LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
Củng cố hệ thống lại các kiến thức đã học về đơn vị đo thể tích và các hình khối.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5dm3 4cm3 = dm3; 1004 cm3 =.dm3
8dm35cm3 = dm3; 9m3 45dm3 = .m3
5m320dm3 = m3 ; 67000cm3 = .m3
Lưu ý HS mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau 1000 lần hay mỗi đơn vị ứng với 3 chữ số.
Bài 2: Một bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, Chiều rộng bằng chiều dài, chiều cao 80cm, được làm bằng kính có nắp bằng nửa diện tích đáy.
a)Tính diện tích kính để làm bể?
b)Tính thể tích của bể.
c)Biết mực nước trong bể bằng chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể.
HD: Diện tích kính gồm diện tích xung quanh, diện tích 1 đáy và diện tích nửa đáy.
HS nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật áp dụng công thức để tính.
kim. b) phối hợp, phù hợp, hợp thời, hợp pháp, thích hợp. Trả lời : a) hợp : gom lại, gộp lại, kết hợp lại với nhau. b) hợp : khớp (ăn khớp) với nhau, ăn ý với nhau Bài 3. - Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? - Hãy diễn đạt rõ nghĩa từng cách hiểu ấy (có thể thêm một vài từ cho câu cụ thể về ý) a) – Mời các anh chị ngồi vào bàn ! b) - Đem cá về kho ! c) – Con bò ra đường cái rồi ! Trả lời : a) C1 : Mời các anh chị ngồi vào cái bàn này để ăn cơm. (để học bài). C2: Mời các anh chị ngồi vào để chúng ta cùng bàn bạc công việc. b) C1: - Đem cá về cất và trong kho để bảo quản, dự trữ ! C2: - Đem cá về để nấu kho lên để ăn ! c) C1 : Con bò của nhà mình nó đi ra đường cái rồi ! C2 : Đứa con của chúng mình nó bò ra đường cái rồi ! Bài 4. Viết lại cho rõ nội dung từng câu sau đây (có thể thêm một vài từ) a) - Đầu gối đầu gối. b) - Vôi tôi tôi tôi ! c) - Trứng bác bác bác ! d) - Con ngựa đá con ngựa đá. Trả lời : a) – Cái đầu của em bé gối vào cái đầu gối của mẹ. b) - Vôi của tôi thì tôi đem đi (thả vào nước) để tôi! (hoặc tôi tự tôi lấy) c) - Trứng của bác thì bác đem đi bác (rán)! d) - Con ngựa thật đá vào con ngựa bằng đá. Bài 5. Tìm lời giải nghĩa cho mỗi từ đồng âm được in nghiêng trong mỗi ngữ cảnh sau: a) Tiêm phòng dịch (Bệnh lây lan truyền rộng ) b) Gài ống nhựa vào vết mổ cho thoát dịch ( chất lỏng trong cơ thể) c) Dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác) d) Dịch cái tủ lạnh sang bên trái ( Chuyển dời vị trí một vật) e) Cái nhẫn bằng bạc. (kim loại quý có màu trắng) g) Ông Ba tóc đã bạc. (trắng) h) Đừng xanh như lá, bạc như vôi. (Hồ Xuân Hương) (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn) Trả lời : a) dịch (Bệnh lây lan truyền rộng ) b) dịch ( chất lỏng trong cơ thể) c) Dịch ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác) d) Dịch ( Chuyển dời vị trí một vật) e) bạc. (kim loại quý có màu trắng) g) bạc. (trắng) h) bạc như vôi. (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn) 2- GV nhận xét tiết học. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. LUYỆN TIẾNG VIỆT (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập và nâng cao các kiến thức đã học . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 7’ 30’ 3’ Bài 6-Đọc đoạn văn sau : Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Vì sao em biết ? b) Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ in nghiêng của tác giả ? Trả lời : a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá và ẩn dụ - Em biết : (so sánh : thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng ; nhân hoá : rừng say ngây và ấm nóng ; ẩn dụ : ngập hương thơm, thảo quả thắp ngọn lửa hồng, nhấp nháy vui mắt) b) Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ in nghiêng của tác giả : ngập : (ẩn dụ) hương thơm như nước tràn ngập cả rừng, say ngây, ấm nóng: rừng bị say ngây (nhân hoá) vì hương thơm của thảo quả và ấm nóng lên vì màu đỏ như lửa của thảo quả; nhấp nháy vui mắt : thắp (ẩn dụ) thảo quả như đốm lửa nhấp nháy . Bài 7. Cho đề bài tập làm văn sau : Tuổi thơ của em gắn liền với con đường từ nhà em đi tới trường. Con đường thân thuộc in dấu chân em. Em hãy tả lại con đường thân quen đó. Hãy : a) Lập dàn ý (dàn bài chi tiết) cho bài văn trên. b) Viết bài văn tả con đường từ nhà em đi tới trường theo dàn ý đã lập. Gợi ý: + Mở bài : Giới thiệu con đường đi học. + Phần thân bài có mấy ý lớn như sau: - Tả những nét chung, nổi bật nhất của toàn cảnh con đường. (hình dáng, cấu tạo của con đường, mặt đường, rìa đường ; cảnh vật hai bên đường như nhà cửa hay cây cối, con mương, - Tả kĩ một đoạn đường có nhiều kỉ niệm gắn bó với em. (kỉ niệm vui, buồn của em, nhớ lại một vài kỉ niệm về con đường) - Sự biến đổi của con đường theo mùa. - Hàng ngày người đi lại trên con đường . + Kết bài : Cảm nghĩ của em về con đường hiện nay, sau này, . . . 2- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học dặn HS học bài và làm bài ở nhà. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. HS học bài và làm bài ở nhà. . SÁNG Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5B LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 18đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ. 2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. + HS: Chuẩn bị nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nêu câu hỏi. Tại sao Mĩ ném bom HN? Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng. Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì? + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. 2 học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc sách ® ghi các ý chính vào phiếu. 1 vài em phát biểu ý kiến. Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó. 1 vài em phát biểu. Hoạt động lớp, nhóm 4. Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN. 1 vài nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc SGK. Thảo luận theo nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. HS học bài và làm bài ở nhà. ĐỊA LÍ : CHÂU PHI (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen. 2. Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi. - Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1’ 3’ 1’ 34’ 7’ 8’ 8’ 7’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát. Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc nào có số dân đông nhất? v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. + Nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng bản đồ. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? + Chốt. v Hoạt động 4: Ai Cập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ. + Kết luận. v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. TLCH trong SGK. Hoạt động lớp. Da đen ® đông nhất. Da trắng. Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. Hoạt động lớp. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. Hoạt động nhóm. + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. Hoạt động lớp. + Đọc ghi nhớ. KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của nhị hoa và nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS mang các loại hoa thật. - Gv chuẩn bị tranh ảnh về các loài hoa. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1’ 10’ 10’ 10’ 4 A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? ? Hãy nêu tính chất của đồng và nhôm? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: . b.Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết ? Tên cây?Cơ quan sinh sản của cây đó? ? Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? ? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? ? Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào? * Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhị - HS thảo luận trong nhóm Phát phiếu báo cáo cho HS Các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp , chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái; hao chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái. ghi kết quả vào phiếu - Gọi từng nhóm lên báo cáo - GV kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính. - Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính. - Các em hãy quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính - Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính C. Củng cố – dặn dò - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. 4 HS trả lời - Hs quan sát - Hình 1 cây dong riềng, cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa. Hình 2: Cây phượng cơ quan sinh sản là hoa -Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa cơ quan sinh sản là hoa - Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa - Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái. - HS quan sát - HS lên chỉ - 2 HS cùng trao đổi và chỉ cho nhau xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái. - Vì hoa mướp cái phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống qủa mướp nhỏ - Các nhóm quan sát và ghi kết quả vào phiếu. VD: hoa có cả nhị và nhuỵ là hoa phượng, dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận Hoa đực hoặc hoa cái: bầu, bí, mướp, dưa chuột, dưa lê -HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ - 2 em đọc. .. LUYỆN TOÁN ĐÃ SOẠN VÀO NGÀY THƯ 2 .. Chiều Thứ 5 ngày 7 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5A BÀI SOẠN VÀO SÁNG THỨ 5-SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC .. THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: trên sân trường.1 còi, 10-15 quả bóng 150 g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ 20’ 7’ 1-Phần mở đầu: Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học. -Khởi động -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 8 nhịp. Trò chơi khởi động : Số chẳn, số lẻ. 2-Phần cơ bản: a)Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: +Ôn tâng cầu bằng đùi: 4-5 phút. GV nêu tên động tác. GV chia tổ cho HS tập. GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. +Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-11 phút. Tập theo đội hình vòng tròn. GV nêu tên động tác, cho một nhóm làm mẫu, GV hoặc HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. GV theo dõi và bổ sung cho những nhóm tập còn lúng túng. -Các tổ tập thi đua nhau b)Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức: GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử 1-2 lần, GV quan sát và bổ sung thêm, nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức và thi đua nhau trong khi chơi 3-.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -Cho HS thả lỏng và hối tĩnh. -GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học Giao bài về nhà: Tập đá cầu .Ôn bài thể dục phát triển chung. -Lớp trưởng tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai -Tập bài thể dục theo sự điều khiển của lớp trưởng -Chơi trò chơi khởi động. -Tập theo đội hình vòng tròn -2 HS làm mẫu và giải thích lại từng động tác -Luyện tập theo tổ -Một nhóm làm mẫu -Tập luyện theo tổ -Tập thi đua giữa các tổ. -2 HS làm mẫu trò chơi -HS chơi thử 1-2 lần -HS chơi thử 1-2 lần Nhắc lại nội dung luyện tập -HS tập một số động tác hồi tĩnh. HS chơi trò chơi hồi tĩnh. Lắng nghe để học ở nhà .. Sáng Thứ 6 ngày 8 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5A KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU Giúp HS: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị một số loài hoa khác nhau. - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm. Phiếu học tập Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh 2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? c a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh 3. Hợp tử phát triển thành gì? a. Quả b. Phôi 4. Noãn phát triển thành gì? a. Hạt b. Quả 5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì? a. Hạt b. Quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét, cho điểm HS. B-Bài mới: - Giới thiệu bài: + Thực vật có hoa sinh sản được là nhờ bộ phận nào của hoa? + Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhuỵ trong quá trình sinh sản. Hoạt động 1-Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả - Phát phiếu học tập cho HS. - Hướng dẫn: Các em hãy đọc kỹ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành phiếu học tập của mình. - GV vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng. - Gọi HS chữa phiếu học tập. - GV gọi HS trả lời các câu hỏi + Thế nào là sự thụ phấn? + Thế nào là sự thụ tinh? + Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS - GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt như các thông tin trong SGK. Hoạt động 2:Trò chơi: " Ghép chữ vào ô hình" - GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của quả và hạt dưới dạng trò chơi: + Chia lớp thành 2 đội. + Yêu cầu HS đọc kỹ hướng dẫn trò chơi trong SGK trang 1106. + GV dán lên bảng sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính. + Yêu cầu mỗi đội cử 1 HS lên bảng gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. + Sau 2 phút HS nào gắn xong, đúng thì đội đó thắng cuộc. + Tổng kết cuộc thi. - GV gỡ các tấm thẻ có ghi chữ - Yêu cầu HS cả lớp vẽ và ghi chú lại như hình 3 SGK. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. Hoạt động 3:Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn. + Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. + Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107, SGK. + GV đi hướng dẫn từng nhóm. + Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận về bài làm của hS. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang 107 và cho biết: + Tên loài hoa. + Kiều thụ phấn + Lý do của kiểu thụ phấn. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu. C-Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ươm một số hạt như lạc, đỗ đen vào bông ẩm, giấy vệ sinh hoặc chén nhỏ có đất cho mọc thành cây con. + 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1.Em hãy đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 105, SGK. 2. Hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ mà em biết. 3. Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ mà em biết. +Bộ phận nhị và nhuỵ - Nhận phiếu học tập. - Lắng nghe, tiến hành làm phiếu học tập - HS báo cáo kết quả làm việc. Đáp án: 1.a 3.b 5.b 2.b 4.a + Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị. + Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. + Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. - Quan sát, lắng nghe. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV - 1 HS viết chú thích trên bảng lớp. HS cả lớp vẽ và ghi chú thích vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn cuả GV. 2 nhóm báo cáo Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm, mật ngọt.... hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. Tên cây Dong riềng, râm bụt....... Lau, lúa, ngô, các loại cây cỏ. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi của GV. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. + Hình 4: Hoa táo. Hoa táo thụ phấn nhờ côn trung. Hoa táo không có màu sắc sắc sỡ nhng có mật ngọt, hương thơm rất hấp dẫn côn trùng. + Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc đẹp. + Hình 6: Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ. - Lắng nghe. HS thực hiện chuẩn bị ở nhà. LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chắc kién thức đã học học về phần vật chất và năng lượng. II- CHUẨN BỊ : HS xem lại các bài học về phần vật chất và năng lượng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ 7’ 3’ 1- GV nêu câu hỏi học sinh trả lời lớp nhận xét. Câu 1: Em hãy nêu các vật liệu xây dựng mà em đã được học? Câu 2: - Em hãy cho biết nguồn gốc và tính chất của các chất đã được học trong chương vật chất và năng lượng? Câu 3: Em hãy cho biết các nguồn năng lượng có trên trái đấtÊTho em các nguồn năng lượng xung quanh ta có phải là vô hạn hay không? Câu 4: - Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm năng lượng? Câu 5: Em đã làm gì để tránh lãng phí khi sử dụng điện? Gv nhận xét chung chữa bài và củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh về kiến thức đã học. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học,dặn HS học bài và làm bài ở nhà. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần. HS nghe và chữa bài. HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà. . THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”. I. MỤC TIÊU - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định (chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN. -Địa điểm: Trên sân trường -Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu đá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ 20’ 7’ 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Ôn bài thể dục lớp 5: 2 lần8 nhịp 2. Phần cơ bản * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi +Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. +GV biểu dương tổ tập đúng. - Chuyền cầu bằng mu bàn chân +Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. +Thi giữa các tổ với nhau. GV biểu dương tổ tập đúng. * Chơi trò chơi : "Chuyền và bắt bóng tiếp sức” + GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử. + Chơi chính thức. + Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. 3 Phần kết thúc - HS tập một số động tác để thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá
Tài liệu đính kèm: