Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu:
1.Kiên thức:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật
- Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng lưới
- Mô tả cấu tạo HTK dạng chuỗi hạch, khả năng cảm ứng của ĐV có HTK dạng chuỗi hạch
2.Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc quan sát hình vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận để rút ra kiến thức.
- Phát triển kĩ năng khái quát hóa thông qua việc thiết lập sơ đồ khái niệm, phân tích
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc, vật chất của các hiện tượng sống
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Giáo án
-Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sgk
2.Học sinh:
-Xem bài mới trước ở nhà
III.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
Ở học kì 1 các em đã được học về cảm ứng ở thực vật. Học kì 2 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cảm ứng ở động vật Bài 26: Cảm ứng ở động vật
a mà không phụ thuộc váo nhiệt độ xuân hóa cũng như quang chu kì gọi là cây trung tính. -Ví dụ cây hướng dương - Phitôcrôm là sắc tố quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm, ví dụ cây rau diếp. - Có 2 dạng: dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) -kích thích ra hoa, nảy mầm ở TV có hoa -Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen) hoocmôn này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. II.Những nhân tố chi phối sự ra hoa: 1.Tuổi của cây -Ở thực vật, khi đến một độ tuổi nhất định cây ra hoa mà không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. 2.Nhiệt độ thấp và quang chu kì. a.Nhiệt độ thấp -Một số loại cây chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua 1 mùa đông lạnh hoặc được xử lí bằng nhiệt độ thấp =>Rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng số vụ trên năm b.Quang chu kì - Là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm -Theo đặc điểm của phản ứng quang chu kì, chia thực vật làm 3 nhóm: cây ngày dài; cây ngày ngắn và cây trung tính. -Cây ra hoa trong điều kiện ngày dài ở cuối mùa xuân và mùa hè được gọi là cây ngày dài.(chiếu sáng hơn 12 giờ) -Vd như: cây rau Bina ra hoa trong điều kiện độ dài ngày ít nhất bằng 14 giờ. -Cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn gọi là cây ngày ngắn.(chiếu sáng dưới 12 giờ) -Ví dụ như: cây lúa , cây cà phê chè. -Cây đến tuổi xác định thì ra hoa mà không phụ thuộc váo nhiệt độ xuân hóa cũng như quang chu kì gọi là cây trung tính. -Ví dụ cây hướng dương Ứng dụng: Điều chỉnh sự ra hóa của cây +Kiềm hãm sự ra hoa VD : kiềm hãm sự ra hoa của mía bằng cách bắn pháo sáng + Kích thích sự ra hoa VD : kích thích sự ra hoa của cây Thanh long bằng cách chiếu sáng vào ban đêm bằng bóng điện. c.Phitôcrôm - Phitôcrôm là sắc tố quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng. - Có 2 dạng: dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ) và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx) -Vai trò: kích thích ra hoa, nảy mầm ở TV có hoa 3.Hoocmôn ra hoa - Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa (florigen) hoocmôn này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa. HĐ 3: Mqh giữa sinh trưởng và phát triển và ứng dụng PP: TQ + gg -Cây cà chua ở 1 độ tuổi nhất định cụ thể là 9 lá, sau đó cây tiếp tục thực hiện quá trình sinh trưởng tăng thêm 5 lá mới, tổng là 14 lá. Đồn thời ở giai đoạn có 14 lá này thì đã hình thành nên cụm hoa. Như vậy, đến 1 lúc nào đó, khi cây đạt đến 1 mức độ về sinh trưởng thì sẽ bắt đầu có quá trình phát triển. Như vậy, giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có 1 số cây sự sinh trưởng tốt thì sự phát triển tốt, có những trường hợp sinh trưởng kém thì phát triển cũng kém, nhưng cũng có trường hợp sinh trưởng kém nhưng phát triển lại tốt và ngược lại Nêu ứng dụng về kiến thức sinh trưởng, phát triển III.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. -Sinh trưởng và phát triển liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. -Sinh trưởng gắn với phát triển. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. IV. Ứng dụng: 1.Kiến thức về sinh trưởng: -Trong trồng trọt dùng hoocmon xử lí hạt giống, kích thích nảy mầm và điều khiển sinh trưởng -Trong công nghiệp rược bia sử dụng hoocmon để chế biến nông sản 2.Kiến thức về phát triển: -Dựa vào tác động của nhiệt độ và quang chu kì để làm cơ sở gieo trồng đúng vụ. 4.Củng cố: -Cho HS nhắc lại những kiến thức về sinh trưởng để từ đó giúp HS thấy được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. -Cho HS nhắc lại những kiến thức về hoocmôn thực vật để từ đó giúp học sinh liên hệ thực tế, ứng dụng hoocmôn thực vật trong đời sống và sản xuất. 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Cho thêm 1 vài ví dụ về sinh trưởng, phát triển của thực vật. -Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài. -Xem trước bài 37: sinh trưởng và phát triển của động vật. IV.Rút kinh nghiệm: B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ. - Nêu được khái niệm biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. -Kỹ năng ứng dụng các kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào trong đời sống và sản xuất chăn nuôi nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3.Thái độ: -Có thái độ yêu quý và bảo vệ thiên nhiên -Phòng trừ và tiêu diệt một số động vật có hại. -Có thế giới quan khoa học khi giải thích các hiện tượng trong tự nhiên. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Giáo án PHT : Các kiểu phát triển ở động vật ND Các kiểu sinh trưởng Đại diện Lột xác Các giai đoạn phát triển Hình thái, cấu tạo, sinh lý con non so với con trưởng thành Phát triển không qua biến thái Đa số động vật có xương sống và một số động vật không xương sống. (người) không Phôi thai, hậu sinh Tương tự Phát triển qua biến thái Biến thái không hoàn toàn Một số loại côn trừng như: châu châu , cào cào, gián,... có Phôi, hậu phôi Gần giống Biến thái hoàn toàn Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong,...) và lưỡng cư,... (bướm) có Phôi, hậu phôi Khác nhau 2.Học sinh: -Xem lại bài sinh trưởng và phát triển ở thực vật, các giai đoạn phát triển của động vật ở lớp 10. -Đọc trước bài. -Chuẩn bị nội dung phiếu học tập. III.Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn định lớp: -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát triển của cơ thể thực vật là gì? Ví dụ? - Sự ra hoa của cây được chi phối bởi những nhân tố nào? 3.Bài mới: Ở chương III- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN các em đã được tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở thực vật, những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Vậy sinh trưởng và phát triển ở động vật có gì giống và khác? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu sang phần mới: B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài đầu tiên của phần này. Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3 phút 3 phút HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. PPDH: TQ+VĐ Slide 4 yêu cầu học sinh quan sát hình “Sự biến đổi từ gà con thành gà trưởng thành” và trả lời câu hỏi: -Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng? -Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó? Hiện tượng đó người ta gọi là sinh trưởng của cơ thể động vật. Vậy sinh trưởng của cơ thể động vật là gì? -Nêu một số ví dụ về sinh trưởng ở động vật?(slide 3,4) Slide 5, yêu cầu học sinh quan sát hình “Sự phát triển của phôi gà” và trả lời câu hỏi: -Phát triển là gì? -Sự phát triển ở động vật chia thành mấy giai đoạn? Và đó là những giai đoạn nào? -Biến thái là gì? Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu nào? -Rắn lột bỏ da có phải là biến thái không? Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi về hình thái, cấu tạo và sinh lí. -tăng kích thước, tăng khối lượng. -Do tăng và kích thước và số lượng tế bào. HS trả lời. HS đưa ra ví dụ. -Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. HS trả lời. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra -Không I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật: 1.Khái niệm sinh trưởng -Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Ví dụ: Chó 1 tháng tuổi năm tuổi cao 60cm. Mèo 1 tháng tuổi nặng 0,5kg đến 1 năm tuổi nặng 2kg. 2.Khái niệm phát triển -Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. Ví dụ: sự phát triển của phôi gà. -Sự phát triển ở động vật gồm 2 giai đoạn chính sau: -Đối với động vật đẻ trứng: Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. -Đối với động vật đẻ con: Giai đoạn phôi và giai đoạn sau sinh. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. -Phát triển của động vật gồm: +Phát triển không qua biến thái. +Phát triển qua biến thái: Phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. 6 phút 7 phút 9 phút HĐ 2: Các kiểu phát triển ở động vật. PP: TQ+VĐ -Nghiên cứu SGK và cho biết phát triển không qua biến thái gặp ở những đại diện nào? Diễn ra theo mấy giai đoạn? Quan sát hình và nc sgk cho biết nơi diễn ra, diễn biến và kết quả của từng giai đoạn? .Giai đoạn phôi thai: -Diễn re trong tử cung người mẹ -Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan -Kết quả hình thành thai nhi Giai đoạn sau sinh: -Diễn ra ngoài môi trường sống -Cơ thể sinh trưởng và phát triển, hình thái và cấu tạo giống người trưởng thành. -Kết quả:người trưởng thành -Có nhận xét gì về hình thái, cấu tạo và sinh lí của trẻ mới sinh so với người trưởng thành? Quá trình phát triển như thế của động vật người ta gọi là phát triển không qua biến thái. Phát triển của động vật không qua biến thái là gì? -Phát triển qua biến thái hoàn toàn gặp ở những đại diện nào? Quá trình phát triển có mấy giai đoạn? -Trình bày đặc điểm từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở bướm Kiểu phát triển có đặc điểm như vậy người ta gọi là phát triển qua biến thái hoàn toàn. Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là gì? -Phát triển qua biến thái không hoàn toàn gặp ở những đại diện nào?Quá trình phát triển có mấy giai đoạn? -Trình bày đặc điểm từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở châu chấu -Có nhận xét gì về hình thái, cấu tạo và sinh lí của ấu trùng và châu chấu trưởng thành? Kiểu phát triển có đặc điểm như vậy người ta gọi là phát triển qua biến thái không hoàn toàn. Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là gì? -Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ? Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulozo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó, hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn. -Trong sản xuất nông nghiệp hiểu biết về biến thái có ý nghĩa như thế nào? Đối với côn trùng (sâu bướm, ấu trùng châu chấu,...) hại cây trồng, biết được các giai đọan phát triển để có biện pháp tiêu diệt hiệu quả nhất. -Ví dụ 1: Sâu bướm ta tiêu diệt ở giai đoạn sâu non. Bằng các biện pháo như: phun thuốc trừ sâu, bắt sâu,... -Ví dụ 2: Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn bọ gậy. Bằng các biện pháp như: Thả cá vào chum, vại nước để cá ăn bọ gậy. Cọ rửa, úp dụng cụ đựng nước, dọn vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, phun thuốc trừ muỗi. . -Sự phát triển ở người diễn ra theo 2 giai đoạn: giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau khi sinh. -Hình thái, cấu tạo tương tự người trưởng thành. HS trả lời. Đại diện: Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong,...) và lưỡng cư,... -Quá trình phát triển qua biến thái hoàn toàn chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi . +Phôi: hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi,các tế bào của phôi phân hóa và hình thành các cơ quan của sâu non. +Hậu phôi: ++sâu bướm: -Dạng hình sâu, không có cánh, có chi, có hàm. Ăn lá cây. -Có đặc điểm, hình thái, cấu tạo sinh lí rất khác bướm trưởng thành, lột xác nhiều lần thành nhộng. ++Nhộng: -Bao trong kén, không có chi, hàm. Ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn. -Là giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể. -Mô, cơ quan cũ tiêu biến,cơ quan mới hình thành. -Hình dạng cấu tạo khác sâu bướm. ++Bướm trưởng thành: -Có cánh vẩy,có 6 chi, có vòi hút. HS trả lời. +Phôi: Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi, các tế bào phôi phân hóa thành các cơ quan của ấu trùng. +Hậu phôi: ++Ấu trùng: Tương tự con trưởng thành nhưng phát triển chưa hoàn thiện, chưa có cánh. -Ấu trùng lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành. ++Châu chấu trưởng thành: Phát triển hoàn thiện, có cánh. -Hình dạng, cấu tạo, sinh lí của ấu trùng gần giống với con trưởng thành. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. II.Các kiểu phát triển ở động vật: PHT -Khái niệm: phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, con non phát triển thành con trưởng thành không qua lột xác - Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.Phải trải qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. . -Phát triển qua biến thái không hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. 4.Củng cố: (3 phút) Quan sát hình và cho biết: Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao? (Đáp án: Quá trình phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái,cấu tạo, sinh lí.) 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Hoàn thành các PHT vào vở học. -Học bài. - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Xem trước bài 38. IV.Rút kinh ngiệm: Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nêu được vai trò của nhân tố di truyền trong sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Kể tên được các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống và động vật có xương sống. Đồng thời, nêu được vai trò của các hoocmôn đó. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình vẽ trong sách giáo khoa. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và nghiên cứu SGK. - Rèn luyện được kỹ năng khái quát hóa kiến thức. 3.Thái độ: - HS thấy được chế độ dinh dưỡng và luyện tập có ảnh hưởng đến sự tiết hoocmôn ở động vật. - Từ đó học sinh có ý thức ăn uống và vận động thân thể thường xuyên. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án. - PHT “TÌM HIỂU CÁC HM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST VÀ PT Ở ĐVCXS” Tên HM Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí HM Sinh trưởng Thùy trước tuyến yên -Kích thích sự phân chia tế bào, tăng kích thước của tế bào -Kích thích sự phát triển của xuơng (xương dài và to ra ) HM Tyroxin Tuyến giáp Kích thích sự chuyển hóa tế bào, kích thích sự ST và PT bình thường của cơ thể. HM Ơstrogen Buồng trứng -Kích thích sự ST và PT mạnh trong giai đoạn dậy thì ở nữ: +Tăng phát triển xương. +Kích thích hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở nữ HM Testosterol Tinh hoàn -Kích thích sự ST và PT mạnh trong giai đoạn dậy thì ở nam : +Tăng tổng hợp protêin,phát triển mạnh cơ bắp +Kích thích hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở nam 2. Hoc sinh - Học bài cũ, xem trước bài mới. - Hoàn thành PHT giáo viên giao về nhà. III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Biến thái là gì? Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu nào? Cho ví dụ ở từng kiểu? - So sánh phát triển giữa không qua biến thái và qua biến thái hoàn toàn? 3.Bài mới: Giới thiệu bài học: Ở bài 37, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về sự ST và PT ở động vật. Tuy nhiên trong thực tế ở người chẳng hạn, có những người ST và PT rất bình thường nhưng chúng ta cũng thấy những trường hợp người tí hon, người khổng lồ. Tại sao lại như vậy? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ST và PT ở động vật. Để giải đáp điều này chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Hãy kể tên một số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? -Thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ, giống, hoocmôn, -Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Người ta chia làm 2 nhóm chính: +Nhân tố bên trong +Nhân tố bên ngoài Vậy trong các nhân tố vừa nêu, hãy phân loại đâu là nhân tố bên trong? Đâu là nhân tố bên ngoài? -Nhân tố bên trong: hoocmôn, giống -Nhân tố bên ngoài: thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ,... I.Nhân tố bên trong: HĐ 1 Tìm hiểu các nhân tố bên trong PP: Vấn đáp+ PHT 1.Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống - Có những Hoocmon chính nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống? -Hoocmôn sinh trưởng, Tirôxin, Ơstrôgen, Testostêrôn -Trong các loại Hoocmon đó, loại nào là Hoocmon sinh trưởng, loại nào là Hoocmon sinh sản? - Hoocmôn sinh trưởng, Tirôxin là Hoocmon sinh trưởng. Còn Ơstrôgen, Testostêrôn là Hoocmon sinh sản Hoàn thành PHT GV cho đại diện nhóm trả lời phần HM sinh trưởng và HM Tyrôxin -Đại diện từng nhóm lên trả lời PHT Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giao đoạn trẻ em? -Người bé nhỏ là hậu quả do tuyến yên tiết ra quá ít HM sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em, còn người khổng lồ là hậu quả do tuyến yên tiết ra quá nhiều HM sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em . Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hooc môn lại gây ra hậu quả như vậy? Tại vì: +Nếu HM sinh trưởng tiết ra ít vào giai đoạn trẻ em đang lớn dẫn đến giảm phân chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, kết quả là trẻ em ngừng lớn hoặc chậm lớn. +Nếu HM ST được tiết ra quá nhiều vào giai đoạn trẻ em dẫn đến tăng cường quá trình phân chia tế bào (thông qua tăng tổng hợp protein và tăng cường phát triển xương), kết quả là cơ thể phát triển quá mức và trở thành người khổng lồ . Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp? Tại sao gà trống sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất khả năng sinh dục,... ? -GV: Chúng ta biết rằng chế độ ăn uống và tập luyện thể dục thể thao có ý nghĩa quan trọng trong sự tiết HM của cơ thể , vì vậy cần đảm bảo : + Chế độ ăn uống hợp lý , đầy đủ các chất dinh dưỡng + Thường xuyên luyện tập thể dục . + Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý -Iôt là một trong 2 thành phần cấu tạo nên Tirôxin. Thiếu Iot dẫn đến thiếu Tiroxin. Do đó làm giảm chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào động vật và người chịu lạnh kém. Thiếu Tiroxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào, hậu quả là trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm, dẫn đến trí tuệ thấp. -Tinh hoàn chính là nơi sản xuất Testosteron. Mà Testosteron tiết ra có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng và hình thành các đặc điểm sơ cấp và thứ cấp như: phát triển mào, cựa, thanh quản,... ở động vật. Vì vậy khi cắt bỏ tinh hoàn sẽ dẫn đến thiếu Testosteron nên gà trống sẽ phát triển không bình thường. 2. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống: -GV lấy ví dụ ở bướm. Bướm phát triển thông qua kiểu biến thái nào? -Biến thái hoàn toàn -Vậy biến thái hoàn toàn là gì? -Là sự phát triển thông qua nhiều lần lột xác và hình thái con non khác con trưởng thành - Có những HM nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống? -Nơi sản xuất? -Ecdixon và Juvenin -Tuyến trước ngực *HM Ecdixon: -Nơi sản xuất: tuyến trước ngực 8’ -Tác dụng của HM Ecdixon? -Nếu thiếu Ecdixon thì như thế nào? - Nơi sản xuất? -Gây lột xác ở sâu bướm,kích thích sâu biến thành nhộng và bướm -Thiếu Ecdixon thì sâu không lột xác ,không biến thành nhộng và bướm được. -Thể Allata - Gây lột xác ở sâu bướm,kích thích sâu biến thành nhộng và bướm *HM juvenin Nơi sản xuất:-Thể Allata -Tác dụng của HM juvenin? -Tác động của HM juvenin như thế nào? Hướng dẫn HS quan sát tranh: -Mũi tên màu đỏ thể hiện nồng độ Juvenin và sự nhạt dần của nó thể hiện điều gì? +Khi HM Juvenin ngừng tiết sâu bướm biến thành nhộng và bướm. Vậy tác dụng sinh lý của HM Juvenin là gì? +Từ giai đoạn sâu bướm đến trước khi biến thành nhộng cả hai HM cùng tác động nhưng từ giai đoạn nhộng đến trưởng thành chỉ có HM Ecdixon tác động. Vậy tác dụng sinh lý của HM Ecdixon là gì? + Nếu thiếu Ecdixon gây hậu quả gì ? +Nếu Juvenin ngừng tiết sớm thì sao ? +Nếu Juvenin tiết ra mãi gây hậu quả gì ? - Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm -Khi Juvenin ngừng tiết sớm, sâu nhanh chóng biến đổi thành nhộng và bướm, sâu chóng già. -Juvenin tiết ra liên tục thì sâu buớm lột xác mãi ,không biến đổi thành nhộng và bướm. -Nồng độ juvenin càng ngày càng giảm - Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm -Phối hợp với Ec gây lột xác. Nếu tăng Juvenin: Âu trùng không hóa nhộng và bướm được. Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến thái sớm. 4. Củng cố: Câu 1: tác dụng của hoocmon tiroxin là: A.Kích thích phát triển xương B.Gây lột xác ở sâu, bướm C.Ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhông vầ bướm D.Gây biến thái từ nòng nọc thành ếch Câu 2: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên tiết quá nhiều hormone sinh trưởng sẽ: A. Trở thành người khổng lồ. B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn. C. Trở thành người nhỏ bé. D. Sinh trưởng và phát triển bình thường. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Yêu cầu HS trả lời các bài tập SGK - Chuẩn bị cho bài học mới: Bài 39 IV.Rút kinh nghiệm: BÀI 39 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tt) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Kể tên được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Nắ
Tài liệu đính kèm: