DẠY LỚP 5C
LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố lại các kiến thức đã học trong về phép tính với số đo thời gian.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Một bảng ghi lịch tàu chạy ở nhà ga Hà Nội như sau
Ga xuất phát Ga đến Giờ xuất phát Giờ đến
Hà Nội Thanh Hoá 22 giờ 15 phút 6 giờ 45 phút
Hà Nội Vinh 13 giờ 10 phút 1 giờ
Hà Nội Huế 20 giờ 8 giờ
Hà Nội Điện Biên 9 giờ 45 phút 16 giờ
Tính thời gian đi từ ga Hà Nội đến 4 ga còn lại?
Gợi ý : Lấy thời điểm đến trừ thời điểm đi thì được thời gian : Lưu ý Từ thời điểm ngày hôm nay đến ngày hôm sau: Lấy 24 giờ trừ đi thời điểm xuất phát rồi cộng với thời gian từ 24 giờ đến thời điểm đến. VD: 24 giờ - 13 giờ 10 phút + 1 giờ = 11 giờ 50 phút.
các anh chị ngồi vào bàn ! b) - Bác Hà đưa thịt vào kho . c) – Hổ mang bò lên núi! Trả lời : a) C1 : Mời các anh chị ngồi vào cái bàn này để ăn cơm. (để học bài). C2: Mời các anh chị ngồi vào để chúng ta cùng bàn bạc công việc. b) C1: - Đem thịt vào cất ở trong kho để bảo quản, dự trữ ! C2: - Đem thịt vào kho lên để ăn ! c) C1 : Con rắn hổ mang đang bò lên núi. C2 : Con hổ mang con bò lên núi. Bài 4. : Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ chấm Truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng. .................kiến thức cho học sinh. (truyền thụ) Nhân dân................công đức của các bậc anh hùng.(truyền tụng) Vua.......................cho con.(Truyền ngôi) Kế tục và phát huy những .................tốt đẹp.(truyền thống) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng..................(truyền khẩu) Bài thơ có sức..................mạnh mẽ.(truyền cảm) Bài 5. Tìm lời giải nghĩa cho mỗi từ đồng âm được in nghiêng trong mỗi ngữ cảnh sau: a) Tiêm phòng dịch (Bệnh lây lan truyền rộng ) b) Gài ống nhựa vào vết mổ cho thoát dịch ( chất lỏng trong cơ thể) c) Dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác) d) Dịch cái tủ lạnh sang bên trái ( Chuyển dời vị trí một vật) e) Cái nhẫn bằng bạc. (kim loại quý có màu trắng) g) Ông Ba tóc đã bạc. (trắng) h) Đừng xanh như lá, bạc như vôi. (Hồ Xuân Hương) (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn) Trả lời : a) dịch (Bệnh lây lan truyền rộng ) b) dịch ( chất lỏng trong cơ thể) c) Dịch ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác) d) Dịch ( Chuyển dời vị trí một vật) e) bạc. (kim loại quý có màu trắng) g) bạc. (trắng) h) bạc như vôi. (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn) 2- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học dặn HS học bài và làm bài ở nhà. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. .. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học về liên kết câu trong văn bản, viết trầm bài học thuộc lòng, viết đoạn văn có liên kết bằng cách thay thế từ ngữ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5’ 5’ 5’ 15’ 10’ 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:a,Chép trầm ba khổ thơ đầu của bài “ Cửa sông? Cửa sông trong bài có gì khác cửa nhà bình thường? Bài 2. Gạch dưới những từ trùng lặp có thể thay thế bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Đan- tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Đan- tê còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Đan –tê thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, Đan- tê đã làm quen với một người bán sách và thường mượn những cuốn mới đem về nhà xem. Bài 3: Các từ lặp lại ở bài 1 có thể thay thé bằng các từ ngữ nào em hãy thay và viết lại đoạn văn. Đan- tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Ông thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, ông đã làm quen với một người bán sách và thường mượn những cuốn mới đem về nhà xem. Bài 4. Viết một đoạn văn tả người bạn của em trong đó có dùng từ để thay thế. GV gợi ý HS viết 1 đoạn văn tả hình dáng hoặc tính cách của bạn nhưng chú ý không dùng từ lặp mà tìm từ đồng nghĩa hoặc đại từ để thay thế cho đoạn văn hay hơn. Sau khi viết xong gọi HS đọc bài trước lớp GV và cả lớp nhận xét bổ sung. 2. Hướng dẫn chữa bài. Gọi HS chữa bài GV nhận xét bổ sung và cho HS chữa bài vào vở. Củng cố dặn dò: Dặn HS học bài ở nhà. HS chép bài vào vở HS đổi vở soát lỗi với bạn bên cạnh. HS làm bài vào vở vài em nêu lớp nhận xét chữa bài. HS làm bài vào vở vài em nêu lớp nhận xét chữa bài. HS đọc nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở . Vài HS nêu bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. HS bổ sung hoàn chỉnh bài làm ở nhà. Sáng Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5B LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. IMỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định. - Ý nghĩa của hiệp định Pa –ri: Đế quốc buộc phải rút quân khỏi Việt Nam,tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. 2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri? Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? ® Giáo viên nhận xét, chốt. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. ® Giáo viên nhận xét + chốt. Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoản buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử của hiệp đỉnh Pa-ri. Phương pháp: Hỏi đáp. Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào? v Hoạt động 4: Củng cố. Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định? ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có). Hoạt động lớp Học sinh đọc SGK và trả lời. ® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN,tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn. Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Hoạt động lớp 2 học sinh trả lời. .. ĐỊA LÍ CHÂU MĨ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS mô tả được sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ Nằm ở bán cầu tây,bao gồm bắc Mĩ,trung Mĩ và nam Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu:Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông:núi cao,đồng bằng,núi thấp,cao nguyên. Châu Mĩ có dủ các đới khí hậu. 2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ trên bản đồ thế giới. Chỉ và đọc tên một số dãy núi,cao nguyên,sông và đồng bằng lớn của châu Mỉ trên bản đồ. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1’ 3’ 1’ 32’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ”. 4. Phát triển các hoạt động: a-Vị trí địa lí và giới hạn -Hoạt động 1: -Châu Mĩ nằm ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất. v Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào? Phương pháp: Nghiên cứu bản đố, số liệu, trực quan. Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. b- Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt? Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới. Hoạt động 4: Phương pháp: Hỏi đáp. - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? - Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? -Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. Hoạt động cá nhân. Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. 1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. Hoạt động lớp. Giành cho HS khá giỏi + Đọc ghi nhớ. KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt ở hình vẽ hoặc vật thật:Gồm vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ. - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt - Nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước. -GV chuẩn bị ngâm hạt lạc qua một đêm -Các cốc hạt lạc, khô ẩm để nơi quá lạnh, quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 10’ 10’ 7’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là sự thụ phấn? ? thế nào là sự thụ tinh? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : * Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu * Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt -GV treo ảnh hình 1,2 lên bảng lớn để học sinh quan sát chỉ hình và trình bày HS chia nhóm và lấy hạt cây đã gieo thử. -Sau khi thống nhất việc quan sát hạt mới ngâm , HS lại lấy hạt đã nảy mầm để tìm hiểu. Các em chỉ cho bạn thấy các bộ phận của mầm mà mình quan sát và cũng gắn cho nó 1 cái tên. Kết luận: GV chỉ lại hình minh họa , nêu và viết bảng tóm tắt: -Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi). -Cấu tạo phôi của hạt mầm gồm:rễ mầm , thân mầm, lá mầm và chồi mầm Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm - yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ 7 trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây ra hoa kết quả -Sau thời gian quy định GV mời HS lên trình bày cách gieo hạt và điều kiện đảm bảo cho việc nảy mầm .GV ghi lại điều kiện ấy lên bảng .Nếu nhiều nhóm cùng đưa ra 1 điều kiện thì GV đánh dấu số lần đồng ý . - GV nhận xét Hoạt động 3: Quan sát -GV nêu nhiệm vụ:quan sát hình 7 SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. -Tổ chức :GV treo ảnh cho học sinh xem. -Trình bày: -GV yêu cầu HS chỉ hình và nêu lại quá trình phát triển đó . Cụ thể:+Hạt được gieo xuống đất, sau một thời gian thì nảy mầm ; từ chỗ có 2 lá mầm, mầm cây phát triển và ra lá mới . Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa . Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính. Hoa tàn, quả ra. Quả lớn dần rồi già đi. Bên trong quả có nhiều hạt. Hạt mướp già đem phơi khô thì có màu đen. - GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan sát. C)Củng cố dặn dò: -Từ hạt, cây con mọc lên và bắt đầu một cuộc sống mới. Để cuộc sống đó diễn ra như bình thường thì cần nhiều điều kiện. -Về nhà, các em làm bài thực hành như SGK hướng dẫn ở trang 109 -Xem trước bài 54 +Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là thụ phấn +Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là thụ tinh. -Trong nhóm , từng học sinh chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ để quan sát .Các em có thể tách đôi hạt để quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những gì mình thấy và đặt cho bộ phận ấy một cái tên. -4 HS đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát.Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung +Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. +Phôi của hạt (mầm) gồm:rễ mầm. -HS nghe yêu cầu và trao đổi nội dung với bạn trong nhóm . Chú ý ghi lại những điều kiện chung mà cả nhóm làm và đã thấy để cho hạt nảy mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu - HS thảo luận ghi ra giấy -Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm. Điều kiện :nước , nhiệt độ thích hợp. -HS chỉ hình và nêu lại quá trình phát triển đó - 4 HS lên quan sát và nhận xét Cốc 1: hạt không nảy mầm Cốc 2: hạt nảy mầm bình thường Cốc 3: hạt không nảy mầm Cốc 4: hạt không nảy mầm LUYỆN TOÁN BÀI ĐÃ SOẠN VÀO CHIỀU THỨ 2 Chiều Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5A BÀI ĐÃ SOAN Ở SÁNG THỨ 5,SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC. . THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”. I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể) - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mỗi tổ trưởng 1 còi . -Mỗi em một quả cầu. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: trên sân trường.1 còi, 3 quả bóng , mỗi HS 1 quả cầu . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ 20’ 7’ 1-Phần mở đầu: Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học. -Khởi động -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 8 nhịp. Trò chơi khởi động : Hoàng anh, hoàng yến. 2-Phần cơ bản: a)Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: GV nêu tên động tác. GV hướng dẫn học sinh các động tác phát cầu và tâng cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. +HS tâng cầu bằng mu bàn chân: 4-5 phút. GV chia tổ cho HS tập. GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. +Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-11 phút. Tập theo đội hình vòng tròn. GV cho một nhóm làm mẫu, GV hoặc HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện. GV theo dõi và bổ sung cho những nhóm tập còn lúng túng. -Các tổ tập thi đua nhau b)Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức: GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử 1-2 lần, GV quan sát và bổ sung thêm, nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức và thi đua nhau trong khi chơi 3-.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -Cho HS thả lỏng và hối tĩnh. -GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học Giao bài về nhà: Tập đá cầu .Ôn bài thể dục phát triển chung. -Lớp trưởng tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai -Tập bài thể dục theo sự điều khiển của lớp trưởng -Chơi trò chơi khởi động. HS nghe GV hướng dẫn các động tác phát cầu,tâng cầu,chuyền cầu bằng mu bàn chân. -Tập theo đội hình vòng tròn -2 HS làm mẫu và giải thích lại từng động tác -Luyện tập theo tổ -Một nhóm làm mẫu -Tập luyện theo tổ -Tập thi đua giữa các tổ. -2 HS làm mẫu trò chơi -HS chơi thử 1-2 lần -HS chơi thử 1-2 lần Nhắc lại nội dung luyện tập -HS tập một số động tác hồi tĩnh. HS chơi trò chơi hồi tĩnh. Lắng nghe để học ở nhà ................................................................................................................. Sáng thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2013. DẠY LỚP 5A KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU Sau giờ học, HS biết: -Kể được tên một số loài cây mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi + Một thùng có thể trồng được cây đã đổ đầy đất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 15’ 10’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi HS trả lời lớp nhận xét GV nhận xét ghi điểm . +Nêu cấu tạo của hạt. B. Bài mới a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1: Quan sát +GV nêu nhiệm vụ. GV để khoảng 5 phút để học sinh quan sát và trao đổi với nhau. - GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. -GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các loại thân cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này * Kết luận: GV tóm tắt và viết bảng: -Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây -Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ; bằng thân giò như hành, tỏi -Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời *Hoạt động 2: Thực hành : +Cách trồng mía. GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: -Bước 1: Hãy tạo một cái hõm sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. -Bước 2: Đặt đoạn thân đã có vào hõm trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hõm. -Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? C.Dặn dò: -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình.-Xem trước bài sau. 2 em lên bảng trả lời câu hỏi +Cấu 5 tạo của hạt gồm: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng. -Học sinh quan sát và trao đổi với nhau. - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật( hoặc hình vẽ): ngọn mía , củ khoai tây , lá cây bỏng , củ hành , tỏi , củ gừng Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. Lắng nghe -Quan sát mẫu HS nêu HS thực hành ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên. .. LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP. I -MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chắc phần kiến thức đã học trong tuần 26. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra: GV cho HS nêu nội dung 2 bài học ở tuần 26. B- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Câu 1: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? Câu 2: Nêu các bộ phận của hoa có cả tính đực và tính cái. Câu 3: - Nêu một số loại hoa thụ phấn nhờ gió,một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Câu 4: em có nhận xét gì về các loại hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Câu 5 : Khi nào thì quá trình thụ phấn xảy ra? Hoạt động 2: Nhận xét chữa bài. GV cho HS lần lượt trình bày bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. GV nhận xét chung và chốt lại các ý chính. Nhận xét dặn dò : - GV nhận xét tiết học dặn học sinh học bài ở nhà và chuẩ bị cho bài mới tuần 28. - 2 HS nêu lớp nhận xét bổ sung. HS làm bài vào vở của mình. HS làm bài vào vở của mình. - HS lần lượt trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. . THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” I -MỤC TIÊU: -Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới ném bóng( 150 g) trúng đích ( đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN -Mỗi tổ trưởng 1 còi . -10- 15 quả bóng 150g và 2-4 bảng trúng đích. Kẻ sân để chơi trò chơi và ném bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 20’ 7’ 1-Phần mở đầu -GV tập hợp lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. 2. Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn: *Ném bóng: - Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay k
Tài liệu đính kèm: