Tiết : 01 Tên bài : 01
Thế giới động vật đa dạng, phong phú
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú ( về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống )
- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật phong phú và đa dạng như thế nào ?
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết các động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm và hoạt động cá nhân.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ động vật cùng môi trường sống của chúng.
II / CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ phóng to H.1.1 H.1.4.
- Một số hình ảnh về thế giới động vật.
- Bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học: cá nhân và nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về thế giới động vật.
m nhỏ. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc và tìm hiểu bài trước. - Kẻ bảng trang 45 sgk vào vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1’) kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm Nhận xét 1- Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp? 2. ?Muốn phòng chống giun dẹp ký sinh cần thực hiện những biện pháp gì? à - Cơ thể dẹp, -Đối xứng 2 bên - Phân biệt đầu -đuôi, lưng bụng. - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. - Phần lớn giun dẹp ký sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.à Đẻ nhiều trứng . Trứng gặp nước à ấu trùng có lông bơi à kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản à nhiều ấu trùng có đuôi à bám vào cây cỏ, rụng đuôi à kén sán . - Trâu, bò ăn cây cỏ có kén sán à nhiễm Sán lá gan à. Cần ăn uống vệ sinh: ăn chín uống sôi, tắm rửa bằng nước sạch. 7đ 3đ 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)Giun tròn khác với giun dẹp ở nhiều đặc điểm . Để thấyđược điều này , chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua đại diện của ngành giun tròn – đó là giun đũa.à Bài mới. * Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngoài của giun đũa. *Mục tiêu: HS mô tả được cấu tạo ngoài của giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh. GV treo tranh H13.1à yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi: ?Hãy cho biết nơi sống và tác hại của Giun đũa ? ?Mô tả cấu tạo ngoài của giun đũa? ?Giun đũa cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? ?Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cutincun thì số bộ phận chúng như thế nào ? ?Vỏ cutincun có tác dụng gì? * GV nhận xét, chốt ý . * Chuyển ý:Để tìm hiểu cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào à hoạt động2 Cá nhân đọc thông tin sgk, quan sát H13.1sgk, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi. Yêu cầu: à Kí sinh ở ruột non hoặc mật ở người và động vật àCơ thể giun đũa dạng ống giống chiếc đũa, bên ngoài có vỏ cutincun bảo vệ. à Đảm bảo số lượng trứng rất nhiều (200.000 trứng/ ngày đêm) à chúng bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non của người à như bộ áo giáp à bảo vệ à 1-2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Sống kí sinh ở ruột non của người . I – Cấu tạo ngoài - Hình ống, ï dài 25 cm . - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có vai trò như chiếc áo giáp. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong và di chuyển . * Mục tiêu: Hs mô tả được cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với kí sinh GV treo tranh cấu tạo trong của giun đũa và yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : ?Nêu đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa ? ?Giun đũa di chuyển bằng cách nào? GV cho HS đọc ¨ SGK vảtả lời câu hỏi: - Giun đũa dinh dưỡng như thế nào ? ? Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở Giun đũa so với ruột phân nhánh ở Giun dẹp, thì tốc độ tiêu hoá ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? ? Nhờ đặc điểm nào Giun đũa chui vào được ống mật và hậu quả như thế nào ? ¯ Nhận xét chuẩn hóa kiến thức và tiểu kết. * Chuyển ý: Để biết giun đủa sinh sản và phát triển như thế nàồ hoạt động 3 * HS đọc thông tin kết hợp với quan sát hình vẽà ghi nhớ kiến thức à thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.Dự kiến: à Bên ngoài là thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức , trong khoang có ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, ruột và hậu môn. à Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi của cơ thể. HS đọc ¨ SGK và trả lời câu hỏi. Dự kiến: à Thức ăn đi một chiều từ miệng đến hậu môn à Ruột thẳng đã có hậu môn à giúp thức ăn vận chuyển theo 1 chiều, nên các phần ống tiêu hoá được chuyển hoá cao hơn, sự đồng hoá thức ăn hiệu quả hơn kiểu ruột túi . à Nhờ đầu nhọn, cơ dọc phát triển, giun con có kích thước nhỏ . Người bệnh đau bệnh dữ dội, rối loạn tiêu hoá . * Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. II. Cấu tạo trong và di chuyển 1/ Cấu tạo trong: - Bên ngoài là thành cơ thể, có lớp biểu bì và lớp cơ dọc. - Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức - Ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn . 2/ Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi của cơ thể à thích nghi với chui rúc trong môi trường kí sinh III. Dinh dưỡng : Thức ăn đi một chiều từ miệng đến hậu môn, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều nhờ hầu phát triển. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản của Giun đũa . * Mục tiêu: HS biết đặc điểm cơ quan sinh dục và giải thích được vòng đời của giun đũa qua các giai đoạn gan, tim, phổi à biết cách phòng trừ. * Yêu cầu HS đọc mục I sgk tr48 và trả lời câu hỏi : ?Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục của giun đũa? ? Nêu đặc điểm thụ tinh của giun đũa? ¯ GV nhận xét , bổ sung và tiểu kết. * Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, QS H13.3,13.4àtrả lời câu hỏi: ?Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? ?Khi trứng theo phân ra ngoài, thì trứng cần ĐK gì để phát triển thành dạng nhiễm bệnh - GV gọi đại diện nhóm trả lời. * GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết. Nhấn mạnh điều kiện phát triển của trứng. GV bổ sung: do đặc điểm hố xí ở nước ta à tạo ĐK trứng giun phát triển thành dạng nhiễm bệnh à ruồi, nhặng phát tán đi khắp nơi. * Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa để trả lời các câu hỏi sau: ?Vòng đời giun đũa khác vòng đời sán lá gan chỗ nào? ?Rửa tay trước khi ăn và không nên ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh nhiễm giun đũa? ?Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/ năm? ?Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? * Nhận xét, GD học sinh cần giữ gìn vệ sinh ăn uốngtiểu kết. * HS đọc mục I sgk tr48 và trả lời câu hỏi . Yêu cầu : àPhân tính -Cơ quan sinh dục dạng ống phát triển (con cái 2 ống, con đực 1 ống) à Thụ tinh trong * Quan sát tranh và tự tóm tắt về vòng đời của giun đũa. àMột HS vẽ sơ đồ tóm tắt về vòng đời của GĐ à ẩm và thoáng khí * Trao đổi và trả lời: à Loại trừ trứng giun sán và các bào tử nấm mốc có hại HS dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa để trả lời các câu hỏi. Yêu cầu: à không qua vật chủ trung gian, 1 giai đoạn ấu trùng. à Loại trừ trứng giun sán và các bào tử nấm mốc có hại à- Do tác hại lớn của giun đũa đối với con người - Dựa vào chu kì sinh trưởng, sinh sản của giun đũa èNgăn chặn sự gia tăng số lượng giun con và diệt trừ tận gốc giun trưởng thành có trong cơ thể à Giữ gìn vệ sinh ăn uống , vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. - Tẩy giun định kỳ. IV.Sinh sản : Cơ quan sinh dục: -Phân tính -Cơ quan sinh dục dạng ống phát triển (con cái 2 ống, con đực 1 ống) -Thụ tinh trong -Đẻ nhiều trứng và phát tán rộng 2. Vòng đời giun đũa: Giun đũa thụ tinh (ruột người) à đẻ trứng à ấu trùng trong trứng (môi trường ngoài) àruột non người (theo thức ăn) à ấu trùng chui ra vào máuà gan, tim, phổi à ruột non lần2 (chính thức kí sinh ở đấy). * Phòng chống : - Giữ gìn vệ sinh ăn uống , vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. - Tẩy giun định kỳ. 5’ Hoạt động 3 : Củng cố *Yêu cầu HS đọc kết luận màu hồng *GV củng cố các kiến thức đã học bằng các câu hỏi: ?Giun đũa có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? ? Nêu vòng đời, tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người ? *Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học HS đọc kết luận màu hồng HS dựa vào nội dung bài học , trả lời câu hỏi; à Nội dung hoạt động 1+ 2 à- Nội dung hoạt động 3 -Tranh lấy thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, tiết độc tố gây hại cỏ thể. Người mắc bệnh sẽ trở thành nơi phát tán bệnh cho cộng đồng. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) -Ra bài tập về nhà: +Học bài và trả lời câu hỏi sgk +Đọc mục “ Em có biết” -Chuẩn bị bài: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn + HS: Đọc và tìm hiểu bài mới Kẻ và hoàn thành bảng trang 51 vào vở bài tập IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: .............. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 07 Ngày soạn: 1/10/2017 Tiết :14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nêu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh . Từ đó có biện pháp phòng tránh . - Nêu được khái niệm nhiễm Giun 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , mô tả, so sánh và liên hệ thực tế -Thảo luận nhóm và hoạt động cá nhân. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, phòng chống giun ký sinh cho người và vật nuôi. II / CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ phóng to về các loài giun trònký sinh:H14.1à14.4/sgk - Bảng phụ : Nội dung bảng trang 51 SGK - Phương án tổ chức lớp học: cá nhân và nhóm nhỏ. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc và tìm hiểu bài trước. - Kẻ bảng trang 51 sgk vào vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1’) Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm Nhận xét Trình bày cấu tạo của giun đũa ? * Cấu tạo ngoài: Cơ thể giun đũa dạng ống giống chiếc đũa, bên ngoài có vỏ cutincun bảo vệ giúp chúng không bị tiêu hủy bỡi các dịch tiêu hóa trong ruột non của người. * Cấu tạo trong: - Bên ngoài là thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc. - Bên trong là khoang cơ thể , trong khoang có ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, ruột và hậu môn. Các tuyến sinh dục dài và cuộn tròn xung quanh ruột 5đ 5đ 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)Ngoài giun đũa, giun tròn còn có các đại diện sống kí sinh, gây hại cho người và vật chủ mà nó kí sinh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đại diệnđó và đặc điểm chung của ngành giun tròn. * Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số giun tròn khác *Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của một số giun tròn kí sinh từ đó biết cách phòng tránh GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H14.1à14.4 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : ?Kể tên các loài giun tròn ký sinh mà em biết ? ? Các loài giun tròn thường ký sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ ? ? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim à trả lời : ?Giun gây cho trẻ em phiền toái ntn? ?Do thoái quen nào của trẻ mà giun kim dẽ khép kín vòng đời? ?Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì? - GV gọi đại diện nhóm trả lời. * GV nhận xét, bổ sung - GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật có các loài giun lây truyền qua muỗi à khả năng lây lan sẽ rất lớn - GV cho HS rút ra kết luận về các loài giun tròn khác. * GV nhận xét, bổ sungà chốt kiến thức. * Chuyển ý: Vậy các đại diện của ngành giun tròn có những đặc điểm chung nào? à Hoạt động 2 HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H14.1à14.4 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Yêu cầu: à Giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ, àCác loài giun tròn thường ký sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể Gây nhiều tác hại. à Gây ngứa ngáy àVì ngứa trẻ em đưa tay ra gãi và có thói quen mút tay đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời. àGiữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng * Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi , nhận xét, bổ sung - HS rút ra kết luận . + Một số giun tròn kí sinh + Nơi kí sinh + Biện pháp I. Một số giun tròn khác: - Đa số giun tròn sống ký sinh như : + Giun kim kí sinh ở ruột già người + Giun móc câu kí sinh ở tá tràng người + Giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết người + Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa. - Các loài giun tròn thường ký sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người , ĐV và TV như ở cơ, ruột,(ở người và ĐV), ở rễ , thân, quả,(ở TV) à Gây nhiều tác hại. - Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phòng bị nhiễm giun. 5’ Hoạt động 2 : Củng cố *Yêu cầu HS đọc kết luận màu hồng *GV củng cố các kiến thức đã học bằng các câu hỏi: ?Hãy giải thích vòng đời của giun kim ? *Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học HS đọc kết luận màu hồng HS dựa vào nội dung bài học , trả lời câu hỏi; à Nội dung hoạt động 1 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) -Ra bài tập về nhà: +Học bài và trả lời câu hỏi SGK +Đọc mục “ Em có biết” -Chuẩn bị bài: Giun đất + HS: Đọc và tìm hiểu bài mới Vẽ H.15.4 và H.15.5 IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:08 Ngày soạn: 8/10/2017 Tiết :15 NGÀNH GIUN ĐỐT Bài :15 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất - Xác định được cấu tạo trongàtrên cơ sở đó biết được cách dinh dưỡng của chúng và bước đầu biết được về cách sinh sản của giun đất. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , mô tả, so sánh và liên hệ thực tế -Thảo luận nhóm và hoạt động cá nphân. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II / CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ phóng to H15.1àH.15.6 SGK - Bảng phụ : - Phương án tổ chức lớp học: cá nhân và nhóm nhỏ. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc và tìm hiểu bài trước. - Mẫu vật: Giun đất tươi III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1’) Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm Nhận xét 1./. Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn? 2./.Nhận xét đặc điểm tiến hóa của ngành giun tròn so với giun dẹp? * Đặc điểm chung của ngành giun tròn - Cơ thể hình trụ, thường thuôn 2 đầu, có vỏ cuticun. - Có khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hóa dạng ống , bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. * Điểm tiến hóa so với giun dẹp: - Vỏ cuticun bảo vệ. - Hình thành khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hóa phát triển, có hậu môn 2 2 2 1 1 2 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Ngoài giun tròn và giun dẹp, chúng ta còn gặp 1 ngành giun khác nữa đó là ngành giun đốt mà đại diện gần gũi và quen thuộc nhất là giun đất.Vậy giun đốt có gì khác và tiến hóa hơn giun dẹp và giun tròn ? à Bài mới. * Tiến trình tiết dạy: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất. *Mục tiêu: HS đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với cách di chuyển của giun đất. Cho biết nơi sống của giun đất? * Cho HS nghiên cứu hình 15.1, 15.2 tr.53 SGK và nêu: ? Hãy nêu hình dạng ngoài của giun đất? ?Hãy mô tả cấu tạo ngoài của giun đất? ?Yêu cầu HS xác định các đặc điểm cấu tạo ngoài: miệng đai sinh dục, lỗ sinh dục, hậu môn. * Quan sát giun đất di chuyển để hoàn thành bài tập tr.54 SGK * Thông báo kết quả đúng: (2143) ? Giun đất di chuyển bằng cách nào ? * Hệ thống lại các đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với hình thức di chuyển Tiểu kết. Chuyển ý: Giun đất có cấu tạo trong và dinh dưỡng như thế nào? à hoạt động 2 à Sống trong đất ẩm. - Cá nhân đọc thông tin , QS hình vẽ SGK và so sánh với mẫu giun đất sốngà ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi: à Hình trụ dài à Cơ thể phân đốt, có đai sinh dục và lỗ sinh dục, hậu môn. - Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài qua tranh vẽ. * Trao đổi nhóm để hoàn thành. Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét HS giun đất di chuyển để hoàn thành bài tập tr.54 SGK. Yêu cầu: Kết quả đúng: 2143 à Di chuyển bằng cách chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ Hs rút tiểu kết I. Hình dạng ngoài: - Hình trụ dài, thuôn 2 đầu, gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ. ở xung quanh - Da trơn. - Có miệng và hậu môn. -Lỗ sinh dục cái nằm ở mặt bụng đai sinh dục. -Lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái. II. Di chuyển : Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ làm chỗ tựa mà giun đất di chuyển được 16’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đất. * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đất GV yêu cầu HS quan sát H15.4, 15.5 tr.54 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ?So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất? - GV nhận xét, bổ sung, giảng giải thêm: . Khoang cơ thể chính thức chứa dịchà cơ thể căng phồng. . Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầyà da trơn. . Dạ dày có thành cơ khỏe , có khả năng co bóp và nghiền thức ăn. . Hệ tuần hoàn xuất hiện tim và các mạch máu . .Hệ TK tập trung, chuỗi hạch. * Tiểu kết. ?Thức ăn của giun đất là gì ? Chất thải ? Có nhận xét gì về hoạt động sống của giun đất đối với nông ngiệp ? ?Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra ntn? *Hãy giải thích các hiện tượng: ?Vì sao ta khó cầm được giun đất? ? Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ? ?Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì ? Tại sao có mầu đỏ? * GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết. HS quan sát H15.4, 15.5 tr.54 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu: à+ Hệ tiêu hóa phân hóa + Hệ TK dạng chuỗi hạch + Hệ tuần hoàn hở. * Trao đổi và đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung. àĂn vụn thức ăn, mùn đất. Thải vụn đất là động vật có ích. à Thức ănà miệng à hầu à diều à dạ dày cơ (nghiền nhỏ) à ruột (được tiêu hóa nhờ enzim) . Chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột , chất bã thải ra ngoài qua hậu môn. à Hô hấp qua da àVì khi đất ngập nước à giun ngạt thở à Đó là hỗn hợp giữa dịch cơ thể và máu vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắt tố chứa sắt nên có màu đỏ. III. Cấu tạo trong: - Có khoang cơ thể chính thức (thể xoang chính thức) , chứa dịch . - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: miệngà hầuà thực quản à diều à dạ dày cơ à ruột tịt à hậu môn. - Hệ tuần hoàn : mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng hầu (tim đơn giản). Hệ tuần hoàn kín, máu đỏ - Hệ TK kiểu chuỗi hạch: gồm chuỗi hạch thần kinh và dây thần kinh. Hô hấp qua da. IV. Dinh dưỡng: - Ăn vụn thức ăn , mùn đất thải vụn đất. - Thức ănà miệng à hầu à diều à dạ dày cơ (nghiền nhỏ) à ruột (được tiêu hóa nhờ enzim) . Chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột , chất bã thải ra ngoài qua hậu môn. 5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh sản * Mục tiêu: HS mô tả được cách sinh sản của giun đất - GV y/c HS đọc và quan sát H.15.6 SGK . ? Giun đất đơn tính hay lưỡng tính? Vì sao? ?Giun đất sinh sản như thế nào ? ?Tại sao Giun đất lướng tính khi sinh sản lại ghép đôi ? - GV y/c HS tự rút ra kết luận - HS đọc và quan sát hình 15.6 ở SGK và trả lời câu hỏi. Yêu cầu à Giun đất lưỡng tính à Tạo kén àVì chúng thụ tinh chéo Miêu tả hiện tượng ghép đôi . - HS rút ra kết luận nội dung bài học V – Sinh sản : - Giun đất lưỡng tính : - - Khi sinh sản chúng ghép đôi ( trao đổi tinh dịch) à thụ tinh chéo - Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để nở thành giun con . 5’ Hoạt động 4 : Củng cố *Yêu cầu HS đọc kết luận màu hồng *GV củng cố các kiến thức đã học bằng các câu hỏi: ?Hãy nêu cấu tạo trong của giun đất ? ?Hãy trình bày quá trình tiêu hóa của giun đất ? *Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học HS đọc kết luận màu hồng HS dựa vào nội dung bài học , trả lời câu hỏi; à Nội dung hoạt động 2 àNội dung hoạt động 2 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’) -Ra bài tập về nhà: +Học bài và trả lời câu hỏi SGK +Đọc mục “ Em có biết” -Chuẩn bị bài:
Tài liệu đính kèm: