Tiết 1: Thể dục. (Tiết 23)
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Chơi trò chơi : "Kết bạn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TUẦN 12: Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 31/10/2016. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 02/11/2016. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 23) ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG . I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi : "Kết bạn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm: trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5’ - ĐHTT: 1. Nhận lớp. x x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài. x x x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. Chạy chậm theo1 hàng dọc. - Chơi trò chơi: “Chẵn lẻ”. - ĐHKĐ: (Như ĐHTT) B. Phân cơ bản: 22’ – 25’ - ĐHTL: x x x x x x 1. Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chunng. x x x x x x x x x x x x - GV chia tổ tập luyện -> GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương - GV chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn 2. Chơi trò chơi: “Kết bạn”. - GV nêu tên trò chơi va fcách chơi - GV cho HS chơi trò chơi -> GV nhận xét C. Phần kết thúc: 5’ - ĐHXL: - Tập một số động tác hồi tĩnh. x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài. x x x x x x x x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà. Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 31/10/2016. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 01/11/2016. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 23) HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI: "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Học ĐT thăng bằng, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp - Chạy nhẹ nhàng 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: Cán sự điều khiển - Học động tác thăng bằng + Phân tích dộng tác + GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD. + Tập theo giáo viên. + GV điều khiển + Cán sự điều khiển + GV quan sát sửa sai - Tập 6 động tác đã học b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, và sau đó cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Thực hiện động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích. 6’ 22’ 2 lần 2 x 8 nhịp 4 - 5 lần 1 - 2 lần 7’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: x x x x 1 3 x x x x 2 4 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 31/10/2016 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 01/11/2016. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 23) SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 1. KT: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: HS ý thức tự giác học bài. Thích tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình minh họa, thẻ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3.HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. Củng cố - dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận được lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu Mây, mưa được hình thành như thế nào?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - YC HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (SGK- 48) và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và giảng: Mũi tên chỉ nước bay hơi ... Trái Đất. + Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên? KL: Nước đọng ở hồ ao ...tạo thành mưa. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước B1: Làm việc cả lớp - GV giao nhiệm vụ B2: Làm việc cá nhân - YC HS hoàn thành bài tập B3: Trình bày theo cặp - YC 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân B4: Làm việc cả lớp: - Gọi HS trình bày SP của mình trước lớp - Nước bay hơi -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa... - Nhận xét đánh giá, khen ngợi HS *Vận dụng: Về nhà các em ôn lại nội dung kiến thức của bài. Quan sát thêm về hiện tượng thiên nhiên về nước để lắm vững thêm kiến thức của bài. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Quan sát - Quan sát - Chỉ và nêu. - Nhận nhiệm vụ - Hoàn thành BT - Thảo luận cặp - Trình bày sản phẩm trước lớp. - BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 01/11/2016. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 03/11/2016. Tiết 3: Thể dục (Tiết 24) HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. Mục tiêu : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân cua rbài thể duch phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5' - ĐHTT : 1. Nhận lớp: x x x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung x x x x x x x 2. Khởi động: - ĐHKĐ : - Chạy chậm thành một vòng tròn x x x x x x x - Chơi trò chơi chẵn lẻ x x x x x x x B. Phần cơ bản: 25' x x x x x x x 1. Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. - ĐHTL : x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện x x x x x x x - GV đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở, kết hợp sửa chữa những động tác sai cho HS. x x x x x x x 2. Động tác nhảy. - ĐHTL: - GV vừa làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm, HS tập theo x x x x x x x - GV nhận xét và cho HS tập lần 2 x x x x x x x - Lần 3: GV vừa hôn nhịp vừa làm mẫu x x x x x x x - Lần 4: GV chỉ làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh - Lần 5: GV hô nhịp - HS tập - ĐHTC: 3. Trò chơi: “Ném bóng trúng đích.” x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi và cách chơi x x x x x x x - HS chơi trò chơi theo tổ x x x x x x x -> GV nhận xét biểu dương tổ thắng C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXL: - Tập 1số động tác hồi tĩnh x x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà . x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 01/11/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 23) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, VÀ TOÀN THÂN TRÒ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN’’ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác : Vươn thở , tay, chân, vặn mình ,toàn thân của bài thể dục phát triển chung . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD HS ý thức tự giác trong tập luyện thể dục thể thao. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi, còi , kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt độngk dạy học: HĐ của GV Đ. lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ . - Giậm chân tại chỗ, khởi động các khớp - Chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 2. Phần cơ bản: + Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn’’. - GV nêu tên để HS nhắc lại cách chơi và luật chơi . - Cho HS chơi thử sau đó mới cho HS chơi chính thức . - Theo dõi làm trọng tài cho HS chơi . - Ôn 5 động tác thể dục đã học . - Cho HS ôn tập chung cả lớp từ 1-2 lần theo đội hình hàng ngang. - Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. - Cho HS thi đua giữa các tổ . - Nhận xét sửa sai cho HS . 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi một trò chơi hồi tĩnh. - Cùng HS hệ thống lại bài . - NX đánh giá giao việc về nhà cho HS . 5’ - 6’ 18’ - 20’ 4’ - 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: x x x x x T1 x x x x x T2 x x x x x T3 - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 01/11/2016 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 02/11/2016. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 03/11/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 12) THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN . TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số động tác TDRLTTCB học động tác đưa một chân ra sau. Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức 2. KN: Yêu cầu thực hiện động tác đúng, chơi chủ động. 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó tập thể dục. II. Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, còi. III. Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Điểm danh, báo cáo sĩ số lớp. - Phổ biến nội dung yêu cầu. 4’- 5’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường - Thành 1 hàng dọc - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. - Ôn phối hợp. - HS thực hiện dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng. - Đứng đưa 2 tay lên cao. B. Phần cơ bản: - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông 22’ - 25’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đứng đưa 1 chân ra trước. - Đứng đưa 1 chân ra sau hai tay giơ lên cao - GV làm mẫu - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu - GV quan sát, sửa sai - Trò chơi: Truyền bóng tiếp sức C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Nhận xét giờ học, khen ngợi, nhắc nhở, giao bài bài tập về nhà cho HS - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau. 4’ - 6’ 4’- 5’ - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 02/11/2016. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 03/11/2016. Tiết 2: Thể dục (Tiết 24) HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY. TRÒ CHƠI: "MÈO ĐUỔI CHUỘT" I. Mục tiêu: 1. KT: Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác 2. KN: Yêu cầu thực hiện động tác đúng, chơi chủ động. 3. TĐ: GD học sinh ý thức chịu khó tập thể dục. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: HĐ của GV Đ. lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát - Khởi động các khớp - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Nêu tên trò chơi, luật chơi. - Cho HS chơi trò chơi. b. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 6 động tác đã học. - Học động tác nhảy. - Tập hoàn chỉnh 7 động tác. 3. Phần kết thúc: - Chạy quanh sân tập (nhẹ nhàng) - Tâp các động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. - NX, đánh giá kết quả giờ học. - BTVN: Ôn 7 động tác đã học. 6’ - 10’ 18’ - 22’ 4-6p - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 02/11/2016 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 03/11/2016. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 03/11/2016. Tiết 2: Khoa học (Tiết 24) NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 1. KT: Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng về nội dung bài. 3. GD: GD HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm trong thực tế cuộc sống về vai trò của nước. Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình có trong SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Các HĐ: HĐ1: Hoạt động nhóm. (Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.) HĐ2: Hoạt động cá nhân (Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí.) HĐ3: Hoạt động nhóm. C. Củng cố- Dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận được lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu vßng tuÇn hoµn cña níc trong tự nhiên?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình , thảo luận và trả lời câu hỏi: + Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người ? Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật ? Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật ? - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi đã nhận của nhóm mình - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Cho các nhóm bổ sung và nhận xét - GV KL: Mục bạn cần biết (Trang 50): Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống ...sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết - SGK - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. + Con người sử dụng nước vào việc gì ? - Ghi nhanh các ý kiến lên bảng - GV nêu: Như vậy nước cần cho mọi HĐ sống của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào? - Chia lớp làm 3 nhóm và các nhóm HĐ theo yêu cầu: + Nêu ví dụ nước dùng trong sinh hoạt, vui chơi, giải trí? + Nêu ví dụ nước dùng trong sản xuất nông nghiệp? + Nêu ví dụ nước dùng trong sản xuất công nghiệp? - YC đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - NX, bổ sung và kết luận: VT của nước trong sinh hoạt, vui chơi, giải trí. VT của nước trong SX nông nghiệp VT của nước trong SX công nghiệp Uống, nấu cơm canh, tắm, lau nhà, đi bơi, đi vệ sinh, rửa xe Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, gieo mạ, ... Chạy máy, chạy ôtô, làm đá, làm bánh kẹo, ... - GVKL: Mục bạn cần biết (Trang 51): Con người cần nước vào rất nhiều việc.... địa phương mình. + Nhu cầu dùng nước ở địa phương? - Nhận xét chung nội dung tiết học. *Vận dụng: Về nhà các em ôn lại nội dung kiến thức của bài. Suy nghĩ xem bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Tạo nhóm - Quan sát hình, thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Đọc - Nghe câu hỏi. - Trả lời. - Vào vị trí nhóm. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện trình bày. - Nghe. - Nghe, đọc SGK - Trả lời. - Nghe. - BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. Ngày soạn: 03/11/2016 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 04/11/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 24) ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PTC TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . - Rèn học sinh kĩ năng biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GD HS tính tự giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt . II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi , còi III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV Đ. lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ . - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác thể dục đã học . - Cho HS ôn tập chung cả lớp từ 1- 2 lần theo đội hình hàng ngang. - Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. - Cho HS thi đua giữa các tổ. - Nhận xét sửa sai cho HS . - Kiểm tra 5 động tác đã học . - Đánh giá theo 2 mức + Trò chơi: “Kết bạn’’ - Tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi một trò chơi hồi tĩnh . - Cùng HS hệ thống lại bài . - Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho học sinh ở nhà. - Chuẩn bị bài học giờ học sau. 6’ - 10’ 18’ - 22’ 4’ - 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: