1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức :
- HS biết và phân biệt được 2 loại rễ chính : Rễ cọc và rễ chùm .
- HS hiểu v phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ .
1.2. Kỹ năng :
- Kĩ năng tự tin khi trình by ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình by suy nghĩ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin so snh hình dạng ngồi của cc loại rễ với nhau: cc miền của rễ, chức năng của chúng.
1.3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .GDKNS.GDHN.
2.Trọng tm:Các loại rễ ,Các miền của rễ :
3. Chuẩn bị :
3.1. GV : -Tranh : HS1 : Rễ cọc ; rễ chùm .Mô hình các miền của rễ .
3.2. HS : Bảng nhóm .Mẫu vật : Cây ớt, cây hành
Bài:9 Tiết 8 Tuần :4 ND: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : - HS biết và phân biệt được 2 loại rễ chính : Rễ cọc và rễ chùm . - HS hiểu và phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ . 1.2. Kỹ năng : - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhĩm căn cứ vào cấu tạo của rễ. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin so sánh hình dạng ngồi của các loại rễ với nhau: các miền của rễ, chức năng của chúng. 1.3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .GDKNS.GDHN. 2.Trọng tâm:Các loại rễ ,Các miền của rễ : 3. Chuẩn bị : 3.1. GV : -Tranh : HS1 : Rễ cọc ; rễ chùm .Mô hình các miền của rễ . 3.2. HS : Bảng nhóm .Mẫu vật : Cây ớt, cây hành 4. Tiến trình : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSSHS 6A1. 6A2 6A3.. 4.2.Kiểm tra miệng : Câu 1.Tế bào lớn lên như thế nào ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ? (8đ) Câu 2.Có hai loại rễ chính ? (2đ) ĐA: 1. Nhờ quá trình trao đổi chất lớn dần lên thành tế bào trưởng thành . Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển . 2.Có hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV &HS Nội dung bài học * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:Rễ giữ cho cây mọc được trên đất . Rễ hút nước và muối khống hịa tan . Khơng phải tất cả các loại cây đều cĩ cùng một loại rễ * Hoạt động 2 : Các loại rễ Mục tiêu : `các loại rễ , phân biệt rễ cọc, rễ chùm, rút ra đặc điểm chung - Tiến hành thảo luận nhóm, HS đọc V. - GV cho HS đặt các loại cây cùng với nhau. - Từng HS kiểm tra các loại rễ cây và phân thành 2 nhóm. - HS trong từng nhóm trao đổi về tên cây. - Phân loại rễ thành : rễ cọc, rễ chùm. - GV treo H9.1 và HS quan sát đối chiếu, xếp thành 1 trong 2 nhóm A và B. - Cho HS làm BT .SGK / 29 * Hoạt động 3: Nhận biết các cây có rễ cọc và rễ chùm qua hình dang. Mục tiêu : Đặc điểm phân biệt của rễ cọc và rễ chùm. - HS quan sát H9.2 trả lời câu hỏi - GV hỏi rễ cọc có đặc điểm gì ? - GV hỏi rễ chùm có đặc điểm gì ? - Gọi HS trả lời . GV nhận xét. * Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Mục tiêu : Cấu tạo, chức năng miền hút của rễ. Tiến hành : Thảo luận nhóm 3 phút. - GV cho HS đọc thông tin, quan sát mô hình. GV đặc các tờ bìa viết sẵn tên các miền của rễ và chức năng của các miền. - Cho các nhóm ( 1 HS lên dùng tờ bìa gắn vào mô hình để xác định các miền của rễ).HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút ra nội dung kiến thức. * GDHN:Qua việc nghiên cứu các loại rễ, cấu tạo và hoạt động của rễ, liên hệ với các kiến thức trong nông nghiệp như: trồng lúa, trồng rau, củ, quả... I . Các loại rễ : Có hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm II. Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm : - Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con. VD : Cam , nhãn. - Rễ chùm gồm rễ con mọc từ gốc thân. VD : Ngô, hành. III. Các miền của rễ : Rễ có 4 miền : - Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền. - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. 4.4.Câu hỏi, bài tập cũng cố.: Câu1.Có mấy loại rễ chính ? ĐA: Rễ cọc , rễ chùm . Câu 2.Rễ có mấy miền ? Nêu đặc điểm của từng miền ? ĐA: Rễ có 4 miền : - Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền. - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài học ở tiết học này : - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, làm bài tập trong VBT. - Vẽ H 9.1 – Đọc mục em có biết. * Đối với bài học ở tiết học tiêp theo : - Chuẩn bị bài sau : Cấu tạo miền hút của rễ, tìm hiểu cấu tạo và chức năng của miền hút ? Quan sát kĩ H10. 1và H 10. 2. 5. Rút kinh nghiệm : * Ưu điểm : Nộidung:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Phươngpháp:...................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học ............................................................................... ........................................................................................................................................... .* Khuyết điểm : Nộidung:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Phương pháp : .................................................................................................................. ........................................................................................................................................... .Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học : .......................................................................... ......................................................................................................................................... Hướng khắc phục : .
Tài liệu đính kèm: