Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Lâm Hợp

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 - Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

 2. Kĩ năng:

 - Có kĩ năng quan sát, so sánh.

 -Kĩ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, ý thức bảo vệ các loài SV và MT sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC.

- GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của các loài ĐV(đa dạng,phong phú số lượng). Bảng phụ hình1.4 SGK. Tranh ảnh một số loài động vật.

 

doc 217 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1482Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Lâm Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôi bằng 2 đinh nghim.
B2: Dùng kẹp cắt da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
B3: Đổ nước gập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruôth khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm nghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. 
1.0
1.0
1.0
1.0
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Khái quát được đặc điểm của ngành động vật không xương sống từ thấp đến cao.
- Thấy được sự đa dạng về loài của động vật.
- Phân tích được sự đa dạng ấy, sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống.
- Thấy được tầm quan trọng cung của động vật không xương sống với đời sống con người và với thiên nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ 
Yêu thích môn học ,bảo vệ động vật
II. ĐỒ DÙNG.
 Tranh vẽ các động vật không xương sống.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề , giảng giải , vấn đáp
IV : TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1 : ổn định tổ chức.
	Sĩ số
2. Khởi động ( 4P )
Mục tiêu 
Khái quát kiến thức trọng tâm của bài học . 
Cách tiến hành
 Kiểm tra bài cũ.
Trong giờ học
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1
TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỜI SỐNG KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Mục tiêu
Nêu được đặc điểm đa dạng của động vật không xương sống.
Cách tiến hành.
Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin của bảng 1 để hoàn thành tên ngành và đại diện.
Bước 2: 
* Đáp án đúng như sau:
- Ngành động vật không xương sống: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.
- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, sứa, thuỷ tức.
- Các ngành giun: Sán dây, giũa đũa, giun đất.
- Ngành thân mềm: ốc sên, vẹm, mực.
- Ngành chân khớp: Tôm hùm, nhện chăng lưới, bọ hung.
Hoạt động 2
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Mục tiêu
Nêu được đặc điểm thích nghi của động vật không xương sống.
Cách tiến hành.
Bước 1: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 1 rồi thực hiện hoạt động như hướng dẫn của phần II sgk.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Đáp án đúng như sau:
Tên ĐV
MT sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
T.Roi xanh
Ao ,Hồ
Tự –Dị dưỡng
BơI bằng roi
Qua màng cơ thể
T.Biến hình
Nt
Dị dưỡng
Bằng chân giả
nt
T.giày
Cống 
Nt
BơI bằng lông
Nt
HảI quỳ
đáy biển
Nt
Sống cố định
Nt
Sứa
Biển
Nt
BơI tự do
Nt
Thuỷ tức
Nước ngọt
Nt
Sống cố định
Nt
Sán dây
Ruột người
Nhờ chât hc có sẳn
nt
Hh yếm khí
Giun đũa
Nt
Nt
v/đ cơ dọc
nt
Giun đất
Trong đất
Chất mùn
Chui luồn
k.tán qua da
ốc sên
Trên cây
ăn thực vật
Bò bằng cơ chân
Phổi
vẹm
Nước biển
ăn vụn hữu cơ
Cố định
Mang
Mực
Nt
ăn đv nhỏ
BơI bằng xoang áo và xúc tu
Nt
Tôm hùm
Nt
Nt
Chân
Nt
Nhện
Cạn
Nt
nt
Phổi và ống khí
Bọ hung
Trong đất
ăn phânđv
Bò và bay
ẩng khí
Hoạt động 3
TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN
Mục tiêu
Nêu được đặc điểm vai trò thực tiễn của động vật không xương sống.
Cách tiến hành.
Bước 1: - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu các vai trò thực tiễn của động vật không xương sống rồi lấy ví dụ cho các vai trò đó.
- Học sinh độc lập làm việc hoàn thành bảng.
Đại diện nhóm báo cáo 
GV chuẩn kiến thức.
4. tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 3p )
a, Củng cố
Giáo viên nhắc lại kết quả các hoạt động tồi hướng tới kết luận trong phần IV sgk.
b, dặn dò
Ôn tập kiến thức để kiểm tra học kì I
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I : MỤC TIÊU .
- Giúp Gv có được kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh và công tác giảng dạy của bản thân từ đó đưa ra các phương pháp giảng dạy tốt hơn.
- Giúp học sinh có dược kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.
- Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cường cho học sinh.
II : THIẾT BỊ DẠY HỌC.
 Gv dùng đề kiểm tra in sẳn phát cho học sinh.
III : ĐỀ RA - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
A: TRẮC NGHIỆM.
Chọn câu trả lời đúng(Đánh dấu x vào ô trống có ý mà em chọn)
1) Vỏ trai sông cấu tạo gồm các lớp:
a:Lớp xà cừ b:Lớp đá vôi c:Lớp khoang áo d:Lớp sừng
2) )Đặc điểm nào dưới đây là của sâu bọ?
a:Vỏ cơ thể bằng kitin là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang.
b:Cơ thê chia làm 3 phần:Đầu ,Ngực ,Bụng.
c:Thần kinh phát triển cao ,hình thành nảo là cơ sở cho các tập tính phức tạp.
d:Hệ tuần hoàn kín.
3)Đặc điểm nào dưới đây là của thân mềm:
a:Thân mềm b:Có vỏ đá vôi
c:Cơ thể phân đốt d:Khoang áo phát triển
4) Cơ thể tôm sông được cấu tạo gồm các phần:
a:Đầu b:Ngực c:Bụng d:Đầu –Ngực
5)Các động vật thuộc ngành thân mềm có ý nghĩa thực tiễn là:
a:Làm thực phẩm cho người. b:Làm thức ăn cho các động vật khác.
c:Kí sinh gây bệnh. d:Có ý nghĩa về mặt địa chất.
6) Phần Đầu – Ngực của nhện gồm các bộ phận:
a:Đôi kìm có tuyến độc. b:Hai đôi râu.
c:Đôi chân xúc giác. d:4 đôi chân bò.
B:TỰ LUẬN(Thiếu giấy thì làm vào mặt sau)
1)Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
2)Nêu vai trò của lớp giáp xác?
3)Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt ?
ĐÁP ÁN
A: TRẮC NGHIỆM.
1:a,b,d ; 2:a,b ; 3:a,b,d ; 4:c,d ; 5:a,b,d ; 6:a,b,c,d 
B:TỰ LUẬN
1:Thân mềm có các đặc điểm chung sau:
-Thân mềm.
-Cơ thể không phân đốt.
-Có lớp vỏ đá vôi bảo vệ.
-Khoang áo phát triển
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
-Hệ tiêu hoá phân hoá.
2:Giáp xác có những vai trò sau:
-Làm thực phẩm(Khô - đông lạnh – tươi sống)
-Kí sinh gây hại cho cá.
-Truyền bệnh giun sán.
-Có hại cho giao thông đường thuỷ.
3:Giun đốt có các đặc điểm chung sau:
-Cơ thể phân đốt.
-Có thể xoang.
-ống tiêu hoá phân hoá.
-Có hệ tuần hoàn ,máu thường đỏ.
-Di chuyển nhờ chi bên,tơ hoặc thành cơ thể.
-Hô hấp qua da hay mang.
BIỂU ĐIỂM
A: TRẮC NGHIỆM.
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
B:TỰ LUẬN
1: Trả lời đủ 6 ý cho 2 điểm.Thiếu 1 ý trừ 0.3 điểm
2: Trả lời đủ 4 ý cho 2 điểm.Thiếu 1 ý trừ 0.5 điểm
3: Trả lời đủ 6 ý cho 3điểm.Thiếu 1 ý tr
Ngày soạn:.1.1.2011 Ngày giảng: 7A: 
LỚP LƯỠNG CƯ
TIẾT 37: ẾCH ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 Giáo viên: 
 Học sịnh: 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới): 
 3. Khởi động: (1 phút)
 * Mục tiêu: gây hứng thú học tập
* Đồ dùng: không
 * Cách tiến hành: cá chép có cấu tạo ngoài như thế nào để có thể thích nghi với
 đời sống ở dưới nước. để biết được ta tìm hiểu bài hôm nay. 
4. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: (Thời gian 18phút).
TÌM HIỂU VỀ ĐỚI SỐNG CÁ CHÉP. 
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép.
* Đồ dùng: mẫu cá chép
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Bước 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.
Cá chép sống ở đâu ? Thức ăn của chúng là gì?
Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
Tại sao trứng của mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn?
Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
Nhóm khác nhận xét và bổ xung
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
1. Đời sống cá chép
- Môi trường sống: Nước ngọt
- Đời sống
Ưa vực nước ngọt, ăn tạp.
Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
Trứng thụ tinh thành phôi.
 Hoạt động 2: (18 phút)
TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI CỦA CÁ CHÉP.
* Mục tiêu: Học sinh biết được những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước.
* Đồ dùng: Mô hình cá chép..
* Cách tiến hành:
Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp với chú thích của hình vẽ, nghiên cứu những gợi ý của bảng 1 SGK để hoàn thành bảng.
HS thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo.
Bước 2: GV chuẩn kiến thức.
Bước 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Vây cá có chức năng gì?
Nêu vai trò của từng loại vây cá?
HS trả lời
Bước 4: GV chuẩn kiến thức. 
a. Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lặn. Bảng 1 đã hoàn chỉnh.
b.Chức năng của vây cá.
Vai trò của từng loại vây cá
- Vây ngực bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
V. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (Thời gian 2 phút)
Ngày soạn:.1.1.2011 Ngày giảng: 7A:4.1.2011. 9B: 5.1.2011
LỚP LƯỠNG CƯ
TIẾT 37: ẾCH ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ
Yêu thích môn học và bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Mô hình ếch đồng.
HS: Vở ghi, sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV : TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (không)
 3. Khởi động: (1 phút)
 * Mục tiêu: gây hứng thú học tập
* Đồ dùng: không
 * Cách tiến hành: Ếch có cấu tạo ngoài như thế nào để có thể thích nghi với
 đời sống. Để biết được ta tìm hiểu bài hôm nay. 
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG ẾCH ĐỒNG ( 10 P )
Mục tiêu: HS biết được đặc điểm đời sống của ếch đồng.
 Giải thích được một số tập tính của ếch đồng.
Đồ dùng: Bảng phụ.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: GV Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi.
- Thường gặp ếch đồng ở đâu?
- Thường gặp ếch đồng vào mùa nào?
- Thức ăn của ếch đồng là gì?
Bước 2:Hs trả lời câu hỏi.
- 2 -3 hoc sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ về hiện tượng trú đông để không nhầm lẫn với hiện tượng ngủ đông.
Kết luận.
- ếch đồng sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- ăn sâu bọ, cá, cua
- Có hiện tượng trú đông.
- Là đông biến nhiệt.
Hoạt động 2
TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN ( 20 P )
Mục tiêu: Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vửa ở nước vừa ở cạn.
- Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn.
Đồ dùng: Mô hình ếch đồng.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: 
GV yêu cầu hs quan sát cách di chuyển của ecchs dựa vào hình 35.2 mô tả động tác di chuyển trên cạn.
Quan sát hình 35.3 mô tả động tác di chuyển trong nước.
B­íc 2:
 GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh 35.1,2,3 vµ m« h×nh Õch th¶o luËn nhãm hoµn chØnh b¶ng sgk trang 114.
HS th¶o luËn cö ®¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶ . 
B­íc 3: 
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
Gv Tõ kÕt qu¶ cña b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña Õch ®ång thÝch nghi ®êi sèng ë n­íc? ë c¹n?
HS tr¶ lêi 
B­íc 4: GV nhËn xÐt vµ chuÈn kiÕn thøc.
Di chuyÓn.
Õch cã 2 c¸ch di chuyÓn
- Nh¶y c¸ch ( trªn c¹n )
- B¬i ( d­íi n­íc )
CÊu t¹o ngoµi
Õch ®ång cã c¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi thÝch nghi ®êi sèng võa ë n­íc võa ë c¹n.
 ( C¸c ®Æc ®iÓm nh­ b¶ng tr 114 sgk )
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch.
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
- Đầu nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngừi, vừa thở 
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm ướt dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có chia đốt linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
- Giảm sức cản của nước khi bơi.
- Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
- Giúp hô hấp trong nước
- Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Thuận lợi cho việc di chuyển.
- Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Hoạt động 3
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH ( 10 P )
Mục tiêu: Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch.
Đồ dùng:Bảng phụ
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: Yêu cầu học sinh sử dụng thông tin trả lời câu hỏi sau:
- Ếch sinh s¶n vµo mïa nµo?
- Khi sinh s¶n Õch cã hiÖn t­îng g×?
- So s¸nh sù thô tinh cña Õch vµ c¸?
B­íc 2: HS tr¶ lêi c©u hái.
1 -2 häc sinh tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
B­íc 3?: GV nhËn xÐt vµ chuÈn kiÕn thøc.
KÕt luËn: Õch sinh s¶n vµo cuèi mïa xu©n ®Çu h¹.
Cã hiÖn t­îng ghÐp ®«i.
TËp tÝnh: Õch ®ùc «m l­ng Õch c¸i, ®Î ë c¸c bê n­íc .
Thô tinh ngoµi, ®Î trøng.
Ph¸t triÓn.: Trøng-> nßng näc- > Õch ( ph¸t triÓn cã biÕn th¸i )
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ ( 3P )
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn.
Học bài – trả lời các câu hỏi sgk.
Nghiên cứu bài 36.
Ngày soạn: 4.1.2011. Ngày dạy: 7A: 7.1.11. 7B: 8.1.2011 
TIẾT 38: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỳ năng quan sát tranh và mẫu vật. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được. 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bẳn để tìm hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ếch, quản lí thời gian vfa trách nhiệm được phân công.
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG.
GV: Mô hình: - Cấu tạo trong ếch đồng. Bộ xương ếch đồng. Bộ não ếch đồng.
Mẫu vật: - Mẫu thể hiện hệ mạch dưới da. Mẫu thể hiện cấu tạo trong.
Tranh vẽ: - Bộ xương ếch. Hệ mạch dưới da. Cấu tạo trong của ếch.
 - Sơ đồ hệ tuần hoàn và tim ếch.Sơ đồ bộ não ếch.
HS: Vở ghi, báo cáo thực hành, cách tiến hành mổ ếch.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp. 
Thực hành - quan sát, trực quan, trình bày 1 phút.
IV : TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Khởi động: (1 phút)
 * Mục tiêu: gây hứng thú học tập, ý thức học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
* Đồ dùng: 
* Cách tiến hành:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b.Vào bài mới: Cách mổ ếch được tiến hành như thế nào? Để biết được ta học bài hôm nay.
3. Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: (13 phút)
TÌM HIỂU BỘ XƯƠNG ẾCH 
Mục tiêu: Xác định được vị trí của các xương ếch, chức năng của bộ xương.
Đồ dùng: Hình 36.1, mô hình bộ xương ếch.
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 36.1 sgk nhận biết các xương trong bộ xương ếch.
GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu bộ xương ếch đối chiếu hình 36.1 xác định các xương trên mẫu.
HS xác định các xương trên mẫu.
Bước 2: Bộ xương ếch có chức năng gì?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức.
Bộ xương: Xương đầu, xương cột sống, xương đai( đai vai, đai hông), xương chi( chi trước, chi sau)
Chức năng: Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.
Là nơi bám của cơ giúp di chuyển.
Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống, nội quan.
Ho¹t ®éng 2 ( 25p)
Quan s¸t da vµ c¸c néi quan trªn mÉu
Mục tiêu: Xác định được vị trí và chức năng của các bbộ phận trong của ếch, so sánh sự khác nhau với cá, biết được chức năng của bộ da.
Đồ dùng: Hình 36.2,3, mô hình ếch.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1:GV hướng dẫn học sinh:
Sờ tay lên bề mặt da và nhận xét.
Nêu vai trò của da?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức.
Bước 2: GV yêu cầu hs quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ -> xác định các cơ quan của ếch.
? Hệ tiêu hoá có gì khác so với cá?
Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?
? Tim của ếch khác cá ở đặc điểm nào?
? Quan sát mô hình bộ não ếch xác định các bộ phận của não?
HS trả lời 
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
? Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
Hs trả lời.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
 a, Quan sát da
ếch có da trần ( trơn, ẩm ướt ) mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí.
b.Quan sát nội quan
- Hệ tiêu hóa: Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan, mật lớn, có tuyến tuỵ.
- Hô hấp: Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu.
- Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha.
- Cấu tạo trong của ếch ( bảng đặc điểm cấu tạo trong sgk trang 118 )
4. Tổng kết: (4 phút) 
- Giáo viên đánh giá giờ thực hành.
- Học sinh thu dọn đồ dùng, vệ sinh phòng học
5. Dặn dò: (1 phút) 
- Hoàn thành bản thu hoạch theo mấu sgk trang 119.
- Tìm hiểu về các loại lưỡng cư khác.
- Sưu tầm hình ảnh về lưỡng cư.
Ngày soạn: 9.1.2011. Ngày dạy: 7A: 11.1.2011. 7B: 15.1.2011.
TIẾT 39: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ các đại diện của các bộ lưỡng cơ.
- Nêu được vai trò của lưỡng cơ đối với con người.
- Nêu được đặc điểm chung của lưỡng cơ. 
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của Lưỡng cư với đời sống.
- Có kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. Kĩ năng so sánh, phân tích, kháI quát để tìm ra đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. Trình bày tự tin bày tỏ ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG.
GV: Tranh vẽ các hình 37.1.
HS: Vở ghi, sgk, ôn tập kiến thức liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải , vấn đáp, dạy học nhóm, biểu đạt sáng tạo. 
IV : TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Khởi động: (6 phút)
 * Mục tiêu: gây hứng thú học tập, ý thức học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
* Đồ dùng: 
* Cách tiến hành:
a. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu các đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống ở cạn?
b.Vào bài mới: (1p) Lưỡng cư có thành phần loài, moi trường sống, tập tính như thế nào? Để biết được ta học bài hôm nay.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1
TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHÂN LOÀI ( 9P )
Mục tiêu: Nêu được các đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Từ đó thấy được trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của từng bộ.
Đồ dùng: Tranh vẽ các hình 37.1.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 đọc thông tin sgk làm bài tập theo bảng sau.
Tên bộ lưỡng cư
Đặc điểm phân biệt
Hình dạng
Đuôi
Kích thước chi sau
Cã ®u«i
Kh«ng ®u«i
Kh«ng ch©n
B­íc 2: C¸c nhãm häc sinh th¶o luËn nhãm hoµn thµnh b¶ng vµ cö ®¹i diÖn b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
B­íc 3: Th«ng qua b¶ng GV ph©n tÝch møc ®é g¾n bã víi m«i tr­êng n­íc kh¸c nhau ¶nh h­ëng ®Õn cÊu t¹o ngoµi tõng bé -> HS tù rót ra kÕt luËn.
§a d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi.
KÕt luËn: L­ìng c­ cã 4000 loµi chia lµm 3 bé.
Bé l­¬ngc c­ cã ®u«i.
Bé l­ìng c­ kh«ng ®u«i.
Bé l­ìng c­ kh«ng ch©n.
Hoạt động 2
ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH ( 10 P )
Mục tiêu: Giải thích được sự ảnh hưởng của môi trường tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư.
Đồ dùng: Tranh vẽ các hình 37.1.
 Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 37.1 đọc chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng trang 121 sgk.
Bước 2: HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng. cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư.
Tên loài
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
Tập tính tự vệ
Cá có Tam Đảo
Sống chủ yéu trong nước
Ban ngày
Trốn chạy, ản nấp
Ễnh ­¬ng lín
­a sèng ë n­íc h¬n
Ban ®ªm
Do¹ n¹t
Cãc nhµ
­a sèng trªn c¹n h¬n
Ban ®ªm
TiÕt nhùa ®éc
Ếch c©y
Sèng chñ yÕu trªn c©y, bôi c©y, vÉn lÖ thuéc vµo m«i tr­êng n­íc.
Ban ®ªm
Trèn ch¹y, Èn nÊp
Ếch giun
Sèng chñ yÕu trªn c¹n
Chui luån trong ®Êt
Trèn, Èn nÊp
Ho¹t ®éng 3
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯƠNG CƯ ( 10 P )
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của lưỡng cư.
Đồ dùng: Bảng phụ.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: Yêu cầu học sinh sử dụng những kiến thức đã học kết hợp với gợi ý của mục III sgk để trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
Bước 2: - Độc lập làm việc - phát hiện đặc điểm chung của lưỡng cư.
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
3. Đặc điểm chung.
- Kết luận: Lưỡng cư là động vật có xương thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Da trần và ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 4
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ ( 9P )
Mục tiêu: Nêu được vai trò thực tiễn của lưỡng cư.
Đồ dùng: Bảng phụ.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1: Cho học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ minh hoạ?
Bước 2:
Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim? ( giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây)
Để bảo vệ và phát huy lợi ích của các loài lưỡng cư ta phải làm gì?
Bước 3: HS trả lời
GV chuẩn kiến thức.
4. Vai trò
Kết luận:
- Lợi ích: 
+ tiêu diệt sâu bọ có hại
+ làm thực phẩm.
+ làm thuốc.
Dùng trong nghiên cứu khoa học.
- Tác hại: gây ngộ độc.
4. Tổng kết: (4 phút) 
 Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
5. Dặn dò: (1 phút) 
- Học bài - làm bài tập SGK T 112. 
- Đọc mục “em có biết”
- Tìm hiểu về thằn lằn bóng đuôi dài.
Ngày soạn: 12.1.2011 Ngày dạy: 7A: 14.1. 7B: 11.2.2011
TIẾT 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống 
của Thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn lằn thích nghi với điều kiện sống ở cạn.
- So sánh những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng thấy cấu tạo khác nhau của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Miêu tả được cử động và được phối hợp với trật tự cử động của các chi trong sự di chuyển, đặc điểm của kiểu di chuyển bằng cách “bò sát” là gì?
2. Kĩ năng
Có kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3.Thái độ
Yêu thích môn học và bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG.
GV: Tranh vẽ: Thằn lằn bóng - ngón chân có vuốt.
 Mô hình: thằn lằn bóng.
HS: Vở ghi, các kiến thức liên quan đến Thằn lằn.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp
IV: TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_hay.doc