Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 23 đến tiết 46

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Khái niệm trợ từ, thán từ.

- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.

2. Kỹ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.

3. Thái độ tình cảm:Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Soạn bài trên máy.

2. Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại.

D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Em thích nhất cảnh nào trong truyện Cô bé bán diêm?

3. Bài mới.

 

doc 59 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1690Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 23 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tình yêu thương bao la và sự hy sinh cao thượng.
- Bình
 Với kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”, cụ Bơ- men đã ra đi mãi mãi, nhưng hành động cao cả hi sinh vì cuộc sống của Giôn-xi, vì hạnh phúc của con người khiến bản thân NV trong truyện xúc động và cảm phục. Hơn một thế kỷ nay, hàng triệu người đọc trên hành tinh đã nghiêng mình trước nghĩa cử cao đẹp của nhân vật hoạ sĩ già Bơ - men.
-Xây dựng hình tượng chiếc lá vẽ trên tường cứu sống 1 con người, nhà văn muốn gửi gắm triết lí gì về ý nghĩa của một tác phẩm nghệ thuật chân chính?
-> Triết lí nghệ thuật vị nhân sinh
- tích hợp: 
Biết trân trọng giá trị cái đẹp, đặc biệt là cái đẹp mang tính nhân văn là biểu hiện của con người hiểu biết, văn minh.
Phát hiện
Phát biểu
Phân tích
Phát biểu
Bổ sung
Nghe
Phát biểu
cá nhân
Phát hiện
Phát biểu
Phân tích
nghe
Phân tích
Cảm nhận
Trả lời cá nhân
Cảm nhận
Trả lời cá nhân
Phát hiện
Phát biểu
trả lời cá nhân
Phân tích
Cảm nhận
Trả lời cá nhân
Phân tích
Phát biểu
Phân tích
Bổ sung
Phát biểu
Cảm nhận
thảo luận nhóm
Phát biểu
Nghe
Cảm nhận
Nghe
Cảm nhận
II. PHÂN TÍCH
1. Hình tượng nhân vật Giôn- xi
a,Cảnh ngộ
 nghèo khổ và bệnh tật: viêm phổi, rất yếu.
b, Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi:
 đi từ tuyệt vọng tới hồi sinh.
- Tuyệt vọng: Buồn rầu, chán nản, chờ đợi cái chết đang tới (dáng vẻ thẫn thờ, giọng nói thều thào, tinh thần suy sụp tuyệt vọng)
 -> So sánh cái chết đang tới- với chiếc lá sắp lìa cành.
- Sự hồi sinh tinh thần
- Phát hiện ra chiếc lá thường xuân không rụng.
- Cảm nhận được sức sống thật mãnh liệt của chiếc lá.
- So sánh sức sống mãnh liệt của chiếc lá với tinh thần suy sụp, yếu đuối của mình.
 - Lấy lại được nghị lực và niềm tin, tình yêu vào cuộc sống.
-> Nhu cầu sống đã trở lại 
=> Giôn-xi đã chiến thắng cái yếu đuối trong bản thân mình.
2. Hình tượng người họa sĩ giàu tình yêu thương.
a. Nhân vật Xiu
người đồng nghiệp, người bạn của Giôn-xi
 - Chăm sóc Giôn-xi chu đáo, tận tình; an ủi, động viên bạn.
-Lo sợ, đau khổ khi thấy Giôn-xi tuyệt vọng.
- Không hề biết cụ Bơ-men có ý định vẽ chiếc lá định mệnh
=> Là người có trái tim nhân hậu, cao thượng.
b. Nhân vật cụ Bơ-men
- Lúc đầu: Lo lắng cho Giôn-xi, trầm ngâm không nói...
- Thức trắng trong đêm mưa tuyết, vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng lên tường. 
-> chiếc lá nhen niềm tin, niềm hi vọng, nghị lực sống cho G.
- Cuối cùng: cụ chết vì viêm phổi
=> Hành động hi sinh thầm lặng, cao thượng thể hiện tấm lòng thương yêu và tình người cao cả.
- Sự im lặng của Giôn- xi: sự cảm động sâu xa, thấm thía giá trị cuộc sống, tình người.
 -> gợi mở trường liên tưởng cho truyện.
3.Kiệt tác của cụ Bơ-men
Bức họa chiếc lá thường xuân trên tường
- Về góc độ NT: Giống như thật.
- Có giá trị nhân văn sâu sắc, đem lại sự sống cho Giôn - xi.
=> Chiếc lá được vẽ bằng tình yêu thương và đức hi sinh cao cả của cụ Bơ- men.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì sự sống con người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết bài
* Mục đích: HS nắm được những ý cơ bản nhất về tác giả, tác phẩm: nội dung và nghệ thuật.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Phát biểu...
 * Thời gian: 5 - 7 phút
- Chứng minh câu chuyện được nhà văn kết cấu với cách đảo ngược tình huống 2 lần?
 Đảo ngược tình huống hai lần: 
1) Giôn-xi: Ốm nặng - muốn chết -> Khoẻ dần.
(2) Bơ-men: Khoẻ mạnh, cứng cỏi -> viêm phổi nặng rồi chết.
 Mối quan hệ giữa 2 tình huống đảo ngược? 
-> Chúng tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện, đem đến ý nghĩa sâu sắc cho tp.
GV: Truyện được tổ chức xung quanh một cốt truyện được dàn dựng chu đáo với các tình tiết được sắp xếp khéo léo lôi cuốn sự hứng thú của độc giả.
+ Hai tình huống đảo ngược theo hai hướng trái chiều nhau: 
a, Giôn-xi (tưởng chết-sống, Cụ Bơ-men khỏe mạnh- qua đời)
b, Đều liên quan tới bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng.
 Truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" ca ngợi điều gì? Nhà văn muốn nói gì về NT chân chính?
 - Đọc văn bản em hiểu thêm điều gì về nhà văn O. Hen-ri?
Phát biểu
Bổ sung
Nghe
Phát biểu
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật.
Đảo ngược tình huống hai lần: 
* MQH giữa 2 tình huống đảo ngược 
2. Nội dung
- Bài ca về tình người
- Ý nghĩa tư tưởng mang tính triết lí sâu sắc.
-> Tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn.
Câu hỏi Tích hợp lối sống VMTL
- Kết thúc tác phẩm, khi nghe người bạn thân thiết Xiu kể sự thật về chiếc lá cuối cùng trên tường, nhà văn không miêu tả phản ứng của nhân vật Giôn-xi. Em hãy thử hình dung và nêu cảm nghĩ của nhân vật Giôn-xi về tình đời, tình người?
IV. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
- BTVN: - Làm bài tập phần luyện tập.
- Vẽ bức tranh minh họa 1 cảnh trong truyện khiến em xúc động.
- Soạn bài: Chương trình địa phương.
Tiết 31: Tiếng việt
Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
(Phần Tiếng Việt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
3. Tình cảm thái độ: Tuân thủ ý thức sử dụng đúng từ ngữ địa phương phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. GV: Soạn bài trên máy.
	2. HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK
C. TẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng"?
3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm 
Thế nào là từ ngữ địa phương?
- Hãy chỉ ra một vài sự khác biệt cơ bản về mặt ngữ âm giữa các địa phương? 
a, Bắc bộ:
 - Lẫn các cặp phụ âm l/n; d/r/gi; s/x; tr/ch
b, Nam Bộ:
 - Lẫn các cặp phụ âm v/d ; n/ng ; c/t
c, Nam Trung Bộ, Nghệ Tĩnh:
 - Lẫn các thanh điệu: hỏi/ngã, sắc/hỏi, ngã/huyền.
- Chỉ ra sự khác biệt về từ vựng?
VD: Sầu riêng, măng cụt, mãng cầu, chôm chôm...
VD: Vô - vào, ba - bố, ghe - thuyền, ngái - xa, ...
Như vậy: Từ ngữ địa phương thường được dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam. Nó có một số khác biệt với từ ngữ toàn dân nhưng vẫn có thể hiểu được trên cơ sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua các BT thực hành.
Bài 2. Sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt:
Ví dụ: Cha - thầy; Bác - bá; Mẹ - bu, má, u
Bài 3:	 Phân tích ý nghĩa của các câu
1. Anh em như thể tay chân
2. Chị ngã em nâng
3. Chú cũng như cha
4. Phúc đức tại mẫu
5. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì
6. Quyền huynh thế phụ
7. Con chị nó đi, con dì nó lớn
8. Anh em đánh nhau đằng cán chứ ko đánh nhau đằng lưỡi.
 9. Anh em như khúc ruột trên, khúc ruột dưới.
10. Dì ruột thương cháu như con
Chẳng may mất mẹ cháu còn cậy trông
11.Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con
Trả lời cá nhân
Phát hiện
Bổ sung
Phát biểu
nghe
Trả lời cá nhân
Phân tích
Nghe
I. Từ ngữ địa phương
1, Sự khác biệt về ngữ âm 
 Phụ âm đầu, thanh điệu 
2, Sự khác biệt về từ vựng. 
 - Từ ngữ địa phương có những đơn vị mà từ ngữ toàn dân không có.
- Từ ngữ địa phương có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân.
II. Luyện tập
BT 1. 
STT
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cha
Mẹ
Ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác (anh trai của cha)
Bác (vợ anh trai của cha)
Chú (em trai của cha)
Thím (vợ em trai của cha)
Bác (chị gái của cha)
Bác (chồng chị gái của cha)
Bố, thầy, ba, tía
Má, bầm, u, bu
Ông
Bà
Ông cậu
Bà cậu
Bác
Bác
Chú
Thím, cô
Bác, cô, bá
Bác
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
- Học bài. Tiếp tục sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca ... 
- Soạn bài : Lập dàn ý cho bài văn tự sự...
Tiết 32. Tập làm văn
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ 
KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
3. Tình cảm thái độ: Tuân thủ ý thức sử dụng đúng từ ngữ địa phương phù hợp ngữ cảnh giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. GV: Soạn bài trên máy.
	2. HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK
C. TẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: tích hợp trong bài
3. Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn ý một bài văn tự sự.
 đọc vb: Món quà sinh nhật (92)
- Em hãy chỉ ra bố cục 3 phần của vb và nêu nội dung khái quát của mỗi phần?
 + MB:Từ đầu ® “la liệt trên bàn”
 + TB:Tiếp ® “chỉ gật đầu không nói”
 + KB: Phần còn lại
 Thảo luận nhóm
 1, Câu chuyện diễn ra ntn? Hãy nêu sv mở đầu, sv đỉnh điểm, sv kết thúc?
2, Điều gì tạo nên sự bất ngờ của câu chuyện?
 GV gợi ý: 
Truyện kể về món quá sinh nhật độc đáo của Trinh dành cho người bạn thân thiết nhất của mình (Trang)
 + Ngôi kể thứ nhất (Trang)
 + Thời gian buổi sáng
 + Không gian trong nhà, trong hoàn cảnh ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
 + Chuyện xảy ra với Trang (Nv chính)
Các sự việc chính:
- Sự việc mở đầu: Buổi lễ sinh nhật Trang rất vui vẻ, nhiều bạn, nhiều quà... nhưng người bạn thân nhất chưa đến.
- Sự việc đỉnh điểm: Trinh đến mang theo món quà độc đáo: cành ổi sai trĩu quả -> gợi nhớ việc Trang đến chơi nhà Trinh.
- Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà.
=> Điều bất ngờ là món quà ko được mua bằng tiền trên đường phố mà được nâng niu, ấp ủ bao ngày.
 Tính cách nv được bộc lộ
 · Trang: Nhanh nhẹn, giàu cảm xúc
 · Trinh: Kín đáo, hiền lành, chân thành
 · Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh 
- Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả trong vb?
 Tấp nập kẻ ra người vào, các bạn ngồi chật cả nhà, tiếng cười nói ríu rít, Trinh tươi cười... lom khom ..., lặng lẽ cười..., chỉ gật đầu không nói.
=> Tác dụng: 
 - Miêu tả cụ thể tỉ mỉ không khí, diễn biến của buổi sinh nhật.
 - Giúp người đọc cảm nhận được tình bạn thắm thiết của Trang và Trinh.
- Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong vb? 
 Tôi cứ bồn chồn ko yên... bắt đầu lo... tủi thân và giận Trinh... giận mình quá... tôi run run ... cảm ơn Trinh quá..., quý giá làm sao.
=> Tác dụng: 
 - Bộc lộ t/c bạn bè chân thành, sâu sắc.
 - Giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
- Thế nào là dàn ý một bài văn tự sự?
 + Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện.
 + Thân bài: Kể lại diễn biến theo một trình tự nhất định (Câu chuyện diễn ra ở đâu, khi nào? Với ai? Như thế nào?)
 - Trong khi kể có thể xen miêu tả, biểu cảm.
 + Kết bài: Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc.
Đọc Vb
Trả lời cá nhân
Phát biểu
Bổ sung
Phân tích
Bổ sung
Phát biểu
Phân tích
Trả lời cá nhân
Bổ sung
I. Dàn ý của bài văn tự sự.
1. Tìm hiểu dàn ý bài văn TS.
 Văn bản: Món quà sinh nhật
a, Bài văn có bố cục 3 phần.
- MB: Kể và tả quang cảnh chung buổi sinh nhật.
- TB: Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.
- KB: Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật của người bạn.
b, Diễn biến của câu chuyện.
- Sự việc mở đầu: 
- Sự việc đỉnh điểm: 
- Sự việc kết thúc:
c, Các yếu tố kể - tả - b/c trong vb.
* Các yếu tố miêu tả: 
* Các yếu tố biểu cảm:
2. Dàn ý của bài văn tự sự.
3. Ghi nhớ: (sgk - 95
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Bài 1 (sgk): Lập dàn ý cơ bản của vb “Cô bé bán diêm”, Chỉ rõ các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản?
+ Lúc đầu ko bán được diêm, ko dám về nhà vì sợ bố đánh, ngồi xó tường tránh rét.
+ Sau đó, em đánh liều quẹt những que diêm để sưởi và những mộng tưởng kì diệu hiện ra.(5 lần quẹt diêm)
* Miêu tả: 
 - Hình ảnh ngọn lửa : sáng chói
 - Diêm cháy và sáng lên : quý giá
 - Diêm nối sáng : ban ngày 
* Biểu cảm: 
- Chà! Giá quẹt : chút chỉ : trông đến vui mắt.
- Chà! Ánh sáng: dịu dàng
- Thật là dễ chịu : khoái biết bao
- Em bần thần :
- Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.
GV: Các yếu tố b/c, miêu tả được đan xen vào trong quá trình kể chuyện về cô bé bán diêm. Cảnh thực và mộng tưởng được tác giả miêu tả rất sinh động kèm theo những suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật.
- Bài 2: Hs thảo luận nhóm.
 Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể về 1 kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi?
Thảo luận nhóm
Phát biểu
Bổ sung
Cảm nhận
Thảo luận nhóm
II. Luyện tập
Bài 1. 
(1) Mở bài.
 Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh cô bé bán diêm.
(2) Thân bài.
(3) Kết bài: 
 Em bé bán diêm chết vì đói, rét
Bài 2.
- MB: Giới thiệu người bạn là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động?
- TB: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
 + Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với ai?
 + Diễn biến câu chuyện.
 + Điều gì khiến em xúc động? Xúc động ntn? (Miêu tả + b/c)
- KB: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
- Tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm?
- Soạn văn bản: Hai cây phong
 Tiết 33, 34: Văn bản
HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên)
 (Ai-ma-tốp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng hai cây phong.
- Sự gắn bó của người nghệ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cáh xây dựng mạch kể: cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ: Giàu thêm tình yêu quê hương đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Soạn bài trên máy.
2. HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
C. TẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	
Đất nước Cư-rơ-gư-xtan là một nước cộng hòa ở miền Trung Á, thuộc LX cũ. Đó là đất nước của núi đồi, thảo nguyên trập trùng, bát ngát và có những áng mây trôi lơ lửng bên trên như một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đó. Đất nước đó là quê hương của nhà văn nổi tiếng T- Ai- ma- tôp, nhà văn có nhiều tác phẩm nổi tiếng, được dịch sang tiếng Việt như Cây phong non trùm khăn đỏ, Gia-mi-li-a- truyện núi đồi và thảo nguyên, Mắt lạc đà, Người thầy đầu tiên...
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
* Mục đích: - Hs nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
 - Bước đầu định hướng cách tìm hiểu văn bản truyện nước ngoài.
* Phương pháp: Hỏi đáp- trình bày.
* Thời gian: 5- 7 phút.
- Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Ai-ma-tốp?
 Nhiều tác phẩm của Ai-ma-tốp đã quen thuộc với bạn đọc Việt nam như: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng 
GV: cẦN Lưu ý cội nguồn DT và QH có ảnh hưởng tới con người và sáng tác của Aimatop.
- được tặng giải thưởng cao về VH: Giải thưởng Lê-nin, Giải thưởng QG NGa, Giải thưởng QG Liên Xô.
- Sinh 1928 trong một gia đình viên chức. Ông tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp. Học viết văn. Ông được đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay được giải thưởng Lê - nin gồm 3 truyện: Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà.
 - Nêu xuất xứ và vị trí của đoạn trích?
Nhan đề Hai cây phong do người biên soạn SGK đặt.
- HS đọc tóm tắt truyện (SGK).
GV: Truyện kể về cuộc đời của cô bé mồ côi An- tư- nai ở một làng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan.
Hướng dẫn HS đọc VB.
 Chậm, hơi buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện, thay đổi giọng đọc tôi - chúng tôi.
- H. Tìm hiểu chú thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15.
- VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần?
- Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
Phát biểu
cá nhân
Nghe
trả lời
đọc
Phát biểu
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả. 
 Tsin-ghiz Aimatôp (1928) là nhà văn nổi tiếng người Cư-rơ-gư-xtan.
 (Xem sgk - 99)
2. Văn bản "Hai cây phong"
 a, Xuất xứ: thuộc phần đầu truyện "Người thầy đầu tiên".
d, Bố cục: (3 phần)
- Từ đầu đến “phía tây”: Giới thiệu chung về vị trí làng quê của nhân vật tôi.
- Tiếp...“chiếc gương thần xanh”: Nhớ về h/ả 2 cây phong ở đầu làng và cảm xúc của tôi mỗi lần về quê.
- Phần còn lại: Kỉ niệm tuổi thơ.
c, Phương thức biểu đạt:
 Kể + miêu tả + biểu cảm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
* Mục đích: Học sinh cảm nhận được:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng hai cây phong.
- Những kỉ niệm tuổi thơ thể hiện sự gắn bó của người họa sĩ với thiên nhiên, với quê hương và lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen.
* Phương pháp: Hỏi- đáp, thảo luận nhóm, cảm nhận...
* Thời gian: 30 phút.
GV: NV người kể chuyện trong VB này xuất hiện ở hai vai: tôi và chúng tôi.
- Khi nào người kể chuyện xưng "tôi"? 
 Từ đầu ® “gương thần xanh”.
 “Tôi lắng nghe” ® hết.
 Người kể chuyện tự giới thiệu là hoạ sĩ, ko nhất thiết là Aimatôp.
- Khi nào nhân danh "chúng tôi"?
 + “Vào năm học cuối cùng” ® “xa thẳm biêng biếc kia” (Tr - 98) 
® Văn bản gồm hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau.
- Mạch kể nào quan trọng hơn, vì sao? 
 Căn cứ vào độ dài của Vb của 2 mạch kể, vào thế bao trùm của mạch kể này với mạch kể kia, tôi có ở cả hai mạch kể-> 
Tôi: dòng cảm xúc của con người từng trải, tâm hồn sâu sắc, trở về thăm quê, ngắm nhì hai cây phong và suy tưởng. Mạch xưng “tôi” khơi nguồn cảm hứng kể về sự xúc động với hai cây phong ® ai trồng hai cây đó ® kể về thầy Đuy-xen với cô bé Antưnai (chủ đề của truyện "Người thầy đầu tiên") 
Chúng tôi: dòng cảm xúc tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên, sôi nổi.
-> Ở hai điểm nhìn khác nhau: người họa sĩ tường trải:suy tưởng, xúc động, cảm xúc dạt dào/ lũ trẻ...
- Tác dụng cách kể chuyện bằng hai vai?
Mở rộng Cx, vừa chung vừa riêng.
TY TN và làng quê là TY sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.
-> cách kể mới gây hấp dẫn hứng thú cho người đọc
- Ấn tượng đầu tiên, nổi bật của NV tôi khi trở về làng là gì? 
GV định hướng: 
 Mấy từ "nghề họa sĩ" trong VB, ngoài đoạn trích nhiều lần NKC nhắc đến các từ bức tranh, bút vẽ...-> Giúp ta khám phá cái thần của bức tranh: 
 Bức tranh phóng khoáng, đầy màu sắc tuyệt đẹp của miền đất lạ mà lũ trẻ chưa từng tới: chân trời xa thẳm biêng biếc, thảo nguyên hoang vu. Những dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc, làn sương mờ đục...lọt thỏm giữa không gian bao la ấy "là chuồng ngựa của nông trang trông bé tí teo
- Trong mạch kể của NV tôi, 2 CP được kể và tả như thế nào?
-> trong mạch kể của NKC xưng tôi, 2 cây phong lôi cuốn sự chú ý, làm cho say sưa ngây ngất và khơi nguồn cảm hứng cho NKC.
- Vẻ đẹp hùng vĩ của hai cây phong hiện lên qua những chi tiết nào?
- Nhận xét về cách miêu tả, cảm nhận của NKC?
=> Cảm nhận qua tâm hồn của một họa sĩ nên giàu chất hội họa. Người họa sĩ ấy từng gắn bó với hai cây phon trong cả quãng đời thơ ấu nên hình tượng 2 cây phong được miêu tả với nhiều cảm xúc, đậm chất trữ tình.
G: "Mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực"....
- Vẻ đẹp thơ mộng của hai cây phong hiện lên qua những chi tiết nào?
Hai cây phong được miêu tả bằng trí tưởng tượng mãnh liệt và năng lực cảm nhận tinh tế của người nghệ sĩ, họa sĩ: tuy không nhìn thấy chúng nhưng vẫn "cảm biết được chúng", chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng....
- NT nhân hóa: sinh động, có hồn, khiến chúng hiện lên như một phần cơ thể quê hương của NKC.
Chất họa sĩ của NKC càng thể hiện rõ ở đoạn sau:
- Từ trên cành cao ngất của hai cây phong, trong con mắt của lũ trẻ chúng tôi, bức tranh hiện lên như thế nào?
GV: quê hương Cư rơ gư xtan đẹp như tranh vẽ của Aimatop vào quãng thời gian ông làm kĩ thuật chăn nuôi hiện lên thấp thoáng sau đoạn văn này.
- Hình tượng hai cây phong được vẽ bằng cảm xúc mãnh liệt, chân thành, da diết của NKC- họa sĩ. Em có cảm nhận gì về tình cảm của người họa sĩ- người kể chuyện- gửi gắm qua bức tranh?
-> Ta thấy, 2 cây phong nằm trong khung cảnh của làng Ku-ku- rêu của NKC, trên thảo nguyên Cư rơ gư tan. ở đây tình yêu thiên nhiên chính là tình yêu sâu sắc quê hương.
Cây phong trở thành tính hiệu của làng, thành biểu tượng của nỗi nhớ nhung, gắn bó thân thiết với quê hương: "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng được về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong!"
Hai cây phong thành tri âm tri kỉ: "Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất"
 - Tại sao NKC lại mở đầu câu chuyện bằng cách giới thiệu về hai cây phong?
GV: Cách giới thiệu rất hay: mở đầu tp giới thiệu ý nghĩa của 2 cây phong đối với dân làng Ku-ku-rêu và sự tác động sâu sắc đối với tình cảm, cx của nhân vật NKC.
tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc tìm hiểu hình tượng này
Câu hỏi thảo luận
 Bức tranh 2 cây phong tuyệt đẹp, gửi gắm tâm hồn của người họa sĩ khiến bao thế hệ độc giả xúc động.
 Nguyên nhân nào tạo nên thành công của bức họa đó?
Nguyên nhân: 
- 2 cây phong gắn bó với những kỉ niệm tuổi thơ của NKC "tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh..."
- gắn bó với tình yêu QH tha thiết
 -> HS đọc tóm tắt truyện
- Người thầy đầu tiên có ý nghĩa như thế nào với người làng Ku-ku-rêu?
Liên hệ: Vai trò của người thầy đối với các em?
Phát hiện
Phát biểu
Trả lời
Cảm nhận
Phân tích
Cảm nhận
Phát hiện
PHát biểu
Trả lời
phát hiện
Phân tích
Cảm nhận
Phát hiện
Phântich
Cảm nhận
Phát biểu
Cảm nhận
Phát biểu
Thảo luận nhóm
Bổ sung
đọc
Phát biểu
Phân tích
II. ĐỌC, TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Mạch kể của văn bản
 - Hai mạch kể lồng ghép:
 + Mạch kể của NV "tôi" (họa sĩ): khi kể lại những cảm xúc riêng về hai cây phong.
+ Mạch kể của NKC nhân danh "chúng tôi": Thể hiện cảm xúc chung của lũ trẻ làng Ku-ku-rêu thời thơ ấu (trong đó có NKC) về 2 cây phong và thảo nguyên.
- Mạch kể xưng “tôi” quan trọng hơn.
- Cách kể chuyện lồng ghép 2 vai kể tạo hiệu quả nghệ thuật cao.
2. Hai cây phong- bài ca về tình yêu quê hương xứ sở
 a. Trong kí ức tuổi thơ
- Hai cây phong mở ra một thế giới diệu kì "đẹp đẽ vô ngần của không gian và ánh sáng" 
b. Qua cảm nhận của người kể chuyện xưng tôi
 Hình ảnh 2 cây p

Tài liệu đính kèm:

  • docNhung 8t 23- 46.doc