Giáo án Sinh học 9 năm 2011 - 2012

A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.

- Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.

- Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.

 

doc 190 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiên cứu di truyền ở người không? Vì sao?
Hoạt động 1:
+ Phả hệ là gì?
+ Khi lập sơ đồ phả hệ người ta thường dùng những kí hiệu như thế nào?
GV chiếu các ví dụ 1 và 2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành các câu trả lời ở lệnh trang 79 SGK.
Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV chiếu hình 28.2.a,b.
+ Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hai sơ đồ?
HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi.
Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?
GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” Trả lời câu hỏi:
Loại tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng – Tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố của môi trường? 
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
1. Nghiên cứu phả hệ
*Kết luận: 
- Phả hệ là sự ghi chép lại sự di truyền của một số tính trạng qua các thế hệ.
- Cac kí hiệu thường dùng:
Nam: - Nữ: 
Trội: - Lặn:
Kết hôn: 
Đời con:
2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khac trứng
* Kết luận: 
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng: Vì được tạo nên từ một hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen. Có thể nói giống nhau như hai giọt nước
+Trẻ sinh đôi khác trứng vì được tạo ra từ hai hợp tử khác nhau nên có thể xem như hai người anh, chị em bình thường khác, có kiểu gen khác nhau.
b. ý nghĩa của nghien cứu trẻ đồng sinh
- Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cho biết loại tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường nhiều, tính trạng nào ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- GV củng cố theo nội dung bài học 
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu một số bệnh và tật di truyền ở người.
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
	Tiết 30
Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Nhận biết được bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân.
- Nêu được các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay.
- Xác định được nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
- Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.29.1 - 3
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, sưu tầm tranh, ảnh một số bệnh và tật di truyền ở người.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
III. Nội dung bài mới: 
1/ Đặt vấn đề.
Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Theo em những bệnh và tật này do nguyên nhân nào? Chúng có những tính chất gì? Làm thế nào để nhận biết các bệnh và tật di truyền?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho¹t ®éng 1:
GV cho HS ®äc th«ng tin + quan s¸t h×nh 29.1, tr¶ lêi c©u hái:
+ §iÓm kh¸c nhau gi÷a bé NST cña ng­êi bÞ bÖnh §ao vµ ng­êi b×nh th­êng?
+ Em cã thÓ nhËn ra ng­êi bÞ bÖnh §ao th«ng qua nh÷ng ®Æc ®iÓm bªn ngoµi nµo?
C¸ nh©n HS quan s¸t h×nh, nghiªn cøu th«ng tin SGK, nhãm th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiÕn. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Nhãm kh¸c bæ sung.
GV nhËn xÐt, bæ sung, rót ra kÕt luËn:
GV chiÕu H.29.2, yªu cÇu HS thùc hiÖn lÖnh nh­ ho¹t ®éng 1. Tõ ®ã ruta ra kÕt luËn:
BÖnh B¹ch t¹ng vµ c©m ®iÕc bÈm sinh do nguyªn nh©n g×? Cã nh÷ng biÓu hiÖn nµo?
Ho¹t ®éng 2
GV chiÕu h×nh 29.3.
+ KÓ tªn vµ ®Æc ®iÓm cña c¸c tËt di truyÒn?
+ Ngoµi c¸c tËt ®ã ra c¸c em cßn biÕt ®­îc nh÷ng tËt nµo n÷a?
HS ®éc lËp nghiªn cøu SGK, liªn hÖ thùc tÕ, tr¶ lêi c©u hái.
Ho¹t ®éng 3
GV yªu cÇu HS 
+ T×m hiÓu c¸c nguyªn nh©n g©y ra c¸c bÖnh vµ tËt di truyÒn ë ng­êi?
+ §­a ra mét sè biÖn ph¸p h¹n chÕ sù xuÊt hiÖn cña c¸c bÖnh vµ tËt di truyÒn trong x· héi con ng­êi?
HS t×m hiÓu th«ng tin SGK, c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, tr¶ lêi c©u hái.
1 – 3 HS ®äc kÕt luËn chung SGK
1. Mét vµi bÖnh di truyÒn ë ng­êi
a. BÖnh §ao
*KÕt luËn: 
+ Ng­êi bÞ bÖnh §ao: trong bé NST cã 47 chiÕc (thõa 1 chiÕc ë cÆp sè 21)
+ BiÓu hiÖn: BÐ, lïn, cæ rôt, l­ìi thÌ, m¸ phÖ, si ®Çn bÈm sinh vµ kh«ng cã con.
b. Bªnh T¬cn¬
* KÕt luËn:
+ Ng­êi bÞ bªnh T¬cn¬: Trong bé NSt cã 45 chiÕc (thiÕu 1 NST X ë cÆp NST giíi tÝnh)
+ BiÓu hiÖn: N÷, lïn, cæ ng¾n, tuyÕn vó kh«ng ph¸t triÓn, th­êng chÕt non. NÕu sèng ®Õn lóc tr­ëng thµnh th× th­êng mÊt trÝ vµ kh«ng cã con.
c. BÖnh b¹ch t¹ng vµ c©m ®iÕc bÈm sinh
* KÕt luËn:
+ BÖnh B¹ch t¹ng: Do ®ét biÕn gen lÆn qui ®Þnh, Ng­êi bÖnh cã da tr¾ng, tãc tr¾ng, m¾t hång.
+ BÖnh c©m ®iÕc bÈm sinh: Do ®ét biÕn gen lÆn g©y ra.
2. C¸c tËt di truyÒn ë ng­êi
* KÕt luËn: 
+ TËt khe hë m«i – hµm.
+ TËt bµn tay mÊt mét sè ngãn.
+ TËt bµn ch©n mÊt ngãn vµ dÝnh ngãn.
+ TËt bµn tay nhiÒu ngãn.
+ TËt cËn – viÔn thÞ bÈm sinh
3. C¸c biÖn ph¸p h¹n chÕ bÖnh vµ tËt di truyÒn
* KÕt luËn :
+ §Êu tranh chèng s¶n xuÊt vµ sö dông vò khÝ h¹t nh©n, vò khÝ ho¸ häc vµ c¸c hµnh vi g©y « nhiÔm m«i tr­êng.
+ Sö dông ®óng qui c¸ch c¸c lo¹i thuèc trõ s©u, diÖt cá vµ thuèc ch÷a bÖnh.
+ H¹n chÕ kÕt h«n gi÷a nh÷ng ng­êi cã nguy c¬ mang gen g©y bÖnh, tËt di truyÒn hoÆc hËn chÕ sinh con cña c¸c cÆp vî chång trªn.
* KÕt luËn chung: SGK
V. Cñng cè:
- GV cñng cè theo néi dung bµi häc 
V. DÆn dß:
- Häc, tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
- §äc môc “Em cã biÕt?”.
- §äc bµi 30.
VI. Bæ sung, rót kinh nghiÖm:
	Tiết 31
Ngµy so¹n: 16/ 12/ 2006
Bµi 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Biết được di truyền học tư vấn và nội dung của nó.
- Giải thích được cơ sở di truyền của hôn nhân 1 vợ – 1 chồng, kết hôn sau 4 đời.
- Giải thích được vì sao phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh con.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
- Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ của nhà nước.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong bảng 30.1 – 2.
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua những đặc điểm hình thái nào? Vì sao nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là bệnh di truyền?
III. Nội dung bài mới: 
1/ Đặt vấn đề.
Làm thế nào để hạn chế sự xuất hiện của bệnh và tật di truyền? Với những hiểu biết về DTH con người đã bảo vệ mình và tương lai di truyền của con người như thế nào?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho¹t ®éng 1:
GV cho HS ®äc th«ng tin, tr¶ lêi c©u hái:
+ Di truyÒn y häc t­ vÊn lµ g×?
+ Ngµnh nµy cã nh÷ng chøc n¨ng g×?
C¸ nh©n HS nghiªn cøu th«ng tin SGK, nhãm th¶o luËn, thèng nhÊt ý kiÕn. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Nhãm kh¸c bæ sung.
GV nhËn xÐt, bæ sung, rót ra kÕt luËn:
Ho¹t ®éng 2
GV:
+ T¹i sao kÕt h«n gÇn lµm suy tho¸i nßi gièng?
+ T¹i sao nh÷ng ng­êi cã quan hÖ huyÕt thèng tõ 5 ®êi trë lªn míi ®­îc kÕt h«n?
HS ®éc lËp nghiªn cøu SGK, tr¶ lêi c©u hái.
GV chiÕu b¶ng 30.1. Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái SGK
GV chiÕu b¶ng 30.2, yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái SGK
Ho¹t ®éng 3
GV yªu cÇu HS lµm viÖc ®éc lËp víi SGK
+ Nh÷ng ho¹t ®éng nµo cña con ng­êi g©y ONMT vµ t¨ng nguy c¬ m¾c c¸c bÖnh, tËt di truyÒn?
+ Lµm g× ®Ó tr¸nh hoÆc gi¶m bít sù ONMT?
HS t×m hiÓu th«ng tin SGK, c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, tr¶ lêi c©u hái.
1 – 3 HS ®äc kÕt luËn chung SGK
1. Di truyÒn y häc t­ vÊn
*KÕt luËn: 
+ Di truyÒn y häc t­ vÊn ®­îc h×nh thµnh do sù phèi hîp c¸c ph­¬ng ph¸p xÐt nghiÖm, chÈn ®o¸n hiÖn ®¹i vÒ mÆt di truyÒn cïng v¬Ýi nghiªn cøu ph¶ hÖ.
+ Chøc n¨ng: ChÈn ®o¸n, cung cÊp th«ng tin vµ cho lêi khuyªn liªn quan ®Õn c¸c bÖnh vµ tËt di truyÒn.
2. DTH víi h«n nh©n vµ KHHG§
a. DTH víi h«n nh©n
* KÕt luËn: 
+ KÕt h«n gÇn lµm suy tho¸i nßi gièng v× c¸c ®ét biÕn gen lÆn cã h¹i cã nhiÒu c¬ héi biÓu hiÖn trªn c¬ thÓ ®ång hîp.
+LuËt h«n nh©n vµ gia ®×nh qui ®Þnh chØ ®­îc lÊy 1 vî hoÆc chång vµ kh«ng ®­îc chÈn ®o¸n giíi tÝnh thai nhi v× tØ lÖ nam: n÷ lµ xÊp xØ 1 : 1.
b. DTH víi KHHG§
- Nªn sinh con ë løa tuæi 25 – 34 ®Ó ®¶m b¶o häc tËp, c«ng t¸c tèt mµ vÉn gi÷ ®­îc ë møc hai con, tr¸nh 2 lÇn sinh gÇn nhau vµ gi¶m tû lÖ trÎ s¬ sinh m¾c bÖnh §ao.
3. HËu qu¶ di truyÒn do ONMT
* KÕt luËn :
+ C¸c chÊt phãng x¹, ho¸ chÊt trong m«i tr­êng cã kh¶ n¨ng g©y ®ét biÕn NST cao.
+ CÇn ®Êu tranh chèng chiÕn tranh h¹t nh©n, chiÕn tranh ho¸ häc vµ chèng ONMT.
* KÕt luËn chung: SGK
V. Cñng cè:
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái sè 3 SGK 
V. DÆn dß:
- Häc, tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi.
- §äc bµi 31.
Tiết 32
Ngµy so¹n: 21/ 12/ 2006
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Biết được thế nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm những công đoạn nào?
- Phân tích được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Nêu được phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình31.
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: DT y học tư vấn có chức năng gì?
III. Nội dung bài mới: 
1/ Đặt vấn đề.
Nhu cầu về giống trong nông nghiệp, lương thực ngày một tăng đòi hỏi việc nghiên cứu tạo nhiều giống mới với số lượng lớn. Người ta đã giải quyết vấn đề trên bằng cách nào?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hện những công việc gì? Tại sao cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh đó lại có kiểu gen như dạng gốc?
Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV cho HS quan sát H.31, trả lời câu hỏi
+ Để tạo ra giống cây trồng từ mô non bằng phương pháp nhân giống vô tính người ta tiến hành như thế nào?
HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. GV chốt:
Phương pháp vi nhân giống đã và sẽ mở ra nhiều hướng ứng dụng trong đời sống sản xuất của con người. Đó là những hướng nào?
HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
1. Khái niệm công nghệ tế bào
*Kết luận: 
+ Ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là công nghệ tế bào.
2. ứng dụng công nghệ tế bào
a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
*Kết luận: 
- Qui trình: Tách mô non nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo rồi đưa vào nuôi cấy trong môi trường có hoóc môn sinh trưởng cho đến khi phát triển thành cây con.
b. ứng dụng
- Nhân giống khoai tây, cà chua, cà rốt, dứa, phong lan,...
- Lúa thuần chủng, chịu nóng, hạn tốt: DR2,
c. Nhân bản vô tính ở động vật
- Đã có thành công bước đầu trên cừu Dolly – 1997
- Mở ra hướng mới: Tạo cơ quan thay thế cung cấp cho bệnh nhân hoặc nhân nhanh nguồn gen của động vật quí hiếm.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Vì sao người ta phải sử dụng công nghệ tế bào vào công tác chọn – tạo giống?
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc bài 32.
	Tiết 33
Ngày soạn: 22/ 12/ 2006
Bài 32: CÔNG NGHỆ GEN
1. Kiến thức :
- Nêu được khái niệm kỹ thuật gen và các khâu trong kỹ thuật gen.
- Xác định được các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuật gen.
- Nêu được khái niệm CNSH, xác định được các lĩnh vực công nghệ sinh học.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 32.
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn chủ yếu nào?
III. Nội dung bài mới: 
1/ Đặt vấn đề.
Ngày nay, việc cải tạo giống không chỉ tác động đến sự hình thành tính trạng mà người ta còn tác động lên kiểu gen bằng cách thay thế hay bổ sung một số gen vào kiểu gen của sinh vật. Công việc đó gọi là gì?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát H.32, đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
+ Người ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục đích gì?
+ Kỹ thuật gen gồm những khâu và phương pháp chủ yếu nào?
Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV:
+ Những ưu điểm của vi khuẩn E. coli trong việc sản xuất các sản phẩm sinh học là gì?
HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.
Con người đã tạo được những giống cây trồng vật nuôi nào bằng công nghệ gen?
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK
+ Công nghệ sinh học là gì? Gồm những công đoạn chủ yếu nào?
+ tại sao công nghệ sinh học là hướng được ưu tiên đầu tư và phát triển?
HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
1. khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen
*Kết luận: 
- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hay một số gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu của kỹ thuật gen: 
+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.
+ Phương pháp tạo ADN tái tổ hợp: Cắt ADN của loài cho và ADN thể truền tại những vị trí xác định và ngay lập tức được ghép vào nhau.
+ Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
2. ứng dụng kỹ thuật gen
a. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới
* Kết luận: 
- Ưu điểm của vi khuẩn E. coli:
+ Dễ nuôi cấy.
+ Sinh sản nhanh
Tạo ra sản phẩm với khói lượng lớn trong một thời gian ngắn. Vì vậy có thể hạ giá thành sản phẩm.
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
- Đã được sử dụng rộng rãi và thu được nhiều thành tựu.
c. Tạo giống động vật biến đổi gen 
- Do có những khó khăn riêng nên việc áp dụng công nghệ gen trong việc tạo ra các giống động vật biến đổi gen còn rất hạn chế.
3. Công nghệ sinh học 
* Kết luận :
+ Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống vào các quát trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
+ Công nghệ sinh học gồm công nghệ lên men, công nghệ tế bàom, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen,
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 và 2 SGK 
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “Em có biết?”.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
	Tiết 34
Ngày soạn: 23/ 12/ 2006
Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG
1. Kiến thức :
- Giải thích được tại sao phải chọn từng tác nhân cụ thể cho các đối tượng gây ĐB
- Thấy được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong ghi nội dung bảng các tác nhân vật lý.
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét.
III. Nội dung bài mới: 
1/ Đặt vấn đề.
Đột biến có vai trò gì? Đột biến xuất hiện trong tự nhiên với một tỷ lệ thấp trong khi đó nhu cầu về nguyên liệu chọn giống lại rất lớn. Vì vậy đòi hỏi người ta phải chủ động tạo ra đột biến. Vậy, người ta tạo ra đột biến bằng cách nào?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 96.
Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lìơ các câu hỏi lệnh trang 97.
HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK
+ Sự khác nhau trong chọn giống ở vi sinh vật, thực vật và động vật?
+ Tại sao ít chọn giống đột biến ở động vật?
HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
1. Gây đột biến bằng tác nhân Vật lý
*Kết luận: 
- Tia phóng xạ () có khả năng xuyên sâu vào mô, gây tác động trực tiếp hay gián tiếp lên ADN hoặc NST gây ra đọt biến gen hoặc đột biến cấu trúc NST.
- Tia tử ngoại cũng có khả năng xuyên sâu vào mô nhưng với những mô có kích thướ nhỏ nên chỉ được sử dụng để xử lý VSV, bào tử, hạt phấn để gây đột biến gen.
- Sốc nhiệt: tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ chế điều tiết cân bằng của cơ thể không kịp khởi động, gây chấn thương bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây ra đột biến số lượng NST.
2. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học
* Kết luận: 
- Một số hóa chất siêu tác nhân gây đột biến: 5-BU, NMU, NEU, EMS, tác động trực tiếp lên phân tử ADN gây đột biến gen.
- Consixin cản trở sự hình thành thoi phân bào, NST không phân li dẫn đến hình thành thể đa bội.
- Cách thức gây đột biến: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm trong dung dịch hóa chất với nồng độ thích hợp, quấn bông tẩm hóa chất hoặc tiêm hóa chất vào bầu nhụy, đỉnh sinh trưởng,
3. Sử dụng ĐBNT trong chọn giống 
* Kết luận :
- Chọn giống vi sinh vật:
+ Hoạt tính mạnh: sản xuất kháng sinh
+ Sinh trưởng mạnh: sản xuất nấm men.
+ Giảm sức sống: sản xuất vắc - xin
- Chọn giống thực vật: 
+ Chọn trực tiếp từ các dòng đột biến
+ Kết hợp phương pháp lai và chọn lọc.
-Chọn giống động vật: Gặp nhiều khó khăn trong việc gây đột biên nhân tạo vì: cơ quan sinh ản nằm sâu bên trong cơ thể nên dễ bị chết khi xử lý bằng tác nhân lý hóa do phản ứng nhanh với các tác nhân này. Vì vậy đến nay người ta rất hạn chế sử dụng ĐBNT ở động vật
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Lấy ví dụ về việc sử dụng đột biến trong chọn giống ở địa phương? 
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Ôn tập kiến thức theo bài 40.
	Tiết 35
Ngày soạn: 28/ 12/ 2006
BÀI 40: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong các bảng nội dung kiến thức.
Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 – 5.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: 
	Không
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
	Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức đó.
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ho¹t ®éng 1:
GV chia líp thµnh 5 nhãm, yªu cÇu mçi nhãm hoµn thµnh mét b¶ng tõ 40.1 ®Õn 40.5.
HS nhí l¹i kiÕn thøc cò, th¶o luËn nhãm hoµn thµnh b¶ng vµo giÊy trong.
GV chiÕu ®¸p ¸n cña c¸c nhãm cho c¶ líp trao ®æi, bæ sung, GV chiÕu lÇn l­ît ®¸p ¸n cña ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 2:
GV yªu cÇu HS hoµn thµnh c¸c c©u hái «n tËp SGK trang 117.
GV l­u ý HS chØ tr¶ lêi c¸c c©u hái tõ 1 ®Õn 6.
HS ®éc lËp suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái, tr×nh bµy tr­íc líp.
GV yªu cÇu toµn líp trao ®æi bæ sung, hoµn thiÖn ®¸p ¸n. 
1. HÖ thèng hãa kiÕn thøc.
* KÕt luËn: Néi dung c¸c b¶ng.
2. C©u hái «n tËp 
*KÕt luËn: 
Néi dung kiÕn thøc ®· häc 
IV. Cñng cè:
	GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc ®· «n tËp.
V. DÆn dß:
- ¤n tËp tèt, chuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra kÕt thóc häc k×.
	Tiết 36
Ngµy so¹n: 09/ 01/ 2007
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của bản thân
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra – đánh giá.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: 
	Thống nhất về qui chế làm bài
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.
2/ Triển khai bài.
Thi theo đề chung của Sở GD & ĐT Quảng Trị
IV. Củng cố:
	GV nhận xét thái độ làm bài của HS, sửa bài để HS tự đánh giá kết quả.
V. Dặn dò:
- Đọc bài: "Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần".
	Tiết 37
Ngày soạn: 11/ 01/ 2007
Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
1. Kiến thức :
- Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn
- Biết giải thích sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 34.1 - 3.
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Menden_va_Di_truyen_hoc.doc