Tập đọc
TIẾT 53 : TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét , đánh giá đọc đúng văn bản và các từ khó trong bài : “Tranh làng Hồ” .
2. KN xác định giá trị : Biết xác dịnh đúng giá trị tinh thần bài văn, hiểu nội dung văn bản .
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
· GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
· HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ hai , 14 tháng 03 năm 2016 Tập đọc TIẾT 53 : TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. 3. Thái độ: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét , đánh giá đọc đúng văn bản và các từ khó trong bài : “Tranh làng Hồ” . 2. KN xác định giá trị : Biết xác dịnh đúng giá trị tinh thần bài văn, hiểu nội dung văn bản . 3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được . III. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân GV kiểm tra 3 HS . Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu : Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản. - Yêu cầu 1 HS đọc bài. HS đọc từ ngữ chú giải. Bài văn chia làm mấy đoạn ? . GV hướng dẫn HS đọc. Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó . GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : HS hiểu nội dung văn bản - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê Việt Nam ? Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời . Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? GV chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Mục tiêu : HS đọc diễn cảm tốt. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. GV nhận xét + tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức. HS trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu HS kể tên 1 số làng nghề truyền thống. - Giáo dục tư tưởng . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Đất nước . Nhận xét tiết học Hát 3 HS đọc và trả lời . Hoạt động lớp HS khá giỏi đọc – Lớp đọc thầm. HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu. Bài văn chia làm 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. + Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. + Đoạn 3: Còn lại. HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. HS phát âm từ ngữ khó. HS lắng nghe . Hoạt động lớp HS đọc từng đoạn . Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam hội hoạ Việt Nam . 1 HS đọc – Lớp đọc thầm . Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đua đọc diễn cảm . Lớp nhận xét . Hoạt động nhóm Các nhóm tìm nội dung bài. - Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. - Nghề bánh tráng Phú Hoà Đông( Củ Chi ), gốm sứ Bình Dương, nhiếp ảnh Lai Xá, Kiểm tra KNS Trực quan Hỏi đáp Luyện tập Trực quan HCM Thực hành Hỏi đáp Thực hành KNS Luyện tập Thi đua Củng cố Rút kinh nghiệm : Thứ tư , 16 tháng 03 năm 2016 Tập đọc TIẾT 54 : ĐẤT NƯỚC Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước với truyên thống dân tộc 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương , đất nước . * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét , đánh giá đúng bài thơ “ Đất nước” . 2. KN ra quyết định : - Biết lựa chọn cách hợp lí và điều chỉnh quyết định cho phù hợp . 3. KN đặt mục tiêu :- Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được . III. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tranh làng Hồ. Yêu cầu 3 HS đọc và trả lời . Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Nêu nội dung bài đọc . Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Mục tiêu : Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản. - Yêu cầu HS đọc bài thơ. Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Nhắc học sinh chú ý : Ngắt giọng đúng nhịp thơ. + Phát âm đúng từ ngữ. Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải . GV đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : HS hiểu nội dung văn bản. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài thơ. Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 Nêu một hình ảnh đẹp và vui có trong khổ thơ thứ 3? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến ? Yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối . Nêu một hai câu thơ nói lên niềm tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm? GV chốt ý . Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Mục tiêu : HS đọc diễn cảm tốt. Hướng dẫn HS xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp. Cho HS thi đua đọc diễn cảm. Thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.GV nhận xét – tuyên dương . Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức. Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ. GV chốt ý đúng, gdtt 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học Hát HS đọc và trả lời . Lớp nhận xét . Hoạt động lớp 1 HS khá giỏi đọc – Lớp đọc thầm. Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS luyện đọc. 1 HS đọc từ ngữ chú giải . HS lắng nghe . Hoạt động lớp 1 HS đọc. ....có trong khổ thơ 1 & 2 1 HS đọc – Lớp đọc thầm . rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc , trời thu nói cười thiết tha . .nhân hóa làm cho trời đất cũng thay áo mới, cũng nói cười như con người .cuộc kháng chiến . 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. .đây, những, của chúng ta . + .chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về . Hoạt động lớp Nhiều HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm. HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ. Hoạt động nhóm – lớp HS nêu ý kiến: Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyên thống dân tộc. Kiểm tra KNS Trực quan Luyện tập Trực quan Trực quan Hỏi đáp Trực quan Hỏi đáp KNS Luyện tập Thi đua HCM Củng cố Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: