyện bổ sung vào đội quân chiến đấu với quyết tâm sắt đá.
- Cuộc chiến đấu với kẻ thù của nghĩa sĩ Cần Giuộc:
+ điều kiện chiến đấu:
* lực lượng: không quen binh đao
* Vũ khí: vật dụng thô sơ
* Binh thư, binh pháp: không quen, không biết
-> vô cùng khó khăn chênh lệch
+ chiến đấu: 
* tinh thần: theo tình cảm tự nhiên, không tính toán, quả cảm, khí thế vũ bão.
* Hành động: đạp lướt, xô, đâm, đánh, chém rớt, lao...
-> Động từ liên hoàn, sức mạnh tung hoành, tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm
+ nhịp câu ngắn -> không khí khẩn trươn, sôi động đầy hào hứng của trận đánh
à Bức tranh chiến trận mô tả rõ tinh thần bão táp, hào hùng của nghĩa sĩ và sự thất điên bát đảo của quân thù. Bức tranh ngất trời tráng khí: những âm thanh vang động, động tác quyết liệt , tốc độ thần tốc qua:
+ Nghệ thuật: tương phản -> chỉ ra cơ sở của khí thế, hành độn là lòng mến nghĩa, tinh thần tự nguyện chiến đấu.
Phủ định để khẳng định: không chờ, nào đợi, chẳng thèm, vốn chẳng là, chẳng qua là
à tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ về hình ảnh người nông dân Cần giuộc nói riêng, người nông dân vô tiền khoáng hậu nói chung
3. Ai vãn
- Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người nghĩa sĩ/
- Đoạn văn bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người viết.
- Tiếng khóc được cộng hưởng từ nhiều nguồn cảm xúc khác nhau:
+ - Nỗi tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành ( câu 16, 24 )
+ - Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân, tổn thất không thể bù đắp đối với những người mẹ già, vợ trẻ ( câu 25 ).
+ Nỗi căm giận kẻ thù gây nên nghịch cảnh éo le ( câu 20) hòa chung tiếng khóc uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước.
+ Niềm cảm phục và tự hào với người dân thường đã dám đứng lên bảo vê từng tấc đất, ngọn rau, lấy cái chết làm rạng ngời chân lí cao đẹp: chết vinh còn hơn sống nhục (23)
+ Biểu dương công trạng của người nghĩa sĩ đời đời được nhân dân ngưỡng mộ, Tổ quốc ghi công (26,27)
à Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư mà cao hơn, tác giả đã thay mặt nhan dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng của người liệt sĩ. Tiếng khóc ko chỉ gợi nỗi đau thương mà còn khích lệ tinh thần chiến đấu của người còn sống
4. Kết: Ca ngợi linh hồn bất diệt của nghĩa sĩ
- Hai câu cuối thể hiện niềm thành kính thiêng liêng của tác giả trước hình tượng người nghĩa sĩ nông dân:
- nước mắt anh hùng lau chẳng ráo
-> giọt nước mắt chân thành của NĐC. Bài văn tế kết thúc trong giọng điệu trầm buồn. Ngữ điệu câu không trọn vẹn ó giây phút mặc niệm, sự nấc nghẹn đau đớn của Đồ Chiểu, của bao người gửi đến nghĩa sĩ đã nằm xuống.
à Ngợi ca công đức theo hướng vĩnh viễn, muôn đời, ngàn năm.
III. Tổng kết
- NT: Ngôn ngữ chân thực, giàu cảm xúc
+ Lời văn biền ngẫu, uyển chuyển, giàu hình ảnh.
+ Thủ pháp liệt kê, đối lập..
- ND: + Tác phẩm là khối tượng đài đồ sộ, hoành tráng về người nông dân anh dũng
+ Phát hiện, cái nhìn tiến bộ về người nông dân của nhà thơ.
+ Qua tiếng khóc chân thành trong văn tế, ta càng hiểu tinh thần yêu nước của nhà văn Nam Bộ
IV. Củng cố dặn dò
1. Học thuộc một số câu thơ miêu tả cảnh chiến đấu của người nghĩa sĩ
2. Chuẩn bị “ Thực hành về thành ngữ, điển cố”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_te_nghia_si_Can_Guoc.doc