Giáo án Sinh học khối 6

Tiết

Bài

 Chủ đề Tên chủ đề, bài học Thời lượng Kiểm tra Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

MỞ ĐẦU SINH HỌC

1 1 Đặc điểm của cơ thể sống. 1 Kỹ năng sống

2 2 Nhiệm vụ của Sinh học. 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

3 3 Đặc điểm chung của thực vật. 1

4 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa? 1 Kỹ năng sông

CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT

5 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. 1 Thực hành

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

6 6 Quan sát tế bào thực vật. 1 Thực hành

Kỹ năng sống

7 7 Cấu tạo tế bào thực vật. 1 Kỹ năng sống

8 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào. 1

CHƯƠNG II. RỄ

9 9 Các loại rễ, các miền của rễ. 1

10 10 Cấu tạo miền hút của rễ. 1 15p Cấu tạo từng bộ phần rễ trong bảng trang 32: Không dạy chi tiết từng bộ phận mà chỉ cần liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng chính.

11, 12 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ. 1 Kỹ năng sống

13 12 Biến dạng của rễ. 1 Thực hành

Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên

 

doc 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18
Biến dạng của thân.
1
Thực hành
Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên
20
Ôn tập.
1
21
Kiểm tra 1 tiết.
1
45p
CHƯƠNG IV. LÁ
22
19
Đặc điểm bên ngoài của lá.
1
23
20
Cấu tạo trong của phiến lá.
1
1
15p
- Mục 2: Thịt lá - Phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng.
- Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5 trang 67
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả
24
21
Quang hợp.
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả
25
21
Quang hợp (tiếp theo).
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả
26
22
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả
27
23
Cây có hô hấp không?
1
Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5
28
24
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1
29
25
Biến dạng của lá.
1
Thực hành
Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên
30, 31
1
SINH SẢN SINH DƯỠNG
2
Tiết 30, 31 Bài 26, 27 Tham quan thiên nhiên. Bảo vệ môi trương, sử nguồn năng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
32
28
Cấu tạo và chức năng của hoa.
1
33
29
Các loại hoa.
1
34
Ôn tập học kỳ I.
1
35
Kiểm tra học kỳ I.
1
45p
36
30
Thụ phấn.
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả, đa dạng sinh học
HỌC KỲ II
37
30
Thụ phấn (tiếp theo).
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả, đa dạng sinh học
38
31
Thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả, đa dạng sinh học
CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT
39
32
Các loại quả.
1
Kĩ năng sống
40
33
Hạt và các bộ phận của hạt.
1
Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiêm hiệu quả, đa dạng sinh học
41
34
Phát tán của quả và hạt.
1
Đa dạng sing học
42
35
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
1
43, 44
36
Tổng kết về cây có hoa.
2
15p
Đa dạng sinh học
CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
45
37
Tảo.
1
- Mục 1: Cấu tạo của tảo và mục 2: Một vài tảo khác thường gặp: - Chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh mà không đi sâu vào cấu tạo.
- Không yêu cầu HS trả lời: Câu hỏi 1, 2, 4
- Không yêu cầu HS trả lời phần cấu tạo: Câu hỏi 3
46
38
Rêu - Cây rêu.
1
47
39
Quyết - Cây dương xỉ.
1
48
Ôn tập
1
49
Kiểm tra giữa kì II
1
45p
50
40
Hạt trần - Cây thông.
1
Mục 2. cơ quan sinh sản: Không bắt buộc so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần.
51
41
Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín.
1
Câu hỏi 3: Không yêu cầu HS trả lời 
52
42
Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
1
53
43
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
1
Không dạy chi tiết, chỉ dạy những hiểu biết chung về phân loại thực vật.
54
Nguồn gốc cây trồng
1
15p
Sự phát triển của giới Thực vật: Đọc thêm ( Thay bằng nội dung ôn tập Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm)
55
45
.Thực hành: Quan sát các nhóm thực vật trong tự nhiên
1
56, 57
58, 59
60
2
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ THỰC TIỄN
5
Tiết 56, 57, 58, 59, 60 bài 46, 47, 48, 49, 50. Nội dung tích hợp: vai trò của thực vật đối với đời sống thực tiễn, Bảo vệ môi trương, sử nguồn năng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo tồn thiên nhiên.
CHƯƠNG X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
61, 62
50
Vi khuẩn.
63
51
Nấm.
64
52
Địa y. 
65
Bài tập.
66
Ôn tập học kỳ II.
67
Kiểm tra học kỳ II.
45p
68, 69, 70
3
Tham quan thiên nhiên.
3
Tiết 68, 69, 70 Bài 53 Tham quan thiên nhiên. Bảo vệ môi trương, sử nguồn năng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
Môn: Sinh học. Lớp:7
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết).
Tiết
Bài
Chủ đề
Tên chủ đề, bài học
Thời lượng
Kiểm tra
Ghi chú
1
1
Thế giới động vật đa dạng, phong phú
1
2
2
Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
1
Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người(cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, dùng làm thí nghiệm,.). Tuy nhiên một số loài có hại(động vật truyền bệnh: Trùng sốt rét, kiết lị, amip, ruồi, muỗi..). Giúp HS hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
3
3
Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
1
15P
4
4
Trùng roi
1
- Bài 4, trang 1- Mục 1 (phần I): cấu tạo và di chuyển
Mục 4: tính hướng sáng, Câu hỏi 3- Không dạy, không yêu cầu HS trả lời
5
5
Trùng biến hình và trùng giày
1
Mục 1 phần II: cấu tạo. Câu hỏi 3 trang 22- Không dạy, không yêu cầu HS trả lời
6
6
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
1
Bệnh sốt rét phá huỷ hồng cấu rất mạnh, gây bệnh nguy hiểm. BĐKH hiện nay đang làm nhiệt độ trái đất tăng lên khiến muỗi sốt rét phát triển mạnh, phân bố rộng. Giáo dục HS ý thức phòng bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi và ấu trùng muỗi
7
7
Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
1
Nội dung về trùng lỗ Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh. Giáo dục HS phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng
8
8
Thuỷ tức
1
- Bảng trang 30, Câu hỏi 3 trang 32- Không dạy cột cấu tạo và chức năng, không yêu cầu HS trả lời
9, 10
1
Đa dạng của ngành ruột khoang, Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
2
Bài 9, 10
11
11
Sán lá gan
1
- Phần ▲ trang 41 và phần bảng trang 42 Không dạy
- Giải thích được vòng đời và các yêu cầu sinh thái đối với từng giai đoạn sống của sán lá gan. HS sẽ biết cách phòng chống sán lá gan kí sinh ở vật nuôi. HS tránh ăn rau sống (đặc biệt là các rau dưới nước), gỏi cá tôm, tránh lội nước, diệt ốc là vật chủ trung gian của sán lá ganđể tránh bị sán lá gan xâm nhập vào cơ thể 
12
12
Một số giun dẹp khác
1
15p
-Mục II: Đặc điểm chung Không dạy 
-Trên cơ sở vòng đời của giun sán kí sinh, giáo dục cho HS nên ăn chín uống sôi, không ăn rau sống không rửa sạch để hạn chế con đường lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn của con người. Giáo dục HS ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường
13
13
Giun đũa
1
Giun đũa kí sinh trong ruột của con người. trứng giun đi vào cơ thể qua con đường ăn uống. Giáo dục HS giữ vệ sinh khi ăn uống. Mặt khác giáo dục HS ý thức tuyên truyền cho người thân bảo vệ môi trường. Riêng HS nông thôn có hành vi ủ phân trước khi bón rau, lúa để diệt trứng giun
14
14
Một số giun tròn khác
1
- Mục II: Đặc điểm chung Không dạy
- Đa số giun tròn kí sinh trên người. Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống. Tuy nhiên hienj nay một số loại giun tròn kì sinh trên sâu bọ hại cây trồngđang được sản xuất với số lượng lớn để phun thay cho thuốc trừ sâu hoá học. Bảo vệ thực vật và môi trường của con người. HS có ý thức tuyên truyền cho người thân biết được giá trị của giun tròn
15
Giun đất
Không dạy cả bài, dành 2 tiết cho thực hành.
15
16
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
1
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, đặc biệt là giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thông qua hoạt động sống của mình. Mặt khác hiện nay giun đất đang được sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc và sử lí rác thải hữu cơ làm giảm ô nhiễm môi trường. Giáo dục HS ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất
16
16
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất (tiếp theo)
1
17
17
Một số giun đốt khác
1
- Mục II: Đặc điểm chung Không dạy 
-Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ, làm thuốc chữa bệnh. Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật có ích
18
Kiểm tra một tiết
1
45p
19
18
Trai sông
1
19
Một số thân mềm khác
Không dạy cả bài, dành 2 tiết cho thực hành
20
20
Thực hành: Quan Sát một số thân mềm
1
21
20
Thực hành: Quan Sát một số thân mềm (tiếp theo)
1
22
21
Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
1
Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên( phhan huỷ thức ăn, là mắt xích trong chuỗi thức ăn, cân bằng hệ sinh thái) và đời sống con người( làm thực phẩm, sản xuất vôi, làm mỹ nghệ, làm sạch môi trường nước). Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm, đồng thời giáo dục HS bảo vệ chúng 
23
22
Tôm sông
1
Không dạy lý thuyết. Chuyển thành Bài thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống
24
23
Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
1
25
24
Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
1
Giáp xác có số lượng loài lớn hơn có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: Làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường nước. Bảo vệ, gây nuôi các loài giáp xác.
26
25
Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
1
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên
27
26
Châu chấu
1
- Mục III. Dinh dưỡng, Câu hỏi 3 trang 88- Không dạy hình 26.4, không yêu cầu HS trả lời
28
27
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
1
Sâu bọ có lợi có vai trò: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng. Đặc biệt một số loài được dùng làm thiên địch của sâu bọ hại cây trồng(ong mắt đỏ, bộ đuôi kìm, bọ rùa). Giảm phun thuốc trừ sâu. Giảm ô nhiễm môi trường. giáo dục ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi.
29
28
Thực hành : Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
1
30
29
Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
1
Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng, có vai trò trong chuỗi thức ăn cảu hệ sinh thái.Tuy nhiên, một số ít loài là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người và gia súc. Giáo dục ý thức bảo vệ những loài chân khớp và biết cách phòng chống xác chân khớp có hại.
31
31
Cá chép
1
Không dạy lý thuyết. Chuyển thành thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hành động sống
32
32
Thực hành: Mổ cá
1
.
33
33
Cấu tạo trong của cá chép
1
34
30
Ôn tập học kì I
1
Động vật không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người. Mỗi ngành động vật là 1 thành phần không thể thiếu của hệ sinh thái. Chúng giúp cho hệ sinh thái tự nhiên giữ được trạng thái cân bằng động. Học sinh hiểu được mối liên quan giữa môi trường với chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ các ngành động vật không xương sống.
35
Kiểm tra học kì I
1
45p
36
34
Đa dạng và đặc điểm chung của cá
1
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ các loài cá trong tự nhiên vàn gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế cao.
37
35
Ếch đồng
1
38
36
Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
1
39
37
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
1
Lưỡng cư là nhóm động vật có ích cho nông nghiệp (thiên địch của sâu bọ hại thực vật) chúng còn có giá trị làm thực phẩm, dược phẩm, làm cảnh. Giáo dục hoạc sinh có ý thức bảo vệ và gây nuôi các loài lưỡng cư có ích sống gần con người.
40,41,42
2
LỚP BÒ SÁT
3
- Tiết 40, 41, 42 bài: 38, 39, 40 theo PPCT
- Bài 40, trang 130: Phần lệnh ▼(Mục I. Đa dạng của bò sát) Không yêu cầu HS trả lời lệnh
- Đa số bò sát có giá trị kinh tế cao(làm thuốc, thực phẩm, làm cảnh). Trong lớp bò sát ở Việt Nam chỉ những laoif thuộc bộ Rắn là có độc với con người. Giáo dục HS biết bảo vệ những loài bò sát có ích, có ý thức phòng tránh những loài rắn độc va f tuyên truyền mọi người buôi đúng cách các loài rắn độc có giá trị kinh tế cao; Có ý thức bảo vệ các loài bò sát có ích
43
41
Chim bồ câu
1
44
42
Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
1
45
43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
1
46
44
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
1
15p
- Phần lệnh ▼: Đọc bảng và hình 44.3 (dòng 1 trang 145), Câu hỏi 1 trang 146- Không yêu cầu HS trả lời lệnh
, không yêu cầu HS trả lời
-Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây rừng và bắt sâu hạiGiáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài chim có ích
47
45
Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
1
48
46
Thỏ
1
49
47
Cấu tạo trong của thỏ
1
50
48
Đa dạng của lớp Thú: Bộ thú huyệt, bộ thú túi
1
-Bài 48, trang 157, 158- Phần lệnh ▼ (phần II. Bộ có túi) trang 157, Môi trường sống và sự vận động di chuyển, Câu hỏi 2 trang 158- Không dạy, không yêu cầu HS trả lời 
-Bài 49, trang 160-161 Phần lệnh ▼ trang 160 Không dạy – Bài 50, trang 164, 165- Phần lệnh ▼ trang 164, Câu hỏi 1 trang 165- Không dạy, không yêu cầu HS trả lời 
- Qua hiểu biết về vai trò của thú, HS có ý thức bảo vệ thú:
+ Bảo vệ các loài thú hoang dã bằng cách không ngừng sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cộng đồng ngăn chặn những hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã. Bảo vệ vùng sống của động vật.
+ Tuyên truyền mọi người tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
51
49
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Bộ Dơi, bộ Cá Voi
1
52
50
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
1
53
51
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
1
54
52
Thực hành: Xem băng hình về đời sống tập tinhscuar Thú
1
Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình độ dân trí của nhân dân đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên động thực vật và khả năng đáp ứng của chúng đối với con người, 
55
Kiểm tra một tiết
1
45p
56
53
Tiến hoá về tổ chức cơ thể
1
57
54
Tiến hoá về tổ chức cơ thể (tiếp theo)
1
58
55
Tiến hoá về sinh sản
1
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt trong mùa sinh sản của chúng.
59
56
Cây phát sinh giới động vật
1
HS được làm quen với sự phức tạp hoá về cấu tạo của ĐV trong quá trình phát triển lịch sử, gắn liền với sự chuyển dời đời sống từ dưới nước lên cạn, trải qua nhiều biến đổi địa chất và khí hậu, một số sinh vậ không thích nghi đã bị tuyệt diệt trong cuộc “đấu tranh sinh tồn” và ngay cả tác động của con người. Một điều cần chú ý là nhiều loài đọng vật hiên nay đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, làm mất cân bằng trong các hệ sinh thái tự nhiên. Từ đó làm biến đổi khí hậu. Giáo dục HS ý thức bảo vệ dâ dạng sinh học.
60
57
Đa dạng sinh học
1
Đa dạng sinh học đảm bảo sự cân bằng các hệ sinh thái, giảm tác động của BĐKH. Từ việc hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sinh học ở Việt Namvaf thế giới, HS biết cách bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh học. Hơn nữa, HS có ý thức thực hiện và tuyên truyền cho mọi người:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.
+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
61
58
Đa dạng sinh học (tiếp theo)
1
62
59
Biện pháp đấu tranh sinh học
1
Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. HS có ý thức áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học vào thực tiễn cuộc sống
63
60
Động vật quý hiếm
1
HS nêu được mức độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở Việt Nam. Đề ra biện pháp bảo vệ: Bảo vệ môi trường sống, cấm săn bán, buôn bán, giữ trái phép ĐV hoang dã.
64
61, 62
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
1
HS hiểu được sự đa dạng ĐV là nền tảng của đa dạng sinh học, làm duy trì sự ổn định, cân bằng của các hệ sinh thái trong tự nhiên. Giáo dục HS ý thức bảo vệ ĐV.
65
61, 62
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương (tiếp theo)
1
66
63
Ôn tập học kì II
1
67
Kiểm tra học kì II
1
45p
68, 69, 70
3
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
3
- Tiết 68, 69, 70 Bài 64, 65, 66 theo PPCT
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và phát triển thế giới động vật, đặc biệt là các động vậ có ích
Tổng
3
Môn: Sinh học. Lớp 9
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết).
Tiết
Bài
Chủ đề
Tên chủ đề, bài học
Thời lượng
Kiểm tra
Ghi chú
1
1
Men đen và Di truyền học
1
Không trả lời câu hỏi 4 trang 7
2
2
Lai một cặp tính trạng
1
Không trả lời câu hỏi 4 trang 10
3
3
Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
1
Trội không hoàn toàn, câu hỏi 3.
Trang 12-13Không dạy, không trả lời
4
4
Lai hai cặp tính trạng
1
5
5
Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
1
6
6
Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
1
7
7
Bài tập chương I
1
  Bài tập 3 trang 22. không làm
8
Ôn tập
1
9
8
Nhiễm sắc thể
1
10
9
Nguyên phân
1
Câu 1 trang 30 không trả lời
11
10
Giảm phân
1
Câu 2 trang 33 không trả lời
12
11
Phát sinh giao tử và thụ tinh
1
13
12
Cơ chế xác định giới tính
1
14
13
Di truyền liên kết
1
Câu 2, 4 trang 43 không trả lời
15
14
Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
1
16,
17,
18
1
ADN và gen
3
15p
- Tiết 16, 17, 18; Bài 15, 16, 17 theo PPCT
- Câu 5, 6 trang 47 không trả lời
19
18
Prôtêin
1
Lệnh tam giác cuối trang 55 Không trả lời
20
19
Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
Lệnh tam giác trang 58 không trả lời
21
20
Thực hành: Quan sát và lắp mô hình AND
1
22
Kiểm tra một tiết
45p
23
21
Đột biến gen
1
- Bài 23: Lệnh tam giác trang 67 Không trả lời 
- Bài 24: IV. Sự h́nh thành thể đa bội không dạy 
- Tích hợp: C¬ së khoa häc vµ nguyªn nh©n cña mét sè bÖnh ung th­ ë ng­êi -> Gi¸o dôc th¸i ®é ®óng trong viÖc sö dông hîp lÝ thuèc b¶o vÖ thùc vËt, b¶o vÖ m«i tr­êng ®Êt, n­íc.
24
22
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1
25
23
Đột biến số lượng nhiễm sắc thế
1
26
24
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
1
27
25
Thường biến.
1
Kiểu hình là kết qủa tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây -> Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường
28
26
Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
1
15p
29
27
Thực hành: Quan sát thường biến
1
30
28
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
1
31
29
Bệnh và tật di truyền ở người
1
Các bệnh và tật di truyền ở người dp ảnh hưởng của tác nhân vật lisvaf hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi tường hoặc do rối loạn trong chao đổi chất nội bào.
Biện pháp: đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng quy cachscacs thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh
32
30
Di truyền học với con người
1
Các chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. Giáo dục HS nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và phòng chống ô nhiễm môi trường. Nếu sử dụng năng lượng hạt nhân thì phải đảm bảo các tiêu chuẩn hoá học và an toàn
33
31
Công nghệ tế bào
1
34
32
Công nghệ gen
1
Ứng dụn công nghệ sinh học để bảo tồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất, chất lượng caova fkhar năng chống chịu tôt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả bảo vệ thiên nhiên
35
Ôn tập học kì I
1
36
Kiểm tra học kì I
1
45p
37
34
Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
1
38
35
Ưu thế lai
1
39
38
Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
1
40,
41
39
Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
2
42
41
Môi trường và các nhân tố sinh thái
1
Môi trường hiện nay đang bị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của con người làm biến đổi khí hậu: thiên tai, luc lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn và ở khắp nơi. Giáo dục HS ý thức sống hướng tới một nền kinh tế ít cacbon, có thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình va trường học, lớp học
43
42
Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
1
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường. Giáo dục HS ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để làm cho môi trường xanh, sạch và giảm khí nhà kính 
44
43
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
1
45
44
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1
15p
46
45
46
Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
1
47
45,
46
Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo).
1
48
47
Quần thể sinh vật
1
Vai trò của quần thể sinh vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số cá thể của quần thể và cân bằng quần thể
49
48
Quần thể người
1
Ảnh hưởng của tăng dân số quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tang thải khí nhà kính, tàn phá rừng và các tài nguyên khác, giảm bể hấp thụ khí cacbonic. Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia phải có chiến lược và chính sach phát triển dân số hợp lí.
50
49
Quần xã sinh vật
1
 C¸c loµi trong quÇn x· lu«n cã quan hÖ mËt thiÕt víi nhau. Sè l­îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ trong quÇn x· lu«n lu«n ®­îc khèng chÕ ë møc ®é phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m«i tr­êng, t¹o nªn sù c©n b»ng sinh häc trong quÇn x·. 
51
50
Hệ sinh thái
1
 C¸c sinh vËt trong quÇn x· g¾n bã víi nhau bëi nhiÒu mèi quan hÖ, trong ®ã mèi quan hÖ dinh d­ìng cã vai trß quan träng ®­îc thÓ hiÖn qua chuçi thøc ¨n vµ l­íi thøc ¨n
52
51,
52
Thực hành: Hệ sinh thái
1
  Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái.
53
 51,
52
Thực hành: Hệ sinh thái Thực hành: Hệ sinh thái (tiếp theo)
1
Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái.
54
Ôn tập
1
55
Kiểm tra 1 tiết
1
45p
56
53
Tác động của con người đối với môi trường
1
- Nhờ hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường: Làm biến mất một số loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra sói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét
- Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.
57
54
Ô nhiễm môi trường
1
- Thực trạng ô nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
58
55
Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
1
59
56,
57
Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
.1
- Hậu quả ô nhiễm môi trường.
- Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_sinh_679.doc