1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống hóa kiến thức về cc phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp đã học.
Hoạt động 2:
- - HS biết: Lm cc bi tập thực hnh về phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng tốt các phương châm hội thoại đ học. Biết dẫn lời nĩi theo hai cch trực tiếp v gin tiếp.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng phù hợp các phương châm hội thoại đ học trong giao tiếp.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả.
- Nội dung 1: Ơn tập lý thuyết về cc phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
Tuần:7 Tiết:31 Ngày dạy:05/10/2015 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: HS biết: Hệ thống hóa kiến thức về các phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp đã học. à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành về phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng tốt các phương châm hội thoại đã học. Biết dẫn lời nĩi theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng phù hợp các phương châm hội thoại đã học trong giao tiếp. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả. - Nội dung 1: Ơn tập lý thuyết về các phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Nội dung 2: Làm bài tập thực hành. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ, hệ thống hóa kiến thức. 3.2: Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ cĩ đặc điểm như thế nào? (5đ) l Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ. l Một thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.Thuật ngữ khơng cĩ tính biểu cảm. Nêu một số thuật ngữ mà em biết?(5đ) Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Ôn lại các kiến thức về các phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học về phương châm hội thoại, tiết này chúng ta sẽ ơn tập lại các nội dung đã học. ( 1 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ơn tập. ( 10 phút) Hãy nêu các phương châm hội thoại đã học? Em hãy cho biết thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự ? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các phương châm hội thoại đã học phù hợp trong giao tiếp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 20 phút) ĩ Gọi học sinh lên bảng làm BT. “Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố Mày cĩ viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên..” (Bếp lửa, Bằng Việt) So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy một phương châm hội thoại đã bị vi phạm. Đĩ là phương châm nào? Sự khơng tuân thủ phương châm hội thoại như vậy cĩ ý nghĩa gì? Các cách nĩi sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? a. Đêm hơm qua cầu gãy. b. Học xong bạn nhớ đi ra cửa trước. c. Người ta định đoạt lương của tơi anh ạ. Viết một đoạn văn hội thoại, trong đĩ nhân vật thể hiện phương châm quan hệ và phương châm cách thức. Viết một đoạn văn kể chuyện, trong đĩ nhân vật chính thay đổi cách xưng hố với người đối thoại hai lần. Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp . a.Sáng hơm qua Lan khoe với tơi: “ Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9”. b.Nam đã hứa với tơi như đinh đĩng cột: “ Sáng mai tơi sẽ đi học”. ĩ Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả. I. Lý thuyết: 1.Phương châm về lượng: Cần nĩi cho cĩ nội dung, phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa. 2.Phương châm về chất: Đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng, hay khơng cĩ bằng chứng xác thực. 3.Phương châm quan hệ: Cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề. 4.Phương châm cách thức: Cần nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nĩi mơ hồ. 5. Phương châm lịch sự: Cần nĩi tế nhị và tơn trọng người khác. 6. Sử dụng các phương châm hội thoại : - Cần sử dụng phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. - Người nĩi cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp. II. Luyện tập: Bài 1: - Phương châm về chất: - Sự khơng tuân thủ phương châm hội thoại như vậy là để thực hiện mục đích khác: Bà khơng muốn cháu thơng báo cho bố mẹ biết những khĩ khăn ở nhà để bố mẹ cháu yên tâm cơng tác. Qua đĩ thấy được sự hi sinh của bà vì con cháu và tình cảm của bà đối với kháng chiến, đối với đất nước. Bài 2: - Các câu đều vi phạm phương châm cách thức vì gây ra cách hiểu mơ hồ. - Cĩ thể thêm dấu phẩy, hoặc thêm từ thích hợp để câu được hiểu rõ ràng hơn. a. Đêm hơm qua, cầu gãy. b.Học xong, bạn nhớ đi ra cửa ở phía trước. c. Người ta định tước đoạt lương của tơi anh ạ. Bài 3: Viết đoạn văn. Bài 4: a. Sáng hơm qua, Lan khoe với tơi là mẹ bạn ấy mới mua cho bạn một bộ sách giáo khoa rất đẹp. b. Nam đã hứa chắc chắn với tơi rằng ngày mai bạn ấy sẽ đi học. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Nêu các phương châm hội thoại đã học ? l Phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự . Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? l Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Dẫn gián tiếp:Thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, cĩ điều chỉnh cho phù hợp. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) Chuẩn bị bài : Trau dồi vốn từ : tìm hiểu những định hướng chính để trau dồi vốn từ ; giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. Tuần:7 Tiết: 32 - 33 Ngày dạy: /10/2015 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc - hiểu văn bản . - HS hiểu: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kết hợp kể chuyện vớùi miêu tả khi làm bài văn tự sự một cách nhuần nhuyễn, mạch lạc - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng, phát hiện, phân tích và biết sử dụng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Khi làm văn tự sự, cần kết hợp yếu tố miêu tả để bài văn tái hiện sinh động những hình ảnh , trạng thái, tính chất của sự vật, con người, cảnh vật trong bài viết . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Nội dung 2: Luyện tập. 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, ghi các ví dụ ở SGK. 3.2.Học sinh: Tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Tìm một số đoạn văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả qua các văn bản đã học. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại thế nào là văn miêu tả? Thế nào là văn tự sự ? (8đ) l - Miêu tả là tái hiện lại sự vật , hiện tượng, con người . - Tự sự là kể lại diễn biến sự việc à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Tìm một số đoạn văn tự sự cĩ yếu tố miêu tả qua các văn bản đã học. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : Để văn bản tự sự thêm sinh động hấp dẫn, ta cần phải đan xen các phương thức biểu đạt khác: miêu tả, biểu cảm, thuyết minh... Đó cũng là nội dung của bài học hôm nay.(1’) à Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.( 30’) ĩ GV Gọi HS đọc đoạn trích. Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Hoàng Lê nhất thống chí. Đoạn văn kể về việc gì? Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. Sự việc đó được một bạn nêu ra như thế nào? Vua Quang Trung đại bại. (trang 91). Theo em, bạn nêu lên những sự việc chính như vậy đã đủ chưa? Đã đầy đủ. Em thử nối các sự việc ấy thành một đoạn văn và nhận xét? Đoạn văn không hay, không sinh động vì mới kể lại các sự việc (mới trả lời câu hỏi) chứ chưa trả lời câu hỏi: việc đó diễn ra như thế nào. So sánh giữa đoạn văn nêu lên sự việc chính với đoạn trích, em thấy yếu tố nào giúp cho trận đánh được tái hiện một cách sinh động? Yếu tố miêu tả. ĩ Sử dụng KT động não . - Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến - Kiệt kê tất cả các ý kiến lên bảng hoặc giấy to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ. - GV tổng hợp ý kiến rút ra kết luận . Hãy chỉ ra các câu văn miêu tả trong đoạn trích? Bên ngoài mươi bức.Nhân gió hại mình. Quân Thanh chết. Quân Tây Sơn đại bại. Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm văn tự sự? * Ghi nhớ: SGK trang 92. * Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. Tiết 2: à Hđ 2: GV hướng dẫn HS luyện tập ( 30’) ĩ Gọi HS đọc bài tập 1. Hãy xác định yếu tố miêu tả trong đoạn trích? ĩ Cho HS thảo luận. Thời gian : 4 phút. Hai nhóm 1 đoạn. ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày. ĩ Nhận xét, sửa chữa. ĩ GV Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Viết đoạn văn, lưu ý vận dụng những yếu tố miêu tả phù hợp. ĩ Cho HS làm bài vào vở bài tập. ĩ Gọi HS trình bày tự do theo ý kiến của mình. ĩ Nhận xét, chấm điểm. I/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự. *Đoạn văn : SGK - Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi . - Kể các sự việc chính . * Ghi nhớ: SGK-92. II.Luyện tập : *Bài 1 : - Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều. Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Kiều ở nhiều nét đẹp. + Thúy Vân: Hoa cười, ngọc thốt... + Thúy Kiều: Làn thu thủy xuân sơn - Đoạn 2: Cảnh ngày xuân. Tả cảnh: Con én đưa thoi, cỏ non bông hoa, nao nao bắc ngang. Giá trị của yếu tố miêu tả trong đoạn trích: + Đoạn 1: Khắc họa rõ chân dung của từng nhân vật. +Đoạn 2: Làm nổi bật cảnh sắc ngày xuân. * Bài 2: Viết đoạn văn 4.4:Tôûng kết : ( 5 phút) Câu 1: Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Thuyết minh D. Nghị luận l Đáp án: A Câu 2: Em hãy nêu một vài câu thơ miêu tả trong “Truyện Kiều” mà em cho là hay? l Đáp án: “Cỏ non một vài bông hoa “. ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang - 92. - Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập . - Phân tích một đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trau dồi vốn từ”. + Tìm hiểu kĩ việc rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ; việc rèn luyện để làm tăng vốn từ. + Tìm một số từ, giải nghĩa các từ đĩ . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:8 Tiết:34-35 Ngày dạy: /10/2015 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : - HS biết: Kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. - HS hiểu: Vai trị của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp viết thư, phát biểu cảm nghĩ. 1.3:Thái độ: - HS cĩ thĩi quen: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự. Cẩn thận khi làm bài. - HS cĩ tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2. Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1. Đề kiểm tra: Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại trường lớp, thầy cơ giáo cũ nhân ngày 20- 11 . Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy và kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đĩ. 3.2. Đáp án: Câu Nội dung Điểm Đề 1: 1.Mở bài :(1.5đ) - Giới thiệu hồn cảnh. - Nêu được lí do về thăm trường cũ. 2.Thân bài: (7đ) Tưởng tượng và kể diễn biến chuyến thăm trường - Tưởng tượng và miêu tả cảnh ngơi trường hình dung về thầy cơ và kể lại - Khơng khí của ngày 20 -11 như thế nào? - Hình ảnh thầy cơ (cũ, mới)... -Trường lớp ra sao? - Tâm trạng của mình trong buổi ấy như thế nào? 3.Kết bài(1,5đ) Suy nghĩ về chuyến thăm trường đĩ. HƯỚNG DẪN CHẤM: à Biểu điểm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. - 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên. - 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hồn tồn lạc đề. 1,5đ 2đ 2đ 1đ 1đ 1đ 1,5đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 K9 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
Tài liệu đính kèm: