Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 46 đến tiết 50

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Nt chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.

 Hoạt động 2:

- HS hiểu: Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ v những đặc sắc về nghệ thuật: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu. Từ đó, thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ

- HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại . Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

 

doc 29 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1949Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 46 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó khăn, gian khổ được tác giả thể hiện như thế nào?
Những chi tiết nào nói lên điều đó?
Không có kính ừ thì có bụi 
Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi
Những chi tiết ấy còn thể hiện phẩm chất gì của người lính?
Liên hệ những câu thơ của Nguyễn Đình Thi trong bài “Lá đỏ”: Trường Sơn hòa trong trời lửa
Cách dùng từ “ừ” trong hai khổ thơ này có nét gì đặc sắc?
Tình cảm bạn bè của những người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào?
Hồn nhiên, thân thiết: “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” , “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”.
Tuy bài thơ không nói về tình đồng chí nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận được những tình cảm ấy. Chi tiết nào nói lên điều ấy?
“Chung bát đĩa nghĩa là gia đình đấy”. 
Chi tiết ấy còn nói lên điều gì?
So sánh hình ảnh những chiếc xe và hình ảnh người lính, em có nhận xét gì?
Cho HS thảo luận. Thời gian: 4’.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét cách trình bày của HS. 
Xe hư hỏng nhiều, gây khó khăn trong việc lái nhưng người chiến sĩ vẫn hoạt động không ngừng vì trái tim của họ luôn hướng về miền Nam ruột thịt.
Em có nhận xét gì về những hình ảnh trong bài thơ? 
Em có nhận xét gì về phong cách thơ và phong cách của những người lính trẻ?
l Phong cách rất riêng. 
Từ hình ảnh của những người lính lái xe Trường Sơn, em có nhận xét gì về thế hệ trẻ thời chống Mỹ?
l Họ thật dũng cảm , thật lạc quan, thật đáng khâm phục và tự hào.
ĩ Giáo dục tư tưởng cho HS.
 à Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ( 5 phút) 
Bài thơ có nét gì đặc sắc về nghệ thuật?
Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.
Qua phần tìm hiểu ở trên, em thấy nội dung bài thơ nói về điều gì? Cĩ ý nghĩa gì?
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK- 133.
ĩ GV liên hệ bài “ Đồng chí” để tích hợp. 
ĩ GV liên hệ đến những hình ảnh các cơ gái thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ.
I. Đọc hiểu văn bản:
 1. Đọc:
 2. Chú thích:
 a)Tác giả: SGK-132.
 b) Tác phẩm: SGK- 132.
 c) Từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
 - Xe không kính.
 - Xe không có đèn, không có mui, thùng xe bị xước.
 à Hiện thực tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
 - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
 à Quyết tâm giải phóng miền Nam.
 2. Hình ảnh những người lính lái xe:
 - Ngồi ung dung trong buồng lái.
 + Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
 + Thấy gió, con đường, sao trời
 à Hiên ngang, biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên.
 - Nghệ thuật: Điệp từ: nhìn, thấy
 - Có bụi, chưa cần rửa, ướt áo- chưa cần thay, vẫn cười ha ha, vẫn lái xe, chờ gió thổi khô
 à Hồn nhiên, vui vẻ, lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, dũng cảm và có chút ngang tàng. 
 - Nghệ thuật: đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ: “ừ”, tạo sự mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm. 
 - Tình đồng chí như ruột thịt: “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”.
Những hình ảnh được khắc họa một cách chân thực.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: 
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, cĩ tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Sử dụng ngơn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ chống giặc Mỹ xâm lược.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
ĩ GV hướng dẫn HS sử dụng “Trình bày 1 phút”.
 Câu 1: Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ về ngơn ngữ và giọng điệu, chi tíêt hình ảnh thể hiện?
l Đáp án: 
 - Chi tiết thực của đời sống chiến tranh được đưa vào thơ  Giọng điệu ngang tàng, dí dỏm mà hĩm hỉnh, chân thực, bộc trực, ồn ào , phù hợp vĩi tính cách phĩng khống của người lính lái xe.
 - Thể thơ tự do, gần với lời nĩi đời thường, lời văn xuơi mà vẫn thấm đẫm chất thơ.
à Tích hợp giáo dục mơi trường : Hình ảnh những chiếc xe khơng kính và những người lính lái xe gợi cho em điều gì? ( Cho thấy được hoàn cảnh của cuộc chiến khốc liệt và tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn)
 Câu 2:Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Điệp ngữ.
Điệp ngữ và liệt kê.
Điệp ngữ, liệt kê, tương phản, hoán dụ.
l Đáp án: C
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi và phần ghi nhớ trong SGK- 133.
 + Làm bài tập 2 trong phần luyện tập.
 + Tìm hiểu về hình ảnh người lính trong một số bài thơ khác để thấy được tinh thần chiến đấu của họ.
à Đối với bài học tiết sau:
Kiểm tra về truyện trung đại. 
 + Ôn kĩ lại các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí.
 + Ôân kĩ về nội dung và một số biện pháp nghệ thuật.
 + Học thuộc một số đoạn thơ trong truyện Kiều .
 + Chú ý nghệ thuật miêu tả trong truyện Kiều 
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:10
Tiết:48
Ngày dạy:29/10/2015
	KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
1.. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức:
 - Giúp học sinh hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam. Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. 
 - Qua bài kiểm tra, học sinh tự đánh giá kết quả học tập trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về truyện trung đại và năng lực diễn đạt.
 1.2.Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề.
 - Vận dụng một cách thành thạo những kiến thức đã ơn để làm bài kiểm tra .
 1.3.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài
2.Bảng mơ tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề:
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Tác giả, tác phẩm. 
- Thể loại văn bản.
- Ý nghĩa nội dung của tác phẩm, đoạn trích.
Đề tài, chủ đề,cảm xúc chủ đạo.
Giá trị nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích(chi tiết,hình ảnh, biện pháp tu từ...).
Cảm nhận về nhân vật.
- Bài học rút ra từ các nhân vật.
- Nhớ được các tác giả, tác phẩm. -Nhận diện chính xác các tác giả, tác phẩm phần văn học trung đại.
- Nhận diện được các thể loại.
- Nhận biết và ghi lại được những chi tiết, đoạn thơ.
- Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong một số câu thơ.
- Nhớ được một số đặc điếm về các nhân vật trong truyện
- Chỉ ra được giá trị nội dung chính của một số tác phẩm đã học
( Chuyện người con gái Nam Xương,Lục Vân Tiên )
- Hiểu được : Thế nào là tả cảnh ngụ tình ?
Ghi lại những câu thơ tả cảnh ngụ tình.
- Chỉ ra được giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nhân vật
-Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để khẳng định văn bản của tác giả nào.
-Cảm nhận được ý nghĩa của một số chi tiết đặc sắc trong đoạn thơ.
- Trình bày được cảm nhận ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Trình bày bài học rút ra từ nhân vật đặc sắc.
Vận dụng hiểu biết về tác giả tác phẩm để phân tích lí giải nội dung nghệ thuật của tác phẩm.
- Trình bày những kiến giải riêng những phát hiện sáng tạo về các tác phẩm văn học trung đại.
- Biết tự khám phá các giá trị của một văn bản cùng thể loại.
Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân.
3.Ma trận:
Tên chủ đế ( nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tổng số
Chủ đề 1:
Đọc hiểu văn bản
- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm, thể loại
-Nhận biết được phép tu từ sử dụng trong câu thơ
- Nhận biết được những câu thơ tả cảnh ngụ tình
- Nhận biết được nội dung của một số tác phẩm.
-Hiểu được thế nào là tả cảnh ngụ tình 
- Ghi lại được các câu thơ tả cảnh ngụ tình,miêu tả cảnh thiên nhiên .
-Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều .
- Xác định chính xác được nội dung của một số tác phẩm
Cảm nhận phân tích được nội dung một đoạn trích đã học.
Cảm nhận suy nghĩ về nhân vật tiêu biểu, từ đĩ rút ra được bài học cho bản thân.
Số câu
Số điểm
6
 3
2
 4
1
 1.5
9
 8.5
2.Tạo lập văn bản
Cảm nhận suy nghĩ về nhân vật tiêu biểu.
Số câu
Số điểm
1
 1.5
Số câu
Số điểm
6
 3
2
 4
1
 1.5
1
 1.5
10
 10.0
3..Đề kiểm tra
 I. Phần trắc nghiệm 3đ ( mỗi câu 0.5 đ)
 1. “ Truyền kì mạn lục “ là tập truyện của tác giả nào?
 a. Nguyễn Du
 b. Nguyễn Đình Chiểu.
 c. Nguyễn Dữ
 d. Phạm Đình Hổ.
 2. Chuyện người con gái Nam Xương phản ánh thân phận người phụ nữ:
 a.Bị buộc chặt trong khuơn khổ lễ giáo khắt khe.
 b.Bị đối xử bất cơng, áp bức.
 c. Gánh chịu nhiều khổ đau , bất hạnh.
 .d. Ba câu trả lời trên đều đúng.
 3.Hồng Lê Nhất thống chí thuộc thể loại: 
 a.Lịch sử. ; b.Kí sự ; c. Tiểu thuyết lịch sử; d.Truyện truyền kì.
 4.Câu thơ:
 “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” cĩ sử dụng:
 a. Phép so sánh. b. Phép ẩn dụ. c.Phép nhân hĩa ;d. Điển cố.
5.Đoạn trích : Kiều ở lầu Ngưng Bích” diễn tả tâm tư của Thúy Kiều:
 a.Sau khi Kiều thề nguyền với Kim Trọng.
 b. Trước khi Kiều gặp Thúc Sinh.
 c. Khi bị Tú Bà giam lỏng.
 d. Trước khi được Từ Hải chuộc khỏi thanh lâu.
6.Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu cĩ nội dung: 
 a.Đề cao lịng yêu nước thương dân.
 b. Ca ngợi đạo lí làm người..
 c.Lên án bọn thực dân Pháp xâm lược.
 d.Đả kích bọn người làm tay sai cho giặc..
II.Phần tự luận: (7đ)
 Câu 7: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều ?( 2.đ) 
 Câu 8: Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại một số câu thơ tả cảnh ngụ tình? (2.đ)
 Câu 9.Chép lại những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên đặc sắc nhất trong các đoạn trích đã học? Phân tích ngắn gọn nội dung.(1.5đ)
 Câu 10: Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên, em học tập được điều gì từ nhân vật Lục Vân Tiên( 1.5đ)
4.Đáp án :
 I. Trắc nghiệm: Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu 0.5đ
 Câu 1: 
 - Mức tối đa: Phương án c.
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 2:
 - Mức tối đa: Phương án d
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 2:
 - Mức tối đa: Phương án d
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 3:
 - Mức tối đa: Phương án c
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 4:
 - Mức tối đa: Phương án b
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 5:
 - Mức tối đa: Phương án c.
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
 Câu 6:
 - Mức tối đa: Phương án b.
 - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.
II.Phần tự luận: (7đ)
 Câu 7: 
 * Mức tối đa (2đ): Học sinh nêu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện Kiều 
 - Nội dung Truyện Kiều : 
 + Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ.
 + Giá trị nhân đạo:Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp người bị vùi dập, trân trọng và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng tới khát vọng chân lí.
 - Nghệ thuật : Ngơn ngữ , tự sự , miêu tả , xây dụng tính cách nhân vật .
 * Mức chưa tối đa: (1.5đ) HS nêu được một số ý về nội dung và nghệ thuật song chưa đầy đủ, cịn thiếu một vài ý nhỏ.
 * Mức chưa tối đa: (1đ) HS nêu đựơc vài ý trong nội dung và nghệ thuật, cịn thiếu nhiều ý.
 * Khơng đạt: HS nêu chưa được hoặc nêu được vài ý nhưng sai
Câu 8: 
 * Mức tối đa (2đ): Học sinh nêu được : Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng 
 - Những câu thơ tả cảnh ngụ tình:
 Buồn trơng cửa bể chiều hơm
 ........................................................
 Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi”
 * Mức chưa tối đa: (1.5đ) HS nêu được :Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng 
 Tuy nhiên chưa ghi lại đầy đử các câu thơ tả cảnh ngụ tình.
 * Mức chưa tối đa: (1đ) HS nêu đựơc một trong 2 ý của đề.
 * Khơng đạt: HS nêu chưa được thế nào là tả cảnh ngụ tình và chưa ghi lại được các câu thơ tả cảnh ngụ tình.
Câu 9: 
 * Mức tối đa (1.5đ): Học sinh ghi lại được những câu thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc trong các đoạn trích đã học và phân tích được nội dung:
 Ngày xuân con én đưa thoi
 Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
 Cỏ non xanh tận chân trời.
 Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.
- Nội dung: 
 + Bức tranh thiên nhiên vừa gợi khơng gian vừa nĩi thời gian trơi qua nhanh, mới đây đã bước qua tháng ba. Trên bầu trời chim én vẫn chao lượn.
 + Bức tranh mùa xuân với phơng nền màu xanh non của cỏ, được điểm xuyết một vài bơng hoa lê trắng " tạo nên bức tranh mùa xuân khống đạt, tinh khơi đầy sức sống, sinh động cĩ hồn.
 * Mức chưa tối đa: (1đ) HS Ghi lại được các câu thơ tả cảnh thiên nhiên và phân được một số ý về nội dung của đoạn thơ song chưa đầy đủ, cịn thiếu một vài ý nhỏ.
 * Khơng đạt: HS nêu chưa ghi lại được các câu thơ tả cảnh thiên nhiên và chưa phân tích được nội dung hoặc phân tích sai nội dung.
Câu 10: 
 * Mức tối đa (1.5đ): Học sinh cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên và cho biết bản thân đã học tập đượ gì từ nhân vật này:
 * Nhân vật Lục Vân Tiên:
 - Là người anh hùng tài năng và cĩ tấm lịng vị nghĩa.
 - Chính trực hào hiệp trọng nghĩa khinh tài.
 - Từ tâm nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn
 - Làm ơn vơ tư, hành động hiệp nghĩa.
 ª Là nhân vật lí tưởng 
 * Học sinh tự bộc lộ. 
 * Mức chưa tối đa: (1đ) HS Ghi lại được những suy nghĩ của mình về nhân vật song chưa đầy đủ, cịn thiếu một vài ý nhỏ.
 * Khơng đạt: HS cảm nhận chưa đúng về nhân vật và chưa cho biết được mình đã học tập được điều gì qua nhân vật.
5.Kết quả :
Lớp
Số HS
Giỏi
TL
Khá
TL
TB
TL
Yếu
TL
Kém
TL
TB
Trở lên
TL
9a1
43
9a4
38
Cộng 
81
* Rút kinh nghiệm :
..
Tuần:10
Tiết:49
Ngày dạy:29 /10/2015
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn và làm các bài tập thực hành. 
- HS hiểu: 
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Từ Hán -Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội và làm các bài tập thực hành..
- HS hiểu:
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Trau dồi vốn từ.
Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản và làm các bài tập thực hành..
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng chính xác các từ loại trong khi viết bài TLV và khi nĩi hàng ngày.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9 .
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Cĩ ý thức sử dụng tốt từ vựng tiếng Việt trong khi nĩi viết . 
- HS có tính cách: Ý thức làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt của bản thân. Sử dụng từ ngữ chính xác, trau chuốt trong bài viết và lời nĩi khi giao tiếp.
 - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn
- Nội dung 2: Từ Hán-Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội.
- Nội dung 3: Trau dồi vốn từ.
3.. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ của các mục.
 3.2: Học sinh: Ôn lại các nội dung đã học về Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Nêu một số từ đồng âm. từ đồng nghĩa? Đặt câu? (10đ)
Từ đồng âm: đường, bàn, bạc, chín
Đặt câu: Đường lên núi quanh co, uốn khhúc.
Nhà em gần nhà máy đường.
Từ đồng nghĩa: chết- hi sinh- từ trần, bông- hoa, quả- trái,
Đặt câu: Trong trận chiến đó, giặc chết rất nhiều.
Kim Đồng hi sinh rất anh dũng.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Ôn lại các nội dung đã học về Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ. 
Nhận xét. Cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Để hệ thống lại các kiến thức đã học về: sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ, tiết học này, ta tiếp tục học bài Tổng kết từ vựng (tt). (1’)
Hđ1: Hướng dẫn HS ôn lại về sự phát triển của từ vựng và từ mượn. (10’)
GV kẻ sơ đồ trong bảng phụ. Treo bảng.
Gọi HS lên điền vào sơ đồ. 
Nêu ví dụ về sự phát triển của từ vựng? 
Phát triển nghĩa: mũi: mũi thuyền, mũi tấn công. 
Phát triển số lượng:
Sách đỏ, rừng phòng hộ
Từ mượn:HIV AIDS, axit
Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
Không. Vì không đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng.
Gọi HS đọc mục 2.
Chọn nhận định đúng?
Ý c:Vay mượn hợp lí sẽ làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc.
Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, ga, xăng, phanh có gì khác so với những từ mượn như : axit, ra- đi-ô?
Các từ: săm, lốp, đã được Việt hóa cao độ, gần như đồng hóa với vốn từ thuần Việt. Các từ còn lại còn khá rõ nguồn gốc ngoại lai ở hình thức âm thanh.
Hđ2: Hướng dẫn tìm hiểu từ Hán-Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. (10)
Thế nào là từ Hán-Việt?
Gọi HS đọc mục 2.
Chọn quan niệm đúng cho những quan niệm trên?
Ý b.
Cho HS thảo luận theo nhóm? 2 nhóm 1 ý.
Gọi HS trình bày. 
Nhận xét sửa chữa.
Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay?
Đất nước muốn phát triển phải có nền kinh tế công nghiệp phát triển. Không có thuật ngữ thì không thể nghiên cứu, khoa học công nghệ.
Thế nào là biệt ngữ xã hội?
Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
Biệt ngữ của SV – HS: trứng (điểm 0), gậy (điểm 1), viêm màng túi(hết tiền),  của GV: cháy giáo án, úng giáo án, 
Hđ3: Hướng dẫn HS cách trau dồi vốn từ. (10’)
Nêu các hình thức trau dồi vốn từ?
Gọi HS đọc mục hai.
Giải thích nghĩa của của những tữ trên?
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
GV chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện trong vòng 3’
GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV nhận xét chung- rút ra ý đúng
GV có thể ghi điểm khuyến khích.
Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành.
Bảøo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hóa nước ngoài trong thị trướng nước mình.
Dự thảo: Thảo ra để đưa thông qua.
Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
Khẩu khí: Khí phách con người toát ra bằng lời nói.
Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS đọc mục 3 trong SGK 136.
Hãy sửa lỗi dùng từ cho những câu trên?
Béo bổ: Dùng cho cơ thể.
Béo bở: Mang lại lợi nhuận.
Đạm bạc: Chỉ việc ăn uống đáp ứng nhu cầu tối thiểu.
Tệ bạc: Vô ơn, bạc nghĩa.
Tấp nập: Đông người qua lại.
Tới tấp: Liên tiếp, dồn dập.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp.
ĩ GD cho HS kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp.
I. Sự phát triển của từ vựng:
 Cách phát triển từ vựng
PT. nghĩa PT. số lượng 
 Tạo từ ngữ mới Vay mượn 
II. Từ mượn:
 1. Khái niệm:
 Là từ có nguồn gốc ngôn ngữ nước ngoài. 
 2. Bài tập:
- Ý c:Vay mượn hợp lí sẽ làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc.
III. Từ Hán- Việt:
 1. Khái niệm:
 Là từ có nguồn gốc tiếng Hán đã được người Việt sử dụng theo cách của mình.
 2. Bài tập:
 - Ý b
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
 1. Khái niệm: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học – công nghệ.
 2. Vai trò của thuật ngữ:
Phản ánh khái niệm khoa học - công nghệ.
 3. Biệt ngữ xã hội: Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
V. Trau dồi vốn từ:
 1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
Rèn luyện để nắm vững vốn từ và cách dùng từ.
Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
 2. Giải thích nghĩa:
 - Bách khoa toàn thư:
Bảo hộ mậu dịch:
Dự thảo:
Đại sứ quán:
Hậu duệ:
Khẩu khí:
Môi sinh:
 3. Sửa lỗi:
Béo bổ: béo bở.
Đẩy mạnh: mở rộng.
Đạm bạc: tệ bạc.
Tấp nập: tới tấp.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1:Vẽ sơ đồ biểu diễn sự phát triển của từ vựng?
l Đáp án:Sự phát triển của từ vựng:
 Cách phát triển từ vựng
PT. nghĩa PT. số lượng 
 Tạo từ ngữ mới Vay mượn 
 Câu 1:Trình bày khái niệm và vai trò của thuật ngữ?
l Đáp án:Khái niệm: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học – oông nghệ.
Vai trò của thuật ngữ:Phản ánh khái niệm khoa học - công nghệ.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Ôn tập và tìm ví dụ minh họa cho các kiến thức vừa ôn tập như sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Ha

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_van_9_tuan_10.doc