Giáo án Tập đọc 5 - Tuần 17 - Tiết 33, 34

Tập đọc

TIẾT 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng

3. Thái độ: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng .

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá đúng cách đọc một văn bản .

2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị văn bản thể hiện việc chống đói nghèo của Ngu Công .

3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ to, bảng phụ.

· HS: SGK .

IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 - Tuần 17 - Tiết 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tập đọc
TIẾT 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng
3. Thái độ: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng .
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá đúng cách đọc một văn bản .
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị văn bản thể hiện việc chống đói nghèo của Ngu Công . 
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
HS: SGK .
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Thầy cúng đi bệnh viện .
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét 
- 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét .
Kiểm tra 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
Hoạt động lớp
- 1 HS khá đọc. Lớp đọc thầm.
KNS
Trực quan 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
Luyện tập 
- Sửa lỗi phát âm cho HS: Bát Xát , ngỡ ngàng , ngoằn ngoèo , Phìn Ngan . 
- HS luyện đọc từ, câu ngắn.
- Yêu cầu HS phân đoạn
- Hướng dẫn HS giải thích từ khó.
- GV đọc mẫu.
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
- HS đọc phần chú giải.
- HS lắng nghe.
Trực quan 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
HCM
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
- HS đọc đoạn 1
Luyện tập
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
- GV chốt ý - ghi bảng từ ngữ 
- Giải nghĩa từ: Ngu Công 
- HS đọc SGK
- Nêu ý đoạn 1 
- Hs nêu
- Yêu cầu đọc đoạn 2 
- HS đọc đoạn 2 
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
Hỏi đáp
- Giải nghĩa: cao sản
- HS phát biểu 
- GV chốt ý 
- Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 
- HS tự nêu theo ý độc lập 
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- HS nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
- HS đọc đoạn 3 .
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Ôâng hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
- Yêu cầu cho HS nêu ý đoạn 3
- HS phát biểu 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp
KNS
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn ở bảng phụ.
- Nhiều HS luyện đọc đoạn 
Trực quan 
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 
- HS thi đua đọc diễn cảm theo nhóm.
Thi đua 
- GV nhận xét - tuyên dương.
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
5. Củng cố – Dặn dò:
- Em hãy nêu ý chính của bài.
+ Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
Củng cố
- CB: Ca dao về lao động sản xuất.
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư, 14 tháng 12 năm 2016
Tập đọc
Tiết 34 : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	
- HS hiểu được lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã đem lại cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
2. Kĩ năng:	
- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài ca dao (thể lục bát) .
3. Thái độ: 	
- Ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nông dân .
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá đúng cách đọc ca dao .
2. KN xác định giá trị : 
- Biết xác định các giá trị việc làm nông của người dân Việt Nam .
3. KN đặt mục tiêu: 
- Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ to, bảng phụ. 
HS: SGK.
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Ngu Công xã Trịnh Tường 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Kiểm tra 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
- Cho HS đọc nối tiếp.
Hoạt động lớp
- 1 HS khá đọc lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 bài nối tiếp nhau hết 3 bài (đọc2 lượt)
KNS
Trực quan
Luyện tập
- Sửa lỗi đọc cho HS 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- HS luyện phát âm đúng.
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe.
Trực quan
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân
KNS
HCM
- yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
- Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
- HS đọc đoạn 1 .
- Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần 
+ Sự lo lắng :  trông nhiều bề : .
Hỏi đáp
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng 
-Tìm những câu ứng với mỗi nội dung 
( a, b , c )
 a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy
“Ai ơi .. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
“Trông cho . tấm lòng “
- GV nhận xét và chốt ý
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo 
“ Ai ơi . muôn phần”
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp
- GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao cần luyện đọc lên và hướng dẫn cụ thể bài ca dao đó
- 2 ; 3 HS đọc bài ca dao.
- HS luyện đọc bài ca dao.
- HS đọc diễn cảm cả 3 bài.
Thực hành
Luyện tập
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xet – tuyên dương .
- 3, 4 HS lên thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Lớp nhận xét cách đọc 
Thi đua
5. Củng cố – Dặn dò:
HCM
- Em hãy nêu ý chính của bài.
- Giáo dục tư tưởng. 
- Chuẩn bị: Ôn tập ( Tiết 1)
+ Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người.
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC.doc