Giáo án Sinh học 6 - Chương IV: Lá - Bài 23: Cây có hô hấp không

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây

-Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấpđối với đời sống của cây

-Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây

 2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm

-Tập thiết kế thí nghiệm

 3.Thái độ:

Giáo dục lòng say mê môn học

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 4934Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Chương IV: Lá - Bài 23: Cây có hô hấp không", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 	Ngày soạn
Tiết: 27 	Ngày dạy: 
Bài 23: CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG?
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây
-Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấpđối với đời sống của cây
-Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây
 2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm
-Tập thiết kế thí nghiệm
 3.Thái độ:
Giáo dục lòng say mê môn học
 II. Phương pháp:
Quan sát tìm tòi 
Thảo luận nhóm
Nêu và giải quyết vấn đề
Thực hành
III. Phương tiện:
-Giáo viên: tranh vẽ hình 23.1 dụng cụ thí nghiệm hình 23.2
-Học sinh:ôn lại bài quang hợp, kiến thức về vai trò của oxi 
IV. Tiến trình bài giảng
1.Oån định (1phút): 
-Giáo viên:Kiểm tra sĩ số
-Học sinh :báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp.Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ
2.Vào bài (1 phút):
Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhã ra khí oxi
.vậy cây có hô hấp không? Làm thế nào để biết được? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
 3. Phát triển bài 
TG
NỘI DUNGTIẾT DẠY 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tiểu kết 1:Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây
Cây lấy khí oxi và nhả ra khí cacbonic khi không có ánh sáng.
Hoạt động 1:Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây (17 phút )
-Giáo viên treo hình vẽ 23.1 sgk
-Giáo viên tóm tắt nội dung thí ngiệm.Giáo viên nhắc lại cách nhận biết khí cacbonic 
+Không khí trong 2chuông đều có chất khí gì? vì sao em biết
+ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn
+Từ kết quả thí nghiệm 1ta có thể rút ra kết luận gì?
-Giáo viên chốt lại
-Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm cho học sinh đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm 3phút
+Phải bố trí thí nghiệm như thế nào và thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết được cây đã lấy khí oxi của không khí
+Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 cho biết cây có hô hấp không và giải thích tại sao?
Mục tiêu:Học sinh nắm được các bước tiến hành thí nghiệm tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận
-Học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ
-Học sinh chú ý cách nhận biết khí cacboníc các nhóm thảo luận phút sau đó các nhóm báo cáo
-Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng
+Cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dầy hơn vì có nhiều khícacbonic hơn
+Khi không có áng sáng cây thải ra khí cacbonic
-Học sinh quan sát đọc thu nhận thông tin và xử lí thông tin thảo luận 3 phút sau đó các nhóm báo cáo
+Đại diện các nhóm báo cáo cách bố trí và thử kết quả thí nghiệm các nhóm khác nhận xét bổ sung 
+Cây có hô hấp vì lấy khí oxi và nhả ra khí cacbonic
Tiểu kết 2: Hô hấp của cây
Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước
Sơ đồ hô hấp:
Chất hữu cơ+khí oxi®
Nănglượng+khí cacbonic + hơi nước
Hoạt động 2: hô hấp của cây
(14 phút )
-Cho học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi
+Xác định nguyên liệu và sản phẩm của quá trình hô hấp?
+Từ đó viết sơ đồ hô hấp? Dựa vào sơ đồ hô hấp nêu khái niệm hô hấp?
-Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây?
+Những bộ phận nào của cây tham gia hô hấp?
+Cây hô hấp vào những thời điểm nào trong ngày?
+Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp tốt?
-Giáo viên chốt lại
-Cho học sinh viết sơ đồ quang hợp .Nhận xét nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp và hô hấp?
-Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhaưng có quan hệ chặt chẽ với nhau?
Mục tiêu:Học sinh nắm được các bước tiến hành thí nghiệm tập thiết kế thí nghiệm dể rút ra kết luận
-Học sinh đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
+Nguyên liệu: chất hữu cơ,khí oxi
 sản phẩm: năng lượng ,khí cacboníc, hơi nước
+Học sinh viết sơ đồ và đưa ra khái niệm về hô hấp
+Hô hấp tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây
+Tất cả các bộ phận của cây tham gia hô hấp
+Cây hô hấp suốt ngày đêm
+Làm cho đất tơi xốp để cho rễ và hạt mới gieo hô hấp tốt
-Sơ đồ quang hợp: nước +khí 
	ánh sáng
cacbonic	 tinh bột 
 diệp lục
+khí oxi
4.Củng cố: (5 phút )
-Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk
-Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng đóng kín cửa?
5.Dặn dò: (1 phút)
-Học bài cũ 
-Trả lời câu hỏi sgk
-Ôn lại bài cấu tạo trong của phiến lá
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 23. Cây có hô hấp không.doc