LỊCH SỬ - BÀI 3
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này học sinh biết :
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
p ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896) Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong SGK. Phiếu học tập của học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 10’ 10’ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài : Giáo viên trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này, các quan lại trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa. Nhiệm vụ học tập của học sinh : +Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình Nguyễn. +Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? +Tường thuật lại cuộc phản công kinh thành Huế. +Ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế. *Hoạt động2 ( làm việc theo nhóm ) Gợi ý trả lời : 1)+Phái chủ hoà chủ trương hòa với Pháp. +Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp . 2)+ Tôn Thất Thuyết bí mật lập căn cứ kháng chiến . 3)+Tường thuật lại diễn biến theo các ý : thời gian hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến; điều thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp . -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. -Thảo luận các nhiệm vụ học tập . -SGK/8 7’ *Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp ) Nhấn mạnh : Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đưa vua và đoàn tùy tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan trọng). +Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. +Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng bản đồ ) -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận . 5’ *Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp ) -Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ? 3’ C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ........................................................................................................................ BÀI 3 ĐỊA LÍ KHÍ HẬU I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam . Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam . Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam . Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 SGK (phóng to) Quả Địa cầu . Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có) Phiếu học tập : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tháng 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuẩn bị 6 tấm bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng : Vị trí Nhiệt đới -Gần biển -Trong vùng có gió mưa Nóng -Mưa nhiều -Gió mưa thay đổi theo mùa Khí hậu nhiệt đới gió mùa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 12’ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa *Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) Bước 1 : +Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta Lưu ý : Tháng 1 : đại diện cho gió mùa đông bắc . Tháng 7 : đại diện cho gió mùa tây nam hoặc đông nam. Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Bước 3 : (Đối với học sinh khá giỏi) -Sau khi các nhóm trình bày kết quả, giáo viên cùng học sinh thảo luận, điền mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng (lấy 6 tấm bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng) : Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. -Học sinh trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm . -Học sinh hoàn thành phiếu học tập . -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi . -Học sinh khác bổ sung . -Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 (phóng to) 10’ 2-Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt nhau *Hoạt động 2 : (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1 : -Giáo viên : dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam . Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời . *Kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. -2-3 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam . -Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp : +Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK , hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc và miền Nam . Cụ thể: & Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7,Về các mùa khí hậu, Chỉ trên hình 1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. -Học sinh trình bày kết quả làm việc trước lớp 10’ 3-Ảnh hưởng của khí hậu : *Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp) -Học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -Học sinh nêu : +Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển quanh năm . + Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn, cụ thể : có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm không mưa hoặc ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn... -Học sinh trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có) . 3’ 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK -Chuẩn bị bài sau . .. . .. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học vê phân số. II Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 6’ 7’ 7’ 5’ 5’ 10’ 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính a. + b. c. 2 d. Lưu ý Hs khi công trừ chú ý quy đồng rồi mới tính. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện a. b. c. d. Bài a,b,c áp dụng tính chất giao hoán của phép công , nhân phân số để tính nhanh, bài d áp dụng nhân một số với một tổng Bài 3.Tìm y a. y = b. y c. d. y + Bài 4. Một chai đựng nước cân nặng kg. Vỏ chai cân nặng kg. Hỏi lương nước trong chai cân nặng mấy kg? Bài 5*. Cho phân số . Hãy tìm 1 số tự nhiên sao cho khi cùng cộng cả tử và mẫu với số đó thì được phân số có giá trị bằng . Lưu ý HS khi cùng cộng cùng trừ thì hiệu không đổi. 2.Hướng dẫn HS chữa bài. Cho HS lên bảng chữa bài sau đó gv nhận xét và chữa lại nếu sai - 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - HS chữa bài vào vở. . Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm 2012. BÀI SOẠN THỨ 4- BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC . Thứ 6 ngày31 tháng 8 năm 2012. LuyÖn to¸n: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học về giải toán, vÒ phân số, hçn sè. Dấu hiÖu chia hÕt vµ phÐp chia cã d. II.Hoạt động dạy học. TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Chuyển các phân số sau thành hỗn số. Hướng dẫn HS lấy tử số chia cho mẫu số thương là phần nguyên, số dư là tử số, mẫu số giữ nguyên. Bài 2: Tìm một số biết. a. của số đó là 21 ( Lấy 21 chia cho phân số ) b. 5 số đó là 33. c. số đó là 56. Bài 3.Tuổi bố bằng tuổi con.Tổng số tuổi của bố và con là 45. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi? Hướng dẫn HS xác định loại toán sau đó vẽ sơ đồ rồi giải. Bài 4.Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi một hình vuông cạnh 6 cm. Chiều dài bằng 2 lần chiều rộng .Tính diện tích hình chữ nhật đó. Gợi ý tính tổng hai cạnh của hình chữ nhật rồi vẽ sơ đồ để giải. Bài 5* An có nhiều hơn Bình 12 hòn bi .Tính số bi của mỗi bạn biết 2/3 số bi của An bằng 1/2 số bi của Bình. Gợi ý HS đưa 1/2 về phân số mới có tử số bằng 2.Từ đó xác định được tỉ số của hai bạn và đưa bài toán về dạng toán cơ bản để giải. *Bài 6: Trong 20 số đầu của dãy số tự nhiên, có những số nào chia hết cho 2. Em có nhận xét gì về những số đó ? - Trong 20 số tự nhiên từ 0 đến 19 có các số: 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18 chia hết cho 2. - Các số này tận cùng bằng 0, 2, 4, 6 hoặc 8. *Bài 7: Tìm tổng của các số tự nhiên chia hết cho 2, mối số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 7, chữ số hàng chục là 8. - Các số hạng của tổng là: 780, 782, 784, 786, 788. Ta có: 780 + 782 + 784 + 786+ 788 = 3920 *Bài 8: Trong các số tự nhiên từ 1 đến 50 có những só nào chia cho 5 không còn dư. Em có nhận xét gì về các số đó ? - Trong các số tự nhiên từ 1 đến 50 có các số 5, 10, 15, 20, 30, 35, 40, 45, và 50 là các số chia 5 không còn dư. Các số này có các chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5. - 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở ,nhận xét chữa bài. Khoa häc BÀI 5 : CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. - Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 12- 13/ SGK - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 12’ Hoạt động : Khởi động KTBC: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước. - Nhận xét và ghi điểm từng HS. GTB: Trong thời kì mang thai phụ nữ nên và không nên làm gì? Các thành viên khác trong gia đình làm gì để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai? Các em sẽ biết được điều đó qua bài “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?” Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.Yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau: + Các em cùng quan sát các hình minh họa trang 12- SGK và dựa vào hiểu biết thực tế của mình để nêu những việc phụ nữ làm và không nên làm. + Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc những việc mà nhóm vừa tìm được. + Gọi các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng để tạo thành phiếu hoàn chỉnh. + Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh. - 3 HS lên bảng trả lời: + HS1: Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào? + HS2: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? + HS3: Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển của thai nhi? - HS nhắc lại, ghi vở. - HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng thảoluận và viết vào phiếu thảo luận ý kiến của nhóm mình. - 1 nhóm hoàn thành phiếu nhanh nhất trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ: Nên Không nên - Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc, cua, ... - Ăn nhiều hoa quả, rau xanh. - Ăn dầu thực vật, vừng, lạc - Aên đủ chất bột, đường, gạo, mì, ngô, ... - Đi khám thai định kì. - Vận động vừa phải. - Có những hoạt động hoạt động giải trí. - Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái. - Làm việc nhẹ ... - Cáu gắt. - Hút thuốc lá. - Aên kiêng quá mức. - Uống rượu, cà phê. - Sử dụng ma túy và các chất kích thích. - Aên quá cay, quá mặn. - Làm việc nặng. - Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu và các chất độc hại. - Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá mạnh. - Uống thuốc bừa bãi. 8’ 10’ 5’ - GV tuyên dương các nhóm làm việc tích cực. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12. * Kết luận: Sức khỏe của thai, sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe của người mẹ. Do đó trong thời mang thai người mẹ cần bồi bổ đầy đủ chất dinh dưỡng và không nên dùng các chất gây nghiện sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Cần đi khám và tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh, uống thuốc đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ... Hoạt động 2: Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát H5, 6, 7/ 13-SGK để trả lời các câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? Kể những việc làm mà các thành viên trong gia đình có thể làm gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - Gọi HS nhắc lại những việc mà người thân trong gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ. * Kết luận: Chăm sóc sức khỏe cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt, đồng thời người mẹ cũng khỏe mạnh, giảm được nguy hiểm có thề xảy ra khi sinh con. Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai - Chia lớp làm các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm. + Tình huống 1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì hôm nau em dạy muộn thì gặp cô Lan hàng xóm đi cùng đườn. Cô Lan mang bầu lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó? + Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. -Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp. - Nhận xét và khen ngợi. * Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn Hsvề nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi tó tắt những ý chính vào vở. - Liôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn tiếp theo. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Trình bày, bổ sung. - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thư,û nhận xét, sửa chữa cho nhau. - 4 nhóm cử diễn viên trình diễn. - Lắng nghe. .. KHOA HỌC : bài 6 TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu:: Giúp HS: - Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6- 10 tuổi. - Nªu ®îc mét sè thay ®æi vÒ sinh häc vµ mèi quan hª x· héi ë tuæi dËy th×. II . Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ 1,2 , 3 trang 14 photo. - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 1p 5p 10p 10p 5p A.Bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời các câu về nội dung bài 5. - Nhận xét, ghi điểm từng HS. B.Bài mới +Giới thiệu bài: Từ khi sinh ra, cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này. Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. - Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp. Gợi ý: Đây là ai? Ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì mà có những hoạt động đáng yêu nào? - Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng lưu loát. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì, chúng ta cùng chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết theo lứa tuổi ứng với mỗi tranh và viết thông tin vào một tờ giấy. + Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhomù thắng cuộc. - GV cho HS báo cáo kết quả trò chơi trước lớp. - GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Kết luận: Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi , tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt... Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau: + Đọc thông tin trong SGK trang 15. + Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp. - Yêu cầu thư kí đọc ý kiến của các bạn. * Kết luận: Từ đặc điểm đã được tìm hiểu thì tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người. Nó đánh dấu một sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - 3 HS lần lượt trả lờ các câu hỏi. + Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh? + Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? + Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - HS lắng nghe vá có định hướng về nội dung bài học. - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ. - 5 – 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp. - HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV. - Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 3 HS lần lượt trình bày trước lớp. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời. - Hoạt động theo yêu cầu của GV. - Thư kí đọc trước lớp. - Lắng nghe. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về cấu tạo của vần và từ đồng nghĩa. II.Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau. Bài 1: Tìm tiếng a. 5 tiếng có âm đầu , âm đệm, âm chính, âm cuối Tuấn, loan, hoặc, tuyết, chuyện b. 5 tiếng có âm đầu, âm chính, âm cuối lương, tiền, chuồn, hàng, bàn c. 5 tiếng có âm đầu, âm chính bà, bố, cha, mẹ, chú Bài 2.Tìm từ cùng nghĩa với từ quê hương. Đặt câu với một từ em vừa tìm Quê quán, quê hương xứ sở, quê hương bản quán, quê cha đất tổ.... Dù có đi đâu xa , em vẫn luôn nhớ về quê hương xứ sở. Bài 3.Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa. Thênh thang, hiu hắt, lấp lánh, lấp loáng, bát ngát, vắng ngắt, vắng teo, mênh mông, lóng lánh, long lanh, hiu quạnh , vắng vẻ, lung linh, bao la. Bài 4. Em hãy viết đoạn văn ngắn tả cảnh một buổi trưa hè ở vườn nhà em. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. - HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. - HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. - HS làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. - HS chữa bài vào vở. . LUYỆNTOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân . Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị) II- Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 5p 7’p 7p 8p 10’p 3p A- Bài cũ GV nhận xét cho điểm B.Bài mới 1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp. 2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :Chuyển thành phân số thập phân -Những phân số như thế nào thì đựơc gọi là phân số thập phân ? -Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào ? 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài Bài 2 :Chuyển hỗn số thành phân số Gọi 1 số em trình bày bài làm của mình. Bài 3 :Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm -Hs đọc đề, phân tích đề a)1dm = m b)8g = kg 3dm = m 1g = kg 9dm = m 25g = g c)1 phút = giờ 6phút = giờ 12phút = giờ HS làm bài 5m 7dm = 5m + m = (5+)m 2m 3dm = 2m + m = 2m 1m 53cm = 1m + m = 1m 4m 37cm = 4m + m = 4m Lưu ý : BT yêu cầu viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo. Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài. *Bài 6: Trong 20 số đầu của dãy số tự nhiên, có những số nào chia hết cho 2. Em có nhận xét gì về những số đó ? - Trong 20 số tự nhiên từ 0 đến 19 có các số: 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18 chia hết cho 2. - Các số này tận cùng bằng 0, 2, 4, 6 hoặc . C-Củng cố dặn dò. -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm ở VBT -2 hs lên bảng làm bài ở VBT. -Những phân số có mẫu số là 10 , 100 , 1000 . . . được gọi là phân số thập phân . -Trước hết tìm một số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có 10, 100 , 1000 . . . . sau đó nhân (chia) cả tử số và mẫu số với số đó để đựơc phân số thập phân bằng phân số đã cho. HS làm bài vào vở. 1 em nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ HS làm bài - Làm bài vào vở nhận xét chữa bài.. - HS học bài và làm bài ở nhà. .. BDHS YK LuyÖn to¸n : LUYỆN TẬP I- Môc tiªu : Cñng cè vµ rÌn kü n¨ng céng, trõ , nh©n , chia 2 ph©n sè . TL Gi¸o viªn Häc sinh 12’ 10’ 10’ 3’ Bµi 1 : TÝnh : a, 7/9 + 5/9 ; b, 7/3 + 5/4 ; c, 9/10 – 6/10 d, 7/3 – 5/4 ; e, 3/5 + 4 ; g, 4 – 3/5 h, 6/5 + 3/2 – 7/4 ; k, 6/5 – ( 3/2 – 7/4 ) - Gäi hs ch÷a bµi - Lu ý hs c¸ch tr×nh bµy bµi lµm.. Bµi 2: TÝnh : a, 3/7 x 4/9 ; b, 5 x 7/8 ; c, 9/4 : ½ ; d, 7/8 : 5 e, 9/10 x 5/6 : 2/3 ; g, 7/8 + 3/4 x 2/5 - GV chÊm nhanh mét sè bµi. - gäi hs ch÷a bµi. - Lu ý : Rót gän kÕt qu¶ t×m ®îc ®a vÒ ph©n sè tèi gi¶n. Bµi 3: TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 5/4 m , chiÒu réng 7/8 m - GV chÊm nhanh 1 sè bµi. - Gäi hs ch÷a bµi. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học . Giao bài tập về nhà cho HS. - H
Tài liệu đính kèm: