Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 105

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

 - Cách làm bài nghị luận.

 2. Kĩ năng:

 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận.

 - Quan sát các hiện tượng của đời sống.

 - Viết đoạn, bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

 3. Thái độ:

 GD HS có ý thức quan tâm khen, chê trước những sự việc, hiện tượng tốt, xấu trong đời sống để GD bản thân, bạn bè.

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2472Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 09 /01/ 2015
Tiết 101 Ngày dạy: / 01 /2015
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (tt)
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Cách làm bài nghị luận.
 2. Kĩ năng:
 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận.
 - Quan sát các hiện tượng của đời sống.
 - Viết đoạn, bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 3. Thái độ:
 GD HS có ý thức quan tâm khen, chê trước những sự việc, hiện tượng tốt, xấu trong đời sống để GD bản thân, bạn bè.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản trong sgk/23 và lần lượt trả lời câu hỏi.
? Đề thuộc loại gì?
GV nhận xét:
? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì?
GV nhận xét, bổ sung:
? Đề yêu cầu làm gì?
 ? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì?
GV nhận xét, bổ sung:
? Vì sao đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?
GV nhận xét, bổ sung:
? Nếu mọi học sinh đều làm như bạn Nghĩa thì có tác dụng gì?
GV yêu cầu HS xem (sgk/ 24)
GV hướng dẫn cho HS sắp xếp các ý phù hợp cho từng phần.
GV đọc một số mở bài mẫu cho HS nghe.
 GV hướng dẫn HS có nhiều cách mở bài đi từ cái chung đến cái riêng, dùng phép đối lập, hoặc đi thẳng vào đề.
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yêu cầu HS sửa lỗi chính tả, dùng từ, lỗi ngữ pháp. Chú ý liên kết các câu trong đoạn văn.
? Nêu các bước làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
GV nhận xét:
? Bố cục của bài văn gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần?
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
Viết một đoạn văn nghị luận với nội dung về môi trường.
GV hướng dẫn HS về nhà làm đề 4.
 HS đọc 
HS trả lời: Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
HS suy nghĩ, trả lời: Đề nêu hiện tượng người tốt việc tốt. Cụ thể là bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm,có đầu óc sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
HS trả lời: Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy bình thường, nhưng có hiệu quả.
 HS trao đổi, trình bày:
Những việc làm của Nghĩa cho ta thấy nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể hãy bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm bình thường, nhưng có hiệu quả.
GS suy nghĩ, trả lời:
- Thành đoàn Thành Phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Phạm Văn Nghĩa vì Nghĩa là tấm gương tốt.
 + Biết yêu thương mẹ, giúp đỡ mẹ công việc đồng án.
 + Học sinh biết kết hợp học với hành.
 + Có đầu óc sáng tạo, biết làm tời cho mẹ kéo nước.
 Nếu mọi học sinh như Nghĩa thì đời sống tốt đẹp hơn, không có học sinh lười, hư hỏng.
HS trao đổi, trình bày:
HS nghe & sắp xếp các ý theo HD của GV
HS nghe
HS viết từng phần.
HS đọc bài viết của mính trước lớp
HS đọc lại, sửa theo HD của GV
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trong sgk trình bày
HS trả lời:
HS đọc ghi nhớ.
HS theo dõi dàn bài sgk/24.
 HS nghe hướng dẫn & về nhà làm bài
 II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
 a. Tìm hiểu đề:
b. Tìm ý:
2. Lập dàn bài (sgk/24)
 Bố cục: 3 phần
- MB: G.thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
- TB: Liên hệ thực tế, p.tích
các mặt, đánh giá, nhận định.
- KB: K.luận, k.định, p.định, lời khuyên.
3.Viết bài.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
 Ghi nhớ (SGKtr24)
II.Luyện tập.
 4) Củng cố:
 - Muốn làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, ta phải làm gì?
 - Nêu các bước làm bài văn?
 - Bố cục gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “HD chuẩn bị cho c.trình địa phương phần làm văn”
 IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: 09 / 01/ 2015
Tiết 102 Ngày dạy: / 01 /2015
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Các vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, h.tượng đời sống.
 - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
 - Hiểu được tình cảm và lòng tự hào dành cho quê hương ở 2 phương diện vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa.
 2. Kĩ năng:
 - Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
 - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
 - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính XH nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình
 3. Thái độ:
 GD ý thức nhận định về một vấn đề XH
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: GV g.thiệu nhiệm vụ, yc của chương trình
Hoạt động 2: HD HS làm công việc chuẩn bị
GV yc HS xác định những vấn đề có thế viết ở địa phương
? Ở địa phương em có những vấn đề gì về mội trường đáng được quan tâm?
GV nhận xét, bổ sung:
GV gợi ý những biểu hiện về sự quan tâm đ/v quyền trẻ em
? Trẻ em nơi em đang sinh sống đã được quan tâm ntn?
? Hiện nay vấn đề XH nào đáng được quan tâm?
GV nhận xét:
GV HD HS cách viết:
? Nêu những yc về n.dung & hình thức của bài viết? 
GV nhận xét:
GV chốt lại:
- Về n.dung: sự vật, hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong XH, phải trung thực, khách quan & dễ hiểu.
- Cấu trúc: bố cục 3 phần, phải có luận điểm, luận cứ & lập luận rõ ràng.
Hoạt động 3: GV HD HS tìm hiểu một số văn bản tham khảo để chuẩn bị cho bài viết ở nhà
HS nghe
HS xác định
HS trình bày:
- Rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp,
- Chặt phá cây xanh
HS trình bày:
- Chính quyền địa phương xd, sửa chữa trường học, khu vui chơi giải trí
- Nhà trường
- Gia đình
HS trả lời: sự quan tâm giúp đỡ các gia đình chính sách, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
- Những tấm gương sáng
- Các tệ nạn XH
HS suy nghĩ, trình bày
HS nghe
HS nghe
1. Yêu cầu:
2. Cách làm:
 Những vấn đề được quan tâm:
- Vấn đề môi trường:
- Vấn đề trẻ em:
- Vấn đề XH:
 4) Củng cố:
 Qua các hiện tượng mà em vừa tìm được, bản thân mình phải có trách nhiệm như thế nào đối với địa phương.
 5) Dặn dò:
 - Về nhà viết bài theo hướng dẫn.
 - Chuẩn bị bài mới “Chuẩn bị hành trang vào TK mới” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: 09/ 01/ 2015
Tiết 103,104 Ngày dạy: / 01 / 2015
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
Vũ Khoan
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiền thức:
 - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận một vấn đề xã hội.
 - Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề.
 - Phân tích được những điểm mạnh yếu trong tính cách và thói quen của con người, khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt.
 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện bản thân mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc lại chú thích trong sgk
? Dựa vào những hiểu biết của mình & chú thích trong sgk hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Vũ Khoan?
GV nhận xét, giới thiệu thêm
Là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao.
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ra đời đầu năm 2001, thời kì chuyển giao giữa hai thế kỉ , hai thiên niên kỉ.
? “Chuẩn bị hành trang vào TK mới” được viết vào năm nào?
GV nhận xét:
? Văn bản có ý nghĩa gì?
GV nhận xét:
- HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, thể loại
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng trầm tĩnh kquan nhưng không xa cách, gần gũi & giản dị.
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yc HS xem lại các chú thích trong sgk: (1) động lực, kinh tế tri thức, thế giới mạng, bóc ngắn cắn dài
GV nhận xét, giải thích thêm
? Văn bản thuộc kiểu loại nào?
GV nhận xét:
GV HD HS chia bố cục & nêu ý chính, từ đó giúp HS xác định luận điểm trung tâm & hệ thống luận cứ trong văn bản.
GV nhận xét chung:
Hoạt động 2: HD HS tìm hiều phần nêu vấn đề
? Bài viết đã nêu vấn đề gì? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?
GV nhận xét:
? Việc đặt vấn đề trong thời điểm bắt đầu TK mới, thiên niên kỉ mới có ý nghĩa gì?
GV nhận xét, bổ sung: cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng & ngắn gọn.
Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02:
- HD HS tìm hiểu phần giải quyết vấn đề
GV yc HS đọc phần chính của văn bản.
GV yc HS xác định các luận cứ của tác giả sau đó lần lượt tìm hiểu, phân tích từng luận cứ.
? Luận cứ đầu tiên được triển khai là gì? Tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng gì để làm sáng tỏ?
GV định hướng: đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản. Nó có ý nghĩa đặt vấn đề, mở ra hướng lập luận cho toàn văn bản.
? Bối cảnh thế giới hiện nay có tác động ntn trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới? Những m.tiêu, nhiệm vụ nặng nề được đặt ra là gì?
GV nhận xét, giảng:
GV yc HS trình bày về cái mạnh, cái yếu của con người VN
? P.tích những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người VN?
GV nhận xét, phân tích thêm.
? Cách viết của tác giả có gì đặc sắc? những điểm mạnh, yếu ấy có quan hệ ntn trong việc đưa đất nước đi lên CNH – HĐH?
GV nhận xét:
- HD HS tìm hiểu phần kết thúc vấn đề
? Tác giả nêu lại mục đích & sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bước vào TK mới là gì? Vì sao?
GV nhận xét, giảng:
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? 
GV nhận xét:
? Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì?
GV chốt:
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS đọc
HS trình bày
HS nghe
HS dựa vào chú thích trả lời
HS trả lời:
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS trả lời:
HS chia bố cục
- Nêu vấn đề: 2 câu đầu
- Giải quyết vấn đề
+ Chuẩn bị cái gì
+ Vì sao chuẩn bị
+ Những điểm mạnh & yếu trong con người VN
- Kết thúc vấn đề
HS trả lời:
HS trình bày
HS nghe
HS đọc
HS xác định
HS suy nghĩ, trả lời:
HS nghe
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời:
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS trao đổi, phân tích:
- Thông minh, nhạy bén >< thiếu kiến thức cơ bản, k.năng thực hành.
- Cần cù, sáng tạo >< thiếu tỉ mĩ
- Thích ứng nhanh >< kỳ thị kinh doanh
HS trao đổi, trình bày:
Trình bày xen kẽ dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ
HS trao đổi, trả lời:
- M.đích: sánh vai cùng cường quốc 5 châu
- Làm cho lớp trẻ nhận rõ những điểm mạnh, yếu.
HS trao đổi, trình bày
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
 Vũ Khoan – nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại, nguyên là Phó Thủ Tướng chính phủ.
2. Tác phẩm:
“Chuẩn bị hành trang vào TK mới” ra đời vào đầu năm 2011, thời điểm chuyển giao giữa 2 TKỉ, 2 thiên niên kỉ. Vấn đề rèn luyện p.chất & năng lực của con người có thể đáp ứng những yc của thời kì mới trở nên cấp thiết.
3. Đọc – chú thích:
 4. Thể loại:
 Nghị luận về một vấn đề XH – GD, nghị luận giải thích.
 5. Bố cục:
III.Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu vấn đề:
- Đề tài: Chuẩn bị hành trang bước vào TK mới
- N.dung: Mạnh – yếu của con người VN
- Thời điểm: Chuyển giao giữa 2 TK, thiên niên kỉ
2. Giải quyết vấn đề:
 * Hệ thống luận cứ:
a. Chuẩn bị cho bản thân con người
b. Bối cảnh thế giới & những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Thoát khỏi nghèo, lạc hậu
- Đẩy mạnh CNH – HĐH
- Tiếp cận kinh tế tri thức
c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN
3. Kết thúc vấn đề:
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- S.dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ
- S.dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu
- Lâp luận chặt chẽ, d.chứng tiêu biểu, thuyết phục
2. Nội dung:
* Ghi nhớ (sgk)
V. Luyện tập:
 4) Củng cố:
 - Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
 - Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì?
 - Ý nghĩa của văn bản?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài mới “Các thành phần biệt lập” (tt) (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
 IV. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: 09 / 01/ 2015
Tiết 105 Ngày dạy: / 01 / 2015
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiền thức:
 - Đặc điểm của thành phần gọi – đáp & thành phần phụ chú.
 - Công dụng của thành phần gọi – đáp & thành phần phụ chú.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết thành phần gọi – đáp & thành phần phụ chú trong câu.
 - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.
 - Vận dụng viết đoạn văn.
 3. Thái độ:
 Có ý thức sử dụng thành phần gọi- đáp & thành phần phụ chú trong đời sống & trong v. bản.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là thành phần tình thái và cảm thán? Cho ví dụ?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu thành phần gọi - đáp
GV đọc lại vd trong sgk
? Trong số các từ ngữ in đậm, từ ngữ nào dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp?
GV nhận xét:
? Những từ ngữ in đậm dùng để gọi – đáp có tham gia việc diễn đạt nghĩa của câu hay không? Tại sao?
GV nhận xét, giải thích thêm
? Trong các từ ngữ gọi – đáp ấy, từ ngữ nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoai?
GV nhận xét:
? Qua đó, em hiểu thế nào là thành phần gọi- đáp? Cho vd.
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét chung:
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu thành phần phụ chú
GV yc HS đọc và tìm hiểu 2 vd trong sgk.
? Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao?
GV nhận xét:
? Trong câu a từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho từ nào?
GV nhận xét, giải thích thêm ? Trong câu b, cụm chủ vị in đậm chú thích cho điều gì?
GV nhận xét, giải thích thêm
? Qua, đó em hiểu thế nào là thành phẩn phụ chú? Cho vd.
GV yc HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 2 trong sgk
GV nhận xét chung
GV t.chức cho HS trao đổi nhóm làm bài tập 3 theo HD của GV
GV tổng hợp, nhận xét chung
GV HD & yc HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành phần phụ chú
GV yc HS trình bày trước lớp
GV nhận xét, sửa
HS đọc 2 ví dụ trong sgk.
HS trả lời theo hiểu biết.
 Từ này dùng để gọi , từ thưa ông dùng để đáp.
HS suy nghĩ, trả lời:
 Những từ này, thưa ông không tham gia việc diễn đạt nghĩa của câu vì chúng là các thành phần biệt lập.
HS trình bày:
Từ này dùng để tạo lập cuộc thoại, từ thưa ông dùng để duy trì cuộc thoại.
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời:
HS đọc.
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS đọc
HS trả lời:
 Khi bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của câu không thay đổi vì các thành phần biệt lập không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
HS trao đổi, trả lời:
 Từ ngữ in đậm trong câu a chú thích cho cụm từ “ đứa con gái đầu lòng”
HS trả lời:
 Cụm chủ vị in đậm chú thích cho suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”. Suy nghĩ này có thể đúng, gần đúng, chưa đúng so với suy nghĩ của nhân vật Lão Hạc
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trong sgk trình bày
HS đọc ghi nhớ.
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS viết đoạn văn
HS trình bày
HS khác nhận xét
 I. Thành phần gọi - đáp.
 Vd: (sgk) 
-> Thành phần gọi – đáp là thành phần biệt lập dùng đề tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có s.dụng từ ngữ dùng để gọi – đáp.
 * Ghi nhớ (sgk)
Bài tập 1: (sgk)
- Gọi: này
- Đáp: vâng
-> Quan hệ trên – dưới.
II. Thành phần phụ chú.
 Vd: (sgk)
=> Là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho n.dung chính của câu; thường được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy,
* Ghi nhớ: (sgk)
III. Luyện tập.
Bài tập 2: (sgk)
Cụm từ gọi : bầu ơi
-> Gọi tất cả cộng đồng người Việt (không hướng tới riêng ai)
Bài tập 3 (sgk)
a.Kể cả anh – mọi người. b.Các thầy cô giáo các bậc cha mẹ đặc biệt là những người mẹ - những người nắm giũ chìa khóa này.
c.Những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới – lớp trẻ.
d. - Có ai ngờ thể hiện sự ngạc nhiên
 - Thương thương quá đi thôi thể hiện tình cảm trìu mến. 
Bài tập 5: (sgk) 
 4) Củng cố:
 Kể tên các thành phần biệt lập của câu?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại trong sgk.
 - Chuẩn bị bài mới “Có sói & cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông- ten” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 - Xem lại bài chuẩn bị cho bài viết số 5 – văn nghị luận.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_22_Con_co.doc