Giáo án soạn Tuần 7 - Lớp 5

TuÇn 7 MĨ THUẬT

 Bài 7: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu biết về đề tài an toàn giao thông

- HS biết cách vẽ và vẽ đ­ợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.

- Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một số tranh ảnh về ATGT. Một số biển báo, hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước.

• Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 7 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chi tiết cho tranh sinh động,vẽ màu theo ý thích.
GV lưu ý học sinh :
Các hình ảnh người và phương tiện giao thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp, của hoạt động giao thông.
Tranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không gian cụ thể nhưng không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ lam cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm.
Màu sắc trong tranh cần có các độ : đậm, đậm vừa, nhạt để các hình mảnh thêm chặt chẻ và đẹp mắt.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm (1nhóm 4 đến 6 HS tuỳ theo lớp)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Cô HS treo tranh theo nhóm.
- Gợi ý cho HS nhận xét về cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vrx hình, cách vẽ màu.
- GV tổng kết và nhận xét chung.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Quan sát
-Vẽ theo nhóm theo 
-Nhận xét, đánh giá
1’
4. Dặn dò:
- QS các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
- Lắng nghe và thực hiện
 ..
 Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012. 
LỊCH SỬ
BÀI 7 : 	ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết:
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh trong SGK .
Tư liệu lịch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì thành lập Đảng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
10’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 *Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, dẫn đến sự thành lập Đảng .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong việc thành lập Đảng .
+Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
10’
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích tranh giành ảnh lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
-Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
-Ai có thể làm được điều đó ?
-Vì sao chỉ có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ?
-Học sinh tìm hiểu về việc thành lập Đảng 
-Cần phải sớm hợp nhất các tổ chứa cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ có đủ uy tín và năng lực mới làm được.
-Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc .
-Nguyễn Ái Quốc là ngườicó hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ...
5’
*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
-Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng .
-Đọc SGK và trình bày lại theo ý mình, chú ý khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra Hội nghị .
7’
*Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp )
-Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
-Tương lai của cách mạng Việt Nam sẽ ra sao?
-Liên hệ thực tế .
-Ý nghĩa của việc thành lập Đảng? 
-Thảo luận .
- Cách mạng Việt Nam vcó một tổ chức tiên phong lãng đạo , đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
3’
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 .
ĐỊA LÝ :BÀI 7 :
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ .
Nêu một số đặc điểm về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn .khí hậu đất rừng của nước ta trên bản đồ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam .
Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
	HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
10’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
Bước 1 : 
Phát phiếu học tập cho học sinh .
Bước 2 : 
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Tô màu vào lược đồ xác định giơi hạn phần đất liền ở Việt Nam .
-Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa... vào lược đồ.
10’
*Hoạt động 2 : Trò chơi “Đối đáp nhanh”
Bước 1 : Giáo viên chọn một số học sinh tham gia trò chơi. Chia số học sinh đó thành 2 nhóm bằng nhau, mỗi học sinh được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Như thế 2 em có số giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : Hướng dẫn chơi :
Em số 1 ở nhóm 1 nói tên một dãy núi, một con sông hoặc một đồng bằng mà em đã được học; em số 1 ở nhóm 2 có nhiệm vụ phải lên chỉ trên bản đồ đối tượng Địa lí đó. Nếu em này chỉ đúng thì được 2 điểm. nếu em này chỉ sai hoặc không chỉ được thì một em khác trong nhóm có thể chỉ giúp, chỉ đúng thì được 1 điểm, nếu chỉ sai thì không được điểm. Tiếp tục chó đến em số 2 . . . 
-Nhận xét, đánh giá cụ thể : nhóm nào cao điểm hơn thì thắng.
10’
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 :
Bước 2 :
-Kẽ sẵn bảng thống kê (như câu 2 SGK) lên bảng .
*Chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
Lưu ý : Ở câu 2, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm cả 5 yếu tố tự nhiên nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 trong 5 yếu tố để đảm bảo thời gian.
-Thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK 
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
-Điền kiến thức đúng vào bảng .
5’
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
	.
Khoa häc:
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Môc tiªu:
	- Giúp HS:
	- BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phòng tr¸nh bệnh sốt xuất huyết.
II. ChuÈn bÞ:
	- Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập trong SGK.
- Hình minh họa trang 29 SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5p
 10p
 10p
 8 p
4p
A. Bµi cò:
Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài 12.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bµi míi:
*Hoạt động 1 : Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp để làm bài tập thực hành trang 28 SGK:
+ Gọi HS đọc các thông tin.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để chọn câu trả lời đúng cho phiếu.
+ Gọi HS báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét kết quả thực hành.
- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28 nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời
1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
2. Bệnh sốt xuyết huyết được lây truyền như thế nào?
3. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
* Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do loại vi- rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
*Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để trao đổi, thảo luận và nêu những việc nên làm và không nên làm đề phòng, chữa bệnh sốt xuất huyết.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết.
* Kết luận: Sốt xuất huyết là một trong những việc nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3- 5 ngày. Cách phòng tránh tốt nhất là vệ sinh môi trường, diệt muỗi, sâu bọ và tránh muỗi đốt.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể những việc gia đình mình, địa phương mình làm để diệt muỗi và bọ theo gợi ý: Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt xuất huyết hoặc có thể nói những việc mà trong tranh minh họa giới thiệu.
- Nhận xét HS trình bày.
* Kết luận: Muỗi vằn ưa sống trong nhà, ẩn núp trong xó nhà, gầm giường đặc biệt là nơi treo quần áo, để trứng vào nơi chum vại, lu nước, ... cần tuyên truyền mọi người phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
C. Cñng cè d¨n dß:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp,
- Dặn Hsvề học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về “Bệnh viêm não”.
- 3 HS lần lượt tra lời các câu hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng hoàn thành phiếu học tập.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, nối tiếp nhau trả lời.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV và ghi các việc nhóm tìm được vào phiếu.
- HS nêu các cách phòng bệnh sốt xuất huyết, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
- HS kể, lớp theo dõi nhận xét.
 .
	LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU: 
 Củng cố về các phép tính phân số, so sánh phân số và giải toán.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Chọn cách thuận tiện nhất để so sánh các cặp phân số sau.
a. à ( so sánh với 1), b. và ( Phần bù để bằng 1), 
 c. và ( quy đồng tử) d. và ( quy đồng tử) 
đ. và ( rút gọn phân số sau)
Bài 2: Tính
a.2 + 3 + , b, 5 + - c. x + () : 2
d. 5 x 2 + : 1 đ. e. 
( Gợi ý HS những phép tính có hỗn số thì đưa về phân số rồi tính, câu đ, e áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu để tính cho nhanh) 
Bài 3: 5 xe ô tô chở được 35 tấn.Hỏi với mức chở đó thì:
 a. 15 xe chở được bao nhiêu tấn?
 b.Muốn chở 49 tấn cần bao nhiêu xe như thế?
 ( Rút về đơn vị là 1 xe để tính)
Bài 4: 
 Biết số học sinh lớp 5A là 20 em. số học sinh của lớp thích học toán, thích học tiếng Việt.
a. Hãy tính số học sinh lớp 5A.
b.Hãy tính số học sinh thích học Toán và thích học tiếng Việt?
( Gợi ý HS khi biết của lớp là 20 em thì ta tính được số HS cả lớp bằng cách lấy số em chia cho phân số, sau đó mới tính số HS học Toán và tiếng Việt)
Bài 5*: 
 Trung bình cộng 3 số là 250, biết số thứ nhất bằng số thứ 2 và bằng số thứ ba.Tìm 3 số đó?
(Gợi ý tìm tổng 3 số sau đó vẽ sơ đồ. số thứ nhất bằng số thứ 2 bằng số thứ 3 nên số phần tương ứng của các số là 3,7 và 5.Giải bài toán dạng tìm 3 số biết tổng và tỉ số)
2.Hướng dẫn HS chữa bài: 
 Gọi HS lần lượt lên bảng chưa từng bài,cả lớp và GV nhận xét bổ sung nếu sai.
......................................................................................................................................
Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012.
DẠY LỚP 5A
MÔN KHOA HỌC ; LỊCH SỬ; ĐỊA LÍ SOẠN BUỔI SÁNG THỨ 5
BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC
THỂ DỤC: 
Đội hình đội ngũ-Trò chơi “Trao tín gậy”
I-MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, hàng dọc, dóng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
Biết cách đổi chân đi đều khi sai nhịp.
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập,khởi động
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- GV yêu cầu HS ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ.
- Điều khiển lớp. Quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót của HS.
- Nhận xét, biểu dương thi đua.
b/ Chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi
- Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc:
-Cho HS thả lỏng
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường thành 4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
- HS ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Tổ trưởng điều khiển tổ luyện tập và thi đua trình diễn.
-Theo dõi cách chơi, luật chơi, chơi thử sau đó chơi thật
- Các tổ thi đua chơi trò chơi “Trao tín gậy”.
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
 Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2012.
KHOA HỌC : 
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Môc tiªu:
	- BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh minh họa trang 30, 31 SGK.
- Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK phóng to, cắt rời nhau.-Giấy khổ to, bút dạ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
10p
7p
8p
4p
A-Bài cũ 
 Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của nội dung bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới 
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em tìm hiểu về “Bệnh viêm não”.
Hoạt động1: Tác nguyên gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não
- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” trang 30 SGK.
+ Chia nhóm HS, Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ.
+ Hướng dẫn cách chơi: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc các câu hỏi và câu trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào 1 tờ giấy. Nhóm nào xong thì phất cờ và mang nộp đáp án cho GV. Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất.
- GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.
- GV đọc đáp án của các nhóm, đồng thời cho HS chọn đáp án đúng nhất.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, sau đó yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ của mình các câu hỏi trong bài.
* Kết luận: SGK
Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Người trong hình minh họa đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
- Gọi HS trình bày, mỗi em chỉ nói về một hình.
+ Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
 * Kết luận: Viêm não là một bệnh rất nguy
 hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em.
 Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. Cách chống tốt nhất là giữ 
vệ sinh nhà và môi trường xung quanh. 
Cần có thói quen ngủ màn. Cân đi tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não
- GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là bác sĩ của trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. Nếu em là bác sĩ Lâm em sẽ nói gì với bà con xã A.
C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về bệnh “Bệnh viêm gan A”.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- HS nhắc lại ghi nhớ SGK trang 30, 31.
- HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
- Các nhóm lên ghi theo đúng thứ tự làm xong 1, 2, 3 ...
- HS cả lớp cùng trao đổi va thống nhất đáp án đúng: 1.c ; 2.d ; 3.b ; 4.a
- HS trả lời theo tinh thần xung phong.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến,
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- 3 HS thi tuyên truyền trước lớp.
- HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn.
- Cả lớp bình chọn tuyên truyền viên giỏi nhất.
LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học ở các tiết trước,
Giúp các em có kĩ năng sống tốt phù hợp với hoàn cảnh thức tế của các em nơi địa phương đang sinh sống.
II - CHUẨN BỊ: Một số loại thuốc,hộp thuốc khác nhau.
	Tranh ảnh 4 nhóm thức ăn ,tổ chức trò chơi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
3’
10’
15’
7’
3’
1-Kiểm tra sự chuẩn bị.
2- Luyện tập:
Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi HS trả lời.
Câu1:
 Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Câu 2:
Nêu những việc nên làm để vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
Câu 3:
-nêu tác hại của chất gây nghiện .
Câu 4:
Khi phải dùng thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 2:Tổ chức trò chơi
GV nêu tình huống HS tổ chứ đóng vai.
- Trên đường đi học về em gặp 1 phụ nữ có bầu mang xách nặng em sẽ làm gì?
-Người thân em mang bầu mà sử dụng rượu bia em sẽ nói gì với người thân?
- Em sẽ khuyên người thân của mình không dùng chất gây nghiện.
- Em hãy cho mmọi người thấy tác hại của việc dùng thuốc không đảm bảo an toàn.
GV cho HS thể hiện 
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
GV biểu dương nhóm đóng vai hay nhất .
3-Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS tự kiểm tra.
-HS các nhóm thi đua nhau trả lời.
-HS các nhóm thi đua nhau trả lời.
-HS các nhóm thi đua nhau trả lời.
-HS các nhóm thi đua nhau trả lời.
HS mỗi nhóm chọn một tình huống thảo luận để đóng vai.
HS các nhóm thể hiện
HS các nhóm nhận xét đánh giá.
THỂ DỤC:
Đội hình đội ngũ -Trò chơi “Trao tín gậy”
I-MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Kiểm tra một số động tác bài trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
- GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra.
b/ Chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi.
- Tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
3/ Phần kết thúc:
-Cho HS thả lỏng
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài, công bố nội dung kiểm tra để HS về nhà ôn tập.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, hông.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- HS ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp cùng chơi.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát một bài theo nhịp, vỗ tay.
 .
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I.MỤC TIÊU: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học về từ đồng âm, về từ ngừ chủ đề hợp tác ,quy tắc ghi dấu thanh.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tìm các tiếng chứa vần có iê, ia điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
 a. Đông như......( kiến)
 b. Gan như cóc.....(tía)
 c.Ngọt như mía ......(lùi)
Bài 2. Với mỗi từ đồng âm sau đặt 2 câu với 2 nghĩa khác nhau.
a. đài - Xã em đang xây đài tưởng niệm các liệt sĩ .
 - Nhà em mới mua một chiếc đài.
b. đào: -Mẹ em đang đào đất để trồng rau.
 -Mùa xuân, hoa đào nở rộ.
c. là: -Em là học sinh lớp 5.
 - Chị An đang là quần áo.
d.bình: - Bình hoa này rất đẹp.
 - Chúng em đang bình chọn bạn đọc hay nhất.
Bài 3. Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau và đặt câu với từ vừa tìm được.
a.Hợp tác: -cộng tác: Chúng em cộng tác với nhau để hoàn thành công việc được giao.
b.Hợp lực: -chung sức:Chúng ta cùng chung sức lại để hoàn thành công việc chung.
c.Hợp nhất:- thống nhất: Chúng ta phải thống nhất ý kiến để đi đến kết luận.
Bài 4: Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng.
Cái nhẫn bằng bạc. ( Kim loại có màu trắng)
Đồng bạc trắng xoè hoa.(Tiền)
Cờ bạc là bác thằng bần.( Một trò chơi ăn tiền)
Ông Ba tóc đã bạc.( Màu trắng)
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.( Tình nghĩa không trọn vẹn)
Cái quạt máy này phải thay bạc.( một bộ phận của quạt máy)
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn tả ngôi trường có những cảnh vật gắn bó với em.
Gv cho HS xác định y/c của đề bài.
GV nhắc HS chú ý làm nổi bật những cảnh vật đã từng gắn bó với em.
HS làm bài. Gv cho HS đọc đoạn văn mình vừa làm.
2.Hướng dẫn HS chữa bài:
 HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở.
 .
 Chiều Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012.
KHOA HỌC VÀ LUYỆN KHOA HỌC SOẠN Ở SÁNG THỨ 6
	LUYỆN TOÁN 
Luyện tập
I.MỤC TIÊU: 
 Củng cố luyện tập về cách đọc viết số TP.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
 Viết các số thập phân sau thành hỗn số có PSTP
 2,07 ; 5,019 ; 3,128 ; 8,17; 321,14 ; 2,25 ; 3,08 ; 2,700
GV hướng dẫn VD: 2,07 = 2 
( Lưu ý HS phần nguyên của số TP là phần nguyên của hỗn số, phần thập phân của STP là phần phân số, tử số là số ở phần thập phân còn mẫu số tuỳ theo số chữ số ở phần thập phân, nếu 1 chữ số thì phần mười, 2 chữ số thì phần trăm...)
Bài 2: Nêu giá trị của mối chữ số trong mỗi số thập phân sau.
a. 32,333 c, 82,304
b, 122,206; d, 102, 078
- Gv cho HS đọc thầm suy nghĩ và sau đó lần lượt cho HS đứng dậy nêu theo y/c.
Bài 3: 
a.Cho 3 chữ số : 1; 2; 3 .Hãy lập tất cả các số thập phân có đủ 3 chữ số đó.
b. Cho 4 chữ số 1; 2; 0; 5 . Hãy lập các số thập phân có đủ 4 chữ số đó và phần nguyên có 2 chữ số.
Bài 4: 
 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.
GV hướng dẫn HS đưa các phân số về phân số thập phân rồi chuyển phân số thập phân thành số thập phân. VD: 0,25
Bài5* 
 Tìm số tự nhiên x thoả mãn: 
a. 0,1 < x < 2,23
 Gợi ý: 0,1 < 1< 2< 2,23 nên x chỉ có 2 số tự nhiên thoả mãn là 1 và 2.
b. 8,5 < x < 9,5 Chí có 1 giá trị x = 9
2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
	.
PĐHSYK
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Củng cố về các phép tính phân số, so sánh phân số và giải toán.
II-Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Bài 1: Chọn cách thuận tiện nhất để so sánh các cặp phân số sau
a. à b. và c. và 
 đ. và 
-Cho hs chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2: Tính
a. + 3 , 
 b, 5 + - 
c. x + () : 2
d. 5 x 2 + : 1 
đ. 
 e. 
( Gợi ý HS nh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc