Giáo án soạn Tuần 30 - Lớp 5

 DẠY LỚP 5C.

LUYỆN TOÁN :

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Ôn một số dạng toán về số thập phân;Cộng trừ nhân chia phân số;toán chuyển động đều.

II. Hoạt động dạy học:

1. Kiªm tra: Bµi tËp vÒ nhµ ë VBTNC.

 NhËn xÐt ch÷a bµi.

2. Tæ chøc cho HS tù lµm bµi råi chÊm vµ ch÷a bµi.

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:

 5 - x

Bài 2: Tìm một số thập phân biết rằng nếu chuyển dấu phẩy của nó sang phải một hàng rồi cộng với số phải tìm ta được 13,53 ?

- Khi dời dấu phẩy của nó sang bên phải một hàng, ta được một số gấp 10 lần số đã cho. Như vậy 10 lần số đó cộng với số đó là: 13,53.

- Vậy số đó là: 13,53 : ( 1 + 10) = 1,23

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 30 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56 = 12,7
Bài 5 : Hiệu của hai số là 16,8 nếu cộng thêm vào mỗi số 1,4 đơn vị thì số lớn sẽ gấp 3 lần số bé. Tìm hai số đó ?
- Hiệu của hai số là 16,8 nếu cộng thêm vào mỗi số 1,4 đơn vị thì hiệu của chúng không đổi.
- Số bé ban đầu là: 16,8 : 2 - 1,4 = 7
- Số lớn ban đầu là: 7 + 16,8 = 23,8
 LUYỆN TOÁN (TIẾT 2).
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:
 5 - 7- 	 
 4 x 	 5 : 
Bài 2 So sánh các phân số sau
a, và và và 
 b, 6,99 : 0,3 45 : 0,5 24 : 1,2
Bài 3: 
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m .Biết rằng chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.Tính diện tích thửa ruộng.
Bài 4:
Một người xe máy đi từ nhà lên tỉnh ra đi lúc 7 giờ và đến nơi lúc 8 giờ 30’ biết rằng người đó đi với vận tốc 40 km/h.Tính quãng đường từ nhà đến tỉnh?
3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học dặn HS học bài ở nhà.
2 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xet chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xet chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xet chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xet chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
2 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
2 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 hs làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
HS học bài và làm bài ở nhà.
 ............................................................................. 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS ôn tập và nâng cao các kiến thức đã học .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
40’
35’
5’
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1. Viết lại cho rõ nội dung từng câu sau đây (có thể thêm một vài từ)
a) - Đầu gối đầu gối.
b) - Vôi tôi tôi tôi !
c) - Trứng bác bác bác ! 
d) - Con ngựa đá con ngựa đá.
Trả lời : a) – Cái đầu của em bé gối vào cái đầu gối của mẹ.
b) - Vôi của tôi thì tôi đem đi (thả vào nước) để tôi! (hoặc tôi tự tôi lấy)
c) - Trứng của bác thì bác đem đi bác (rán)! 
d) - Con ngựa thật đá vào con ngựa bằng đá.
Bài 2. Tìm lời giải nghĩa cho mỗi từ đồng âm được in nghiêng trong mỗi ngữ cảnh sau:
a) Tiêm phòng dịch (Bệnh lây lan truyền rộng )
b) Gài ống nhựa vào vết mổ cho thoát dịch ( chất lỏng trong cơ thể)
c) Dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác)
d) Dịch cái tủ lạnh sang bên trái ( Chuyển dời vị trí một vật)
e) Cái nhẫn bằng bạc. (kim loại quý có màu trắng)
g) Ông Ba tóc đã bạc. (trắng)
h) Đừng xanh như lá, bạc như vôi. (Hồ Xuân Hương) (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn)
Trả lời : 
a) dịch (Bệnh lây lan truyền rộng )
b) dịch ( chất lỏng trong cơ thể)
c) Dịch ( Chuyển nội dung được diễn đạt từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác)
d) Dịch ( Chuyển dời vị trí một vật)
e) bạc. (kim loại quý có màu trắng)
g) bạc. (trắng)
h) bạc như vôi. (tình nghĩa trước sau không trọn vẹn)
 Bài 3-Đọc đoạn văn sau :
 Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
 Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Vì sao em biết ? 
b) Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ in nghiêng của tác giả ? 
Trả lời : a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá và ẩn dụ
- Em biết : (so sánh : thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng ; nhân hoá : rừng say ngây và ấm nóng ; ẩn dụ : ngập hương thơm, thảo quả thắp ngọn lửa hồng, nhấp nháy vui mắt)
b) Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ in nghiêng của tác giả : ngập : (ẩn dụ) hương thơm như nước tràn ngập cả rừng, say ngây, ấm nóng: rừng bị say ngây (nhân hoá) vì hương thơm của thảo quả và ấm nóng lên vì màu đỏ như lửa của thảo quả; nhấp nháy vui mắt : thắp (ẩn dụ) thảo quả như đốm lửa nhấp nháy .
Hãy : a) Lập dàn ý (dàn bài chi tiết) cho bài văn trên.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT (T2)
 KIỂM TRA
Bài 1:
 Đặt câu với mỗi cặp từ chỉ quan hệ sau:
a, nếu ,thì
b, tuy,nhưng
c,vì ,nên
d, không những,mà còn.
Bài 2.
 Cho đề bài tập làm văn sau :
 Tuổi thơ của em gắn liền với con đường từ nhà em đi tới trường. Con đường thân thuộc in dấu chân em. Em hãy tả lại con đường thân quen đó.
 b) Viết bài văn tả con đường từ nhà em đi tới trường theo dàn ý đã lập.
Gợi ý: 
+ Mở bài : Giới thiệu con đường đi học.
+ Phần thân bài có mấy ý lớn như sau:
- Tả những nét chung, nổi bật nhất của toàn cảnh con đường. (hình dáng, cấu tạo của con đường, mặt đường, rìa đường ; cảnh vật hai bên đường như nhà cửa hay cây cối, con mương, 
- Tả kỉ một đoạn đường có nhiều kỉ niệm gắn bó với em. (kỉ niệm vui, buồn của em, nhớ lại một vài kỉ niệm về con đường)
- Sự biến đổi của con đường theo mùa. 
- Hàng ngày người đi lại trên con đường . 
+ Kết bài : Cảm nghĩ của em về con đường hiện nay, sau này, . . .
2- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài.
HS làm bài vào giấy nộp bài chấm 
Nộp bài cho GV 
 ...............................................................................................
	 Sáng Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013.
 	 DẠY LỚP 5B
LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
 Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
 ..
 ĐỊA LÍ: 	CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
18’
18’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết : Thú là động vật đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập 
- Băng hình về sự sính sản của một số loài thú nếu có 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
15’
12’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứn theo hình minh hoạ 2 trang 118
? Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết?
? Em có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở? 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
? Quan sát hình minh hoạ 1 
? Nêu nội dung hình 1a? 
? Nêu nội dung hình 1b? 
? Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
? Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ bạn thấy những bộ phận nào? 
? bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
? Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
? Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim? 
? Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú ?
- GV nhận xét: chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm , thú được nuôi con bằng sữa của mẹ . Tất cả thú và chim khi mới ra đời đều rất yếu , chúng được nuôi dưỡng cho đến khi tự kiếm thức ăn.
* Hoạt động 2: Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú.
- ? Thú sinh sản bằng cách nào?
? Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?
- Phát phiếu 
- Gọi các nhóm báo cáo 
- Gọi nhóm tìm được nhiều động vật nhất , đọc cho cả lớp nghe 
C.Củng cố- dặn dò
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- Dặn về đọc thuộc mục bạn cần biết 
- 3 HS lần lượt trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS quan sát 
- hình 1 a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ
- hình 1b thú con mới ra đời
- bào thai của thú được nuôi trong bụng mẹ
- Thấy hình dạng con thú với đầu, mình, chân, đuôi
- Thú con có hình dạng giống như thú mẹ
- mẹ nuôi bằng sữa 
- Sự sinh sản của thú và chim có sự khác nhau
Chim đẻ trứng, thú đẻ con...
 - Thú sinh sản bằng cách đẻ con
- Có loài đẻ 1 con có loài đẻ nhiều con
- Đại dịên nhóm trả lời
Thú đẻ ra con
Mỗi lứa một hoặc nhiều con
- HĐ nhóm kể tên để con và số lượng con mỗi lần đẻ
Nối nhau đọc
 ..........................................................................
 LUYỆN TOÁN ĐÃ SOẠN Ở CHIỀU THỨ 2.
 .............................................................................................................. 
Chiều Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013.
DẠY LỚP 5A
BÀI ĐÃ SOẠN Ở SÁNG THỨ 5,SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	..
	THỂ DỤC
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC.
I.MỤC TIÊU:
 -Thực hiện được động tác tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, 
 -Chơi trò chơi "lò cò tiếp sức
II. CHUẨN BỊ:
 *Còi, quả cầu, ,sân đá cầu 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
20’
8’
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên một hàng dọc .
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp .
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
+ Đá cầu.
-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. 
-Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi do GV đề ra.
b) Trò chơi "Lò cò tiếp sức"
Gv nêu lại cách chơi luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đứng vỗ tay, hát 1 bài do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá tiết học, 
- Lớp trưởng tập hợp lớp 
-Chạy nhẹ nhàng trªn địa h×nh tự nhiªn một hàng dọc .
-Đi theo vßng trßn, hÝt thở s©u.
-Xoay c¸c khớp cổ ch©n, khớp gối, h«ng, vai, cổ tay.
-¤n c¸c động t¸c tay, ch©n, vặn m×nh, toàn th©n, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. 
-Thi phát cầu bằng mu bàn chân. 
+Ném bóng.
-Tập đồng loạt theo tổ. 
HS chơi theo đội tổ
-HS hệ thống bài.
-HS Đứng vỗ tay, hát 1 bài 
Theo dõi
Sáng Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013.
DẠY LỚP 5A
	KHOA HỌC:
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
	- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (của hổ và của hươu )
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 4’
1’
30’
 5’
A. Bài cũ: 
Sự sinh sản của thú.
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Phương pháp: Trò chơi.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
Theo emđa số thú là loài động vật có lợi hay có hại? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú,bảo về môi trường?
C. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
HS tự tìm hiểu và trả lời.
HS nêu lại nội dung bài học,về nhà học bài.
 ..
LUYỆN KHOA HỌC
MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức cho học sinh về các bài học tuần 29 và bài sự sinh sản của thú.
II- CHUẨN BỊ:
 - HS các nhóm tự phân vai một số tình huống phục vụ nội dung bài học.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
30’
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra: Nêu nội dung các bài học ở tuần 29 .và bài sự sinh sản của thú
Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Câu 1:
 Ếch thường sinh sản vào mùa nào?ở đâu?
Câu 2 :
 Vẽ vòng đời sinh trưởng của ếch từ lúc còn trứng đến lúc ếch trưởng thành?
Câu 3:
 Ếch là loài vật có lợi hay có hai,ta cần làm gì để bảo vệ loài ếch?
Câu 4 : 
 Chim là loài vật để trứng hay đẻ con?
 Mỗi lứa chim thường đẻ mấy trứng?
Câu 5: 
 Chim thường làm tổ ở đâu?chim ấp trứng và nuôi con như thế nào?
Câu 6 : 
 Theo em chim là động vật có lợi hay có hai,ta cần làm gì để bảo vệ chim?
Câu 7: 
 Thú là lào động vật đẻ trứng hay đẻ con,thú nuôi con bằng gì?
Hoạt động 2: Đóng vai sự nuôi con của chim
GV nhận xét biểu dương nhóm đóng vai hay nhất.
Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học,dặn HS học bài và làm bài ở nhà.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Mỗi câu 1-2 học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Mỗi câu 1-2 học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
 1-2 học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS các nhóm thi đua đóng vai lớp nhận xét .
HS học bài và làm bài ở nhà.
 ..
	THỂ DỤC: 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”.
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
 -Chơi trò chơi "Trao tín gậy”
II. CHUẨN BỊ:
 *Còi, Tín gậy,vệ sinh sân tập luyện.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
20’
8’
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên một hàng dọc .
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
-Xoay các khớp .
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn.
+Ném bóng.
-Học cách cầm bóng bằng một tay trên vai. Tập đồng loạt theo tổ. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS tập đồng loạt.
-Học ném bóng vào rổ bằng một tay. Tập theo từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào một rổ.
b) Trò chơi "Trao tín gậy"
Gv nêu lại cách chơi luật chơi và tổ chức cho HS chơi
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đứng vỗ tay, hát 1 bài do GV chọn.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài
học, 
- Lớp trưởng tập hợp lớp 
-Chạy nhẹ nhàng trªn địa h×nh tự nhiªn một hàng dọc .
-Đi theo vßng trßn, hÝt thở s©u.
-Xoay c¸c khớp cổ ch©n, khớp gối, h«ng, vai, cổ tay.
-¤n c¸c động t¸c tay, ch©n, vặn m×nh, toàn th©n, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
-Học ném bóng vào rổ bằng một tay. Tập theo từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào một rổ.
HS chơi theo đội tổ
-HS hệ thống bài.
-HS Đứng vỗ tay, hát 1 bài 
Theo dõi
.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
	 TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I.-YÊU CẦU:
-HiÓu thÐ nµo lµ tõ ®ång nghÜa, tõ ®ång nghÜa hoµn toµn vµ tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn
- Më réng, n©ng cao hiÓu biÕt vÒ tõ ®ång nghÜa.
- VËn dông lµm bµi tËp, ®Æt c©u, ph©n biÖt tõ ®ång nghÜa.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
20’
15’
3’
A. Bµi Cò:
Häc sinh ch÷a bµi, gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bæ sung.
B. Bµi míi:
1. Lý thuyÕt:
? ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa? Cho vÝ dô.
X©y dông- kiÕn thiÕt
M¬ ­íc- mong ­íc
? Ph©n biÖt tõ ®ång nghÜa hoµn toµn vµ tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn.
? Tõ ®ång nghÜa cã t¸c dông g×?
Cã thÓ thay thÕ cho nhau
2. Thùc hµnh:
XÕp nh÷ng tõ in ®Ëm thµnh nhãm tõ ®ång nghÜa(t×m thªm):
a.N­íc nhµ, hoµn cÇu, non s«ng n¨m ch©u
 N­íc nhµ	hoµn cÇu
 Non s«ng	n¨m ch©u
 GÊm vãc	thÕ giíi
 Giang s¬n	toµn cÇu
 Tæ quèc	n¨m ch©u bèn biÓn
 §Êt n­íc 
b. T×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi mçi tõ sau ®©y:
§Ñp	To lín	Häc tËp
Xinh	to lín, to ®ïng	häc
mÜ lÖ	to t­íng, to kÒnh	häc hµnh
®Ñp ®Ï	vÜ ®¹i	häc hái
Xinh x¾n	khæng lå
Xinh ®Ñp
T­¬i ®Ñp
c. §Æt c©u víi mçi tõ vïa t×m ®­îc.
d. Ph©n biÖt nghÜa trong tõng cÆp tõ d­íi ®©y:
c«ng nghiÖp nÆng, c«ng nghiÖp nhÑ, gang, thÐp.
+ C«ng nghiÖp nÆng: Ngµnh c«ng nghiÖp chuyªn s¶n xuÊt ra nh÷ng thø nh­:®iÖn, than, thÐp, m¸y mãc.
+C«ng nghiÖp nhÑ: Nghµnh c«ng nghiÖp chuyªn s¶n xuÊt ra hµng tiªu dïng nh­: quÇn ¸o, bãng ®Ìn, phÝch n­íc.
+ Gang: S¾t lÉn c¸c- bon, gißn, khã d¸t máng, th­êng dïng ®Ó ®óc c¸c ®å vËt.
+ ThÐp: Kim lo¹i cã ®é bÒn, cã thÓ d¸t máng, ®­îc luyªn ra tõ s¾t.
e. C¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬ ng«i nhµ( T« Hµ)
Häc sinh chÐp bµi th¬.
Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh vÒ c¸ch c¶m thô 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc