Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Liên kết n.dung & liên kết hình thức giữa các câu & các đoạn văn.

 - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản

 - S.dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản và sửa lỗi liên kết.

 3. Thái độ:

 Nâng cao nhận thức trong việc s.dụng một số phép liên kết câu & liên kết đoạn văn trong văn bản & trong đời sống.

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1729Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 22 / 01/ 2015
Tiết 111 Ngày dạy: / 01 / 2015
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Liên kết n.dung & liên kết hình thức giữa các câu & các đoạn văn.
 - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
 - S.dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản và sửa lỗi liên kết.
 3. Thái độ:
 Nâng cao nhận thức trong việc s.dụng một số phép liên kết câu & liên kết đoạn văn trong văn bản & trong đời sống.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là thành phần tình thái? Thành phần cảm thán? Cho vd.
 - Làm bài tập 4 trong sgk
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS hình thành kiến thức liên kết n.dung & liên kết hình thức.
GV yêu cầu HS đọc vd ở n.dung mục I. (sgk) & trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề n.dung văn bản?
 GV nhận xét:
? N.dung chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì? N.dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề đoạn văn?
GV nhận xét, bổ sung:
? Nêu nhận xét về cách sắp xếp câu trong đoạn văn?
GV t.chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 3 trong sgk.
GV gợi ý: chú ý quan sát các từ in đậm, các quan hệ từ, những từ đồng nghĩa.
 ? Từ phân tích trên em hiểu thế nào là liên kết?
GV nhận xét, bổ sung:
GV hệ thống hóa kiến thức & yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS đọc & suy nghĩ trả lời câu 1 trong sgk.
GV HD HS nêu một trường hợp cụ thể để thấy mình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí
GV gợi ý: trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong các câu
- Mặt mạnh của trí tuệ VN
- Những điểm hạn chế
- Cần khắc phục để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
GV yc HS liệt kê các phép liên kết được sử dụng giữa các câu
GV nhận xét chung
 HS đọc 
HS trả lời: Bàn về cách người nghệ sĩ p.ánh thực tại. Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung “Tiếng nói của văn nghệ”
HS suy nghĩ, trả lời: đều hướng vào chủ đề văn bản
HS nêu nhận xét:
HS trao đổi, thảo luận nhóm:
Đại diện HS trình bày kq:
- Lặp từ: tác phẩm, từ dùng cùng trường với tác phẩm là nghệ sĩ, thay thế nghệ sĩ bằng anh, dùng quan hệ từ “nhưng”, “cái đã có rồi”, “bằng”, “những vật liệu mượn ở thực tại”
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trong sgk trình bày:
HS đọc
HS đọc & trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nêu vd cụ thể
HS nghe
HS liệt kê
HS khác nhận xét
 I. Khái niệm liên kết.
 Vd: (sgk)
- Liên kết về n.dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề), các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) 
- Liên kết vê hình thức: các câu văn đoạn văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là pháp lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, pháp liên tưởng, phép thế, phép nối
* Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập:
1. Chủ đề: khẳng định năng lực trí tuệ của con người VN – quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục.
 N.dung các câu đều tập trung vào chủ đề này.
2. 
- “Bản chất trù phú ấy” nối (1) (2) phép đồng nghĩa.
- Nhưng nối (3-2) phép nối
- Ấy nối (4-3) phép nối
- Lỗ hổng (5-4) phép lập từ ngữ.
- Thông minh (5-1) phép lập từ ngữ
 4) Củng cố:
 Trình bày sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong đoạn văn?
 Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép liên kết.
 5) Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Nhớ được các biểu hiện của liên kết câu & liên kết đoạn văn.
 - Tìm các vd về liên kết câu & liên kết đoạn.
 - Chuẩn bị bài mới “liên kết câu & liên kết đoạn văn (luyện tập)”
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: 22 / 01 / 2015
Tiết 112 Ngày dạy: / 01 / 2015
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
 - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản.
 - Nhận ra & sửa chữa được một số lỗi về liên kết và viết đoạn văn.
 3. Thái độ:
 GD ý thức s.dụng liên kết câu & liên kết đoạn văn
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Các câu trong đoạn văn cũng như các đoạn văn trong văn bản liên kết chặt chẽ với nhau ntn?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS làm bài tâp 1 trong sgk
GV yc HS chỉ ra các phép liên kết câu & liên kết đoạn văn trong các trường hợp được nêu trong bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét chung:
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập 2 trong sgk
GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí -> liên kết chặt chẽ
GV nhận xét, bổ sung:
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập 3 trong sgk
GV yc HS chỉ ra các lỗi liên kết n.dung trong đoạn trích
GV gợi ý giúp HS sửa chữa các lỗi liên kết
GV nhận xét, bổ sung:
“Trận địa đại đội 2 của anh Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc 2 bố con anh  Bây giờ”
- Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập 4 trong sgk
GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm & sửa chữa các lỗi hình thức trong những đoạn trích
GV yc HS lên bảng làm bài tập
GV nhận xét chung
HS nghe & chỉ ra các phép liên kết theo yc
HS khác nhận xét
HS trao đổi, thảo luận
HS (đại diện) trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung
HS chỉ ra lỗi liên kết
a. Các câu không phục vụ chủ đề chung của văn bản
b. Trật tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí
HS sửa chữa theo gợi ý của GV
HS nghe
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài tập 1: (sgk)
a. Trường học – trường học
(phép lặp – liên kết câu)
- Như thế -> thay thế cho câu cuối đoạn trước (phép thế - liên kết đoạn)
b. Văn nghệ - văn nghệ
 Sự sống – sự sống
 Văn nghệ - văn nghệ
(phép lặp – liên kết đoạn)
Bài tập 2: (sgk)
- Vô hình – hữu hình
- Giá lạnh – nóng bõng
- Thẳng tấp – hình tròn
- Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm
Bài tập 3: (sgk)
“ Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật”
Bài tập 4: (sgk)
a. câu 2-3 dùng từ không thống nhất
=> Sửa: thay từ “nó” bằng từ “chúng”
b. Từ “văn phòng” – “hội trường” không cùng nghĩa
=> sửa: thay “hội trường” ở câu 2 bằng “văn phòng”
 4) Củng cố:
 Nêu một số vấn đề cần lưu ý về liên kết câu & liên kết đoạn văn
 5) Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài mới “Con cò” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: 22 / 01/ 2015
Tiết 113 Ngày dạy: / 01 / 2015
CON CÒ
 (Hướng dẫn đọc thêm) Chế Lan Viên
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiền thức:
 - Vẻ đẹp & ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng & những lời hát ru ngọt ngào .
 - T.dụng của việc sử dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ trữ tình.
 - Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
 3. Thái độ:
 GD HS tình mẫu tử thiêng liêng đ/v cuộc đời con người
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đặc trưng của VH nghệ thuật khác với đặc trưng của KH khi p/a cuộc sống ntn?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc lại chú thích trong sgk
? Dựa vào những hiểu biết của mình & chú thích trong sgk hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Chế Lan Viên?
GV nhận xét, giới thiệu thêm
? Văn bản “Con cò” được viết vào năm nào?
GV nhận xét:
? Văn bản có ý nghĩa gì?
GV nhận xét:
- HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, thể loại
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng thủ thỉ, tâm tình như lời ru, chú ý những điệp từ, điệp ngữ.
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yc HS xem lại các chú thích trong sgk & từ phủ
GV nhận xét, giải thích thêm
GV HD HS chia bố cục 
? Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? n.dung chính của từng phần?
GV nhận xét chung:
? Tứ thơ xuất phát & triển khai từ đâu? Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói điều gì?
Hoạt động 2: HD HS phân tích
? Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu ntn? Tại sao tác giả viết trong lời mẹ hát, có cánh cò đang bay”
GV nhận xét:
GV yc HS đọc những câu ca dao hoàn chỉnh mà tác giả đã vận dụng theo chú thích I trong sgk.
? Nhận xét về cách vận dụng những câu ca dao của tác giả?
GV nhận xét:
? Các câu “con cò bay lã, bay la” gợi tả cho ta thấy điều gì?
GV yc HS bổ sung một số câu ca dao hoàn chỉnh
GV chốt: tuy chưa hiểu & chưa thể hiểu n.dung của những lời ru, những điệu hồn dân tộc cứ thấm dần vào tinh thần của bé.
GV yc HS đọc đoạn 2
? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này được phát triển ntn trong mqh với em bé?
GV nhận xét
? Cuộc đời của mỗi con người, trải qua tuổi nằm nôi đến tuổi đến trường đều gắng với hình ảnh cánh cò trắng. Điều này có ý nghỉa gì?
? Nhận xét về sự liên tưởng, tưởng tượng của tác giả?
GV chốt: qua sự liên tưởng tưởng tượng phong phú & độc đáo của tác giả. Hình ảnh con cò như bay ra từ câu ca dao để sống trong tâm hồn con người.
GV yc HS đọc đoạn 3
? H.ảnh con cò trong đoạn 3 có gì khác so với đoạn 2? Nhà thơ đã khái quát quy luật gì của mẹ?
GV nhận xét:
? Bốn câu thơ cuối gợi cho em những liên tưởng gì?
GV giảng: từ cảm xúc -> suy tưởng, khái quát thành những triết lí => ưu thế của Chế Lan Viên
Hoạt động 4: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? 
GV nhận xét:
? Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì?
GV chốt:
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS đọc
HS trình bày
HS nghe
HS dựa vào chú thích trả lời
HS trả lời: đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng & khẳng định ý nghĩa của lời ru đ/v c.sống của mỗi con người.
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS chia bố cục
- H.ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
- H.ảnh con cò trên những chặng đường của mỗi con người
- Suy nghĩ triết lí về ý nghĩa của lời ru & tình mẹ đ/v cuộc đời con người.
HS trả lời: xuất phát & triển khai từ h.ảnh con cò trong ca dao, trong những lời ru của mẹ
HS trình bày: lời giới thiệu hình ảnh con cò một cách tự nhiên hợp lí qua những lời ru của mẹ thuở còn nằm nôi => thấm dần vào tâm hồn con, bắt đầu từ vô thức bản năng.
HS đọc
HS trả lời: không trích nguyên văn mà chỉ trích một phần một vài từ rồi đưa vào mạch thơ
HS suy nghĩ, trả lời
HS bổ sung:
- con cò lặn lội bờ sông
- con cò đi đón cơn mưa
- hình ảnh bà Tú
HS nghe
HS đọc
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời:
HS trao đổi, trả lời
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS nghe
HS đọc
HS trao đổi, trả lời:
HS trả lời
HS nghe
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời
HS trình bày
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
 Chế Lan Viên (1920-1989) quê ở Cam Lộ, Quảng Trị. Ông nổi tiếng từ p.trào Thơ mới. CLV là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ VN TK XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ & tính hiện đại.
2. Tác phẩm:
Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962.
3. Đọc – chú thích:
4. Bố cục:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh biểu tượng con cò trong đoạn 1:
-> Gợi ra từ câu ca dao làm lời hát ru
2. Hình ảnh con cò trong đoạn 2:
-> Gần gũi, thân thiết & sẽ theo cùng con suốt cuộc đời
- Nghệ thuật:
3. Hình ảnh con cò trong đoạn 3
-> Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ
- Nhịp thơ, giọng điệu thơ
2. Nội dung:
* Ghi nhớ (sgk)
V. Luyện tập:
 4) Củng cố:
 - Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ?
 - Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì?
 - Ý nghĩa của văn bản?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài mới “Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: 22 / 01 / 2015
Tiết 114, 115 Ngày dạy: / 01 / 2015
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiền thức:
 Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 2. Kĩ năng:
 -Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 - Nắm được kiến thức cơ bản về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý nói riêng.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc học tập.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp,
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về vấn đề làm gì? Những yc về n.dung & h.thức ra sao?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu các dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
GV yc HS đọc tất cả các đề bài trong sgk & t.chức cho HS trả lời câu hỏi:
? Các đề bài trên có điểm gì giống & khác nhau?
GV nhận xét:
GV HD & yc HS viết 1 đề bài tương tự & đọc trước lớp
GV nhận xét, sửa cho HS
Hoạt động 2: HD HS cách làm bài – tìm hiểu đề & tìm ý
GV HD HS đọc đề trong sgk, nêu câu hỏi để HS tìm hiểu đề
GV nhận xét, bổ sung
GV t.chức cho HS tìm ý của câu tục ngữ
? Câu tục ngữ có nghĩa đen ntn? Nghĩa bóng ra sao?
GV nhận xét:
GV cho HS nói qua về bài học đạo lí của câu tục ngữ
GV bổ sung: nhớ nguồn là lương tâm, trách nhiệm phải biết trân trọng, bảo vệ, giữ gìn, phát huy.
-> Phải có trách nhiệm nổ lực sáng tạo những giá trị vật chất, tinh thần.
? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa ntn?
HẾT TIẾT 01 CHUYỂN SANG TIẾT 02
Hoạt động 3: HD HS lập dàn ý chi tiết
GV HD & yc HS lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên 
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
Hoạt động 4: HD HS viết bài, đọc bài viết & sửa chữa
GV giới thiệu phần viết bài ở sgk cho HS hình dung viết bài có nhiều cách diễn đạt, dẫn dắt khác nhau.
GV HD & yc HS dựa vào dàn ý viết bài văn
GV nhận xét, sửa chữa bài cho HS
GV hệ thống hóa kiến thức yc HS đọc ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 5: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
HS đọc 
HS trao đổi, bàn luận, trả lời
- Giống nhau: yc nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Khác nhau:
+ Dạng đề kèm theo mệnh lệnh (1) (3) (10)
+ Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh (2)(4)(5)(6)(7)(8)
(9)
HS tự ra đề
- Bàn về chữ hiếu
- Suy nghĩ về câu thành ngữ
- Ăn vóc học hay
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời:
a. Loại đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Yc về n.dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, thực chất là phân tích cách cảm, hiểu & bài học về đạo lí rút ra từ câu tục ngữ
c. Tri thức vốn có:
- Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, hoàn cảnh, nghề nghiệp, kinh nghiệm
- Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về câu tục ngữ
HS trao đổi, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ
- Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, linh hoạt trong mọi địa hình -> có vai trò quan trọng trong cuộc sống
- Nước thành quả con người được hưởng thụ -> có giá trị vật chất & tinh thần
- Nguồn: tổ tiên, tiền nhân những người vô danh & hữu danh có công tạo dựng đất nước
HS nói qua đạo lí của câu tục ngữ
HS nghe
HS trả lời:
HS trao đổi, lập dàn ý
HS trình bày kq (bảng phụ)
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS nghe
HS viết bài theo dàn ý đã lập
HS đọc lại bài viết
HS khác nhận xét
HS nghe, về nhà làm bài tập
 I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
 1. Tìm hiểu đề & tìm ý:
- Loại đề:
- Yc về n.dung:
- Tri thức vốn có:
- Tìm ý:
 + Nghĩa đen:
 + Nghĩa bóng:
- Bài học đạo lí: hưởng thành quả phải biết ơn những người làm ra nó
- Ý nghĩa đạo lí:
 + Là nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc
 + Là nguyên tắc đối nhân xử thế 
2. Lập dàn bài:
A. Mở bài: G.thiệu câu tục ngữ & nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
B. Thân bài:
a. Giải thích câu tục ngữ
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
b. Nhận định, đánh giá
- Nêu đạo lí làm người
- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế
- Nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đ/v dân tộc.
C. Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hóa của dân tộc VN
3. Viết bài:
4. Đọc lại bài viết & sửa chữa
 * Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
 4) Củng cố:
 Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
 5) Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập trong phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài mới “Mùa xuân nho nhỏ” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 - Xem lại kiến thức về văn nghị luận.
V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_24_Cach_lam_bai_nghi_luan_ve_mot_doan_tho_bai_tho.doc