Giáo án Sinh học lớp 6 - Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức

 - HĐ 2:

+ HS biết: Quan sát so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.

+ HS hiểu: Phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa.

 - HĐ 3:

 + HS biết: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.

1.2. Kỹ năng

 - HS thực hiện được: + Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm

 + Kĩ năng giải quyết vấn đề

 + Nêu được các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa.

 - HS thực hiện thành thạo: + Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

 + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 6 - Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết: 3 
Ngày dạy :
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức 
	- HĐ 2:
+ HS biết: Quan sát so sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
+ HS hiểu: Phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa.
	- HĐ 3: 
	+ HS biết: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
1.2. Kỹ năng 
	- HS thực hiện được: + Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm
	 + Kĩ năng giải quyết vấn đề
	 + Nêu được các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa.
	- HS thực hiện thành thạo: + Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
	 + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
1.3. Thái độ
 	- Thói quen: Yêu thích môn học, ý thức học tập
 	- Tính cách: Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
 	 - Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
 	 - Cây 1 năm và cây lâu năm
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 4.1, hình 4.2 SGK , một số cây có hoa và không có hoa thường có ở địa phương( có cả cây có hoa và cây non )
3.2. Học sinh: 
- Chuẩn bị một số cây như đậu, ngô, lúa, cải và một số cây hoa như hoa hồng, dâm bụt, dương sĩ, rau bợ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A1..
6A2..
6A3..
6A4..
6A5..
4.2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi
Trả lời
1 . Đặc điểm chung của thực vật là gì ? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh? (10 đ)
2. Cho ví dụ về 3 cây xanh khác nhau, nơi sống và công dụng đối với con người ? 
(10đ) 
Đ1 : - Tổng hợp chất hữu cơ
Phần lớn không có khả năng di chuyển
Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi
*Ta trồng và bảo vệ cây xanh vì nó là nguồn thức ăn, vật dụng, tạo bóng mát rất quan trọng trong tự nhiên và đối với đời sống con người
Đ 2 : -Bắp ( ngô) trồng ở đồng ruộng, là cây lương thực cho người và gia súc
Cây dừa : trồng ở vườn nhà , cây ăn quả cung cấp quả cho người
Cây bạch đan trồng ơ quanh nhà , trên rẫy  cung cấp gỗ cho người.
4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Vào bài (1 phút): Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú và co một số đặc điểm chung , nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ thấy chúng có sự khác nhau . Cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay : “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”
HĐ 2: (25 phút): Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa.
GV : Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 xác định các bộ phận của CQSD và các bộ phận của CQSS ở cây cải
HS: Quan sát H 4.1 để xác định các bộ phận thuộc CQSD và CQSS để tự rút ra kết luận
GV : Nhận xét sửa sai và yêu cầu
 HS: Quan sát H4.2 thảo luận nhóm 3 phút hồn thành bảng SGK /13 . đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận , nhóm khác nhận xét bổ sung
GV : Treo bảng phụ công bố đáp án đúng:
Stt
Tên câ

CQSD
CQSS
Rễ 
Thân 
lá
hoa
quả
hạt
1
C chuối
+
+
+
+
+
+
2
Rau bợ
+
+
+
3
Dương xỉ
+
+
+
4
Rêu
+
+
+
5
Sen
+
+
+
+
+
6
Khoai tây
+
+
+
+
+
+
GV: Yêu cầu HS cho mẫu vật lên bàn và quan sát theo nhóm để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa. (4 phút ) 
Lưu ý : Chú ý các bộ phận thuộc cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
HS : Đại diện nhóm giới thiệu và trình bày các mẫu vật của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: nhận xét sữa sai và yêu cầu HS rút ra kết luận : Thực vật được chia làm mấy nhóm, đó là những nhóm nào? Cho ví dụ ?
MR : Cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt ( đốm bào tử ở dưới lá già )
? Cây thông có hoa nhưng tại sao nó không được xếp vào nhóm thực vật có hoa ?
( Cây thông , cây pơmu  có cơ quan sinh sản cái ,nhân dân thường gọi là “ø quả “ nhưng đấy là những nón cái đã chín, chứa các hạt trần name trên lá nỗn mở, hoa đực cũng gọi là nón đực. Đó chưa phải là hoa ,quả ) 
 LH : ? Ngồi cây thông ở địa phương chúng ta các em còn gặp những cây nào không có nữa ?
(Rêu, dương xỉ, bong bong, lưỡi mèo tai chuột, lông cu li, bèo hoa dâu, rau cần trôi , trắc bách diệp, thiên tuế , vạn tuế)
? Trong thực tế em có thấy có thấy cây nào có hoa mà không có quả không ?
 ( như hoa cúc , hoa huệ , hoa loa kèn, hoa hồng thật ra các cây này đều có quả nhưng do nhu cầu đời sống con người thu hoạch các loại hoa trên đang thời kì ra hoa , nên ít khi trông thấy quả , hạt của chúng)
GDMT : Để bảo vệ cây xanh có hoa ta phải làm gì ? có biện pháp gì để chăm sóc cây xanh phát triển tốt ?
 (Không bẻ hoa , quả non, lá, than trồng cây thì phải chăm sóc bón phân, làm cỏ)
BĐKH: Thực vật đa dạng về cấu tạo và chức năng, có mối quan hệ giữa cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể và môi trường để có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật à giảm lượng CO2 trong khí quyển.
Hoạt động 3: (10p) Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
MT : HS phân biệt được cây một năm và cây lâu năm
GV : Yêu cầu HS dựa vào thực tế hiểu biết một số cây ở địa phương trả lời câu hỏi phần lệnh SGK/15 
HS: Dựa vào thực tế hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
GV Nhận xét bổ sung và yêu cầu học sinh rút ra kết luận 
MR: Đa số cây lương thực là cây một năm, cây ăn quả , cây lấy gỗ là cây lâu năm
LH : Cây xecôia hạt trần sống khoản 3500, cây bao bop Châu Phi sống tuổi thọ 4000- 5000.Ở VN có cây chò vườn quốc gia Cúc Phương, cây gỗ đỏ Cát Tiên, cây vên vên Bình Phước là những cây có tuổi thọ cao.
I. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa 
- Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm : Rễ , thân , lá à nuôi dưỡng
- Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả , hạt à Duy trì và phát triển nòi giống
Thực vật có 2 nhóm : 
-Thực vật có hoa là những thực vật đến 1 thời kì nhất định trong đời sống thì ra hoa , tạo quả và kết hạt ( cơ quan sinh sản là hoa,quả , hạt)
Ví du : cây nhãn, hoa hồng , cây ngô
- Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không bao giờ ra hoa ( cqss không phải là hoa )
Ví dụ : rêu, dương xỉ, rau bợ, thông
III. Cây một năm và cây lâu năm
-Cây một năm là những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm
 Ví dụ : lúa, đậu , ngô
-Cây lâu năm là những cây có thể ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời sống của nó
Ví dụ : cam, mít, ổi.
4.4. TỔNG KẾT
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
a. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm tồn những cây có hoa.
Cây mít, cây vải, cây phượng, cây hoa hồng
 Cây bưởi, cây thông, cây cải, cây dương xỉ.
Cây rêu, cây hoa huệ, cây tre, cây tùng.
Cây đậu, cây cà, cây bàng, cây trắc bách diệp
 b. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào tồn là cây lâu năm.
Cây lúa, cây mít, cây bông, cây chuối.
Cây bưởi, cây xi, cây đào, cây mận, cây đa.
Cây đậu, cây tre, cây lim, cây bầu.
Cây dưa leo, cây bàng, cây xà cừ, cây tràm
Câu 2. Căn cứ vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
Đáp án a
Đáp án b
Căn cứ vào cơ quan sinh sản để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa
4.5 Hướng dẫn học tập
 - Đối với bài học ở tiết học này: + Trọng tâm là cây có hoa và cây không có hoa, cây lâu năm và cây một năm
 + Làm bài tập SGK /15, đọc mục em có biết trang 16 SGK
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nghiên cứu nội dung bài kính lúp, kính hiển vi, cụ thể là cách sử dụng, và cấu tạo
5. PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_4_Co_phai_tat_ca_thuc_vat_deu_co_hoa.doc