A . Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu được thế nào là miêu tả nội tâm, vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình, ngoại cảnh,. trong khi kể chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
- Tích hợp: Truyện Kiều, Bài viết TLV số 2.
B. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của HS, kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới:
Tiết 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A . Mục tiêu cần đạt : - Học sinh hiểu được thế nào là miêu tả nội tâm, vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình, ngoại cảnh,... trong khi kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. - Tích hợp : Truyện Kiều, Bài viết TLV số 2. B. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của HS, kiểm tra trong giờ. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Hđ của thầy, cô Hđ của Hs Nội dung cần đạt *Hướng dẫn tìm hiểu mục I. - Đọc lại 14 câu thơ /đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tr 93. ? Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và miêu tả tâm trạng của Kiều? >>Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh: Trước lầu NB khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. >> Những câu thơ miêu tả nội tâm: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng... Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là những câu thơ tả cảnh, những câu thơ tả tâm trạng? >> Phần miêu tả cảnh gồm những cảnh sắc thiên nhiên, có thể quan sát được. Phần miêu tả tâm trạng gồm những suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng của nv (nỗi xấu hổ, tủi thẹn, cô đơn; nỗi nhớ thương Kim Trọng, nỗi xót xa, thương nhớ cha mẹ, nỗi lo sợ, hãi hùng ...), khó có thể quan sát trực tiếp từ bên ngoài. ->GV nhận xét, chốt KT, ghi bảng. ? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn đối với những câu thơ tả nội tâm nhân vật? Chứng minh? - GV nhận xét, chốt KT, ghi bảng, cho điểm (nếu tốt). + Nhìn hoàn cảnh, chúng ta có thể đoán được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại từ tâm trạng, người đọc cũng có thể hiểu được , hình dung được hoàn cảnh. Cảnh vật thiên nhiên ở lầu NB hoang vắng, rợn ngợp, vây hãm con người ; tâm trạng Kiều cô đơn, lẻ loi tột cùng. Cũng chính trong cảnh ngộ ấy, nàng nhớ thương Kim Trọng, xót xa cho cha mẹ già ở quê nhà... N Du có câu thơ: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ -> ngoại cảnh và tâm trạng con người có quan hệ tác động qua lại. ? Như vậy, theo em, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì? ? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự? - GV: Việc miêu tả nội tâm là vô cùng quan trọng vì nó khắc họa “ chân dung tinh thần”của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng nhân vật . Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc hoạ nét đặc trưng trong cảm xúc, tâm hồn, tính cách nhân vật. Những tác phẩm VHDG nhìn chung không có miêu tả tâm trạng. Nv tự bộc lộ chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động. Phải đến giai đoạn sau này của VH viết, mới có miêu tả nội tâm -> Miêu tả nội tâm là một bước tiến lớn của NT. -> Ghi nhớ 1/ SGK. - Hướng dẫn làm bài tập 2. ? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật trong những đoạn trích dưới? >> 8 câu cuối/ KOLNB: Nói trực tiếp về cảm xúc: Buồn trông. 4 bức tranh: Ngoại cảnh là phương tiện, nội tâm là mục đích miêu tả. Mỗi cảnh là một ẩn dụ về tâm trạng nv trữ tình. -> Có thể nói, sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và nội tâm chỉ là tương đối bởi trong miêu tả thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm và trong miêu tả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen. Ví dụ như trường hợp của 8 câu cuối trong KOLNB. >> Đoạn trích “Lão Hạc”. Ngoại hình của LH được miêu tả đồng nhất với nội tâm. Hay nói cách khác, nội tâm được bộc lộ qua ngoại hình nv. Vẻ bề ngoài này của nv diễn tả một tâm trạng đau đớn, giằng xé đến tột cùng. Lão đắng cay, tủi nhục, ân hận đến tột cùng vì trót lừa một con chó... Như vậy, bên cạnh ngoại cảnh, ngoại hình nv cũng có mqh chặt chẽ với nội tâm nv. ? Từ đây, hãy cho biết có thể miêu tả nội tâm nhân vật thông qua những cách nào? (trực tiếp, gián tiếp) -> ghi nhớ 2/SGK. Đọc Phát hiện, tl Cá nhân tl Nghe, ghi Trao đổi nhanh. Cá nhân tb Cá nhân tb Trao đổi, tl Nghe, nhớ, ghi Đọc Đọc, nhận xét Rút ra kết luận Đọc I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Bài tập 1 : -Tả cảnh : cảnh sắc thiên nhiên -Tả tâm trạng : suy nghĩ, -> Có mối quan hệ tác động qua lại -> Tác dụng: xây dựng chân dung tinh thần nv. * Ghi nhớ 1: SGK/117. 2. Bài tập 2: - (a) Cảm xúc Ngoại cảnh – nội tâm - (b) Ngoại hình – nội tâm * Ghi nhớ 2: SGK/ 117 - Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm lớn/ Phiếu HT. Làm bài tập theo hướng dẫn/ nhóm. II. Luyện tập Bài 1: Xỏc định yếu tố miờu tả nội tõm nhõn vật trong cỏc đoạn trớch bờn dưới. Cho biết tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm đú trong đoạn trớch? a.Tớ nhớ trường xưa và cỏc bạn quỏ! Trước lỳc đi, lũng tớ hỏo hức nhưng lại chen lẫn cảm xỳc hồi hộp. Ngụi trường vẫn ở trong con ngừ Quỳnh nhỏ bộ ngày nào (Bài làm của học sinh) b.Trường mới rộng hơn rất nhiều, mở rộng về bốn phớa và giờ đó đạt chuẩn quốc gia. Cỏnh cổng to hơn, dài hơn nhưng vẫn sơn màu xanh lỏ cõy. Bước vào trường mà sao tớ thấy xao xuyến, bõng khuõng quỏ! Trước kia, bồn hoa chỉ nho nhỏ, nhưng giờ đú là một khu vườn lớn để phục vụ cho mụn Sinh học Hàng cõy trước dóy nhà học giờ đó lớn bổng, xanh tốt, chỳng như những chiếc ụ khổng lồ che nắng cho học sinh. (Bài làm của học sinh) * Định hướng: - Xác định yếu tố miêu tả nội tâm. - Tác dụng : a. Thể hiện nỗi nhớ trường xưa, lòng háo hức, hồi hộp trước khi về thăm lại trường. b. Thể hiện cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng khi về thăm lại trường xưa, thấy cảnh vật xung quanh thay đổi. Bài 2: Thuật lại tâm trạng của nv trữ tình trong 6 câu thơ cuối của đoạn trích Cảnh ngày xuân bằng một đoạn văn khoảng 5 câu. * Định hướng: Ngày hội, ngày vui đã trôi qua nhanh, chị em Thúy Kiều thơ thẩn dan tay trở về nhà khi mặt trời đã gác núi. Họ lần bước với tâm trạng nuối tiếc, lặng buồn. ấy cũng là một buồn man mác, bâng khuâng,... Một nỗi buồn khó hiểu, không biết nói cùng ai và cũng là dự cảm về một điều gì đó sắp xảy ra. Bài 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn, với người thân. (Làm phiếu HT/ nhóm/ cá nhân trình bày) * Định hướng: - Chuyện có lỗi với bạn là gì? - Chuyện đó diễn ra ntn? - Miêu tả tâm trạng em sau khi để xảy ra chuyện đó? * Chuyện cú lỗi với bạn: Ghen tị với bạn, lấy trộm vở bài tập Toỏn của bạn giấu đi. Đến giờ Toỏn, trống ngực tụi đập thỡnh thịch Khi thầy giỏo yờu cầu cả lớp mở vở bài tập ra để thầy đi kiểm tra, cả lớp chỉ cú mỡnh tụi và cỏi Lan là chưa làm bài tập. Tụi thỡ quờn cũn cỏi Lan thỡ bị mất vở. Lan tỏi nhợt mặt, giọng run run: “Thưa thầy, chớnh tay em đó cho quyển vở bài tập vào cặp kia mà Hay là”;thầy ngạc nhiờn, giọng khụng được vui “Lẽ ra giờ này thầy sẽ cựng cỏc em chữa hết cỏc bài tập lần trước, nhưng thật đỏng tiếc, chỳng ta đành phải để đến giờ sau vậy.” Cỏi Lan đột nhiờn ụm mặt khúc nức nở rồi xin phộp thầy giỏo ra ngoài, cả lớp ngơ ngỏc nhỡn nhau. Tụi cỳi gằm mặt, im lặng Bõy giờ mà thỳ nhận thỡ cũn mặt mũi nào mà nhỡn thầy, nhỡn bạn nữa? Tụi tự nhủ mỡnh khụng bao giờ hộ răng với ai về chuyện này 4. Củng cố: Kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: Hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau. Phiếu học tập Bài 1: Xỏc định yếu tố miờu tả nội tõm nhõn vật trong cỏc đoạn trớch bờn dưới. Cho biết tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm đú trong đoạn trớch? a.Tớ nhớ trường xưa và cỏc bạn quỏ! Trước lỳc đi, lũng tớ hỏo hức nhưng lại chen lẫn cảm xỳc hồi hộp. Ngụi trường vẫn ở trong con ngừ Quỳnh nhỏ bộ ngày nào (Bài làm của học sinh) b.Trường mới rộng hơn rất nhiều, mở rộng về bốn phớa và giờ đó đạt chuẩn quốc gia. Cỏnh cổng to hơn, dài hơn nhưng vẫn sơn màu xanh lỏ cõy. Bước vào trường mà sao tớ thấy xao xuyến, bõng khuõng quỏ! Trước kia, bồn hoa chỉ nho nhỏ, nhưng giờ đú là một khu vườn lớn để phục vụ cho mụn Sinh học Hàng cõy trước dóy nhà học giờ đó lớn bổng, xanh tốt, chỳng như những chiếc ụ khổng lồ che nắng cho học sinh. (Bài làm của học sinh) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 2: Thuật lại tâm trạng của nv trữ tình trong 6 câu thơ cuối của đoạn trích Cảnh ngày xuân bằng một đoạn văn khoảng 5 câu. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài 3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn, với người thân. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: