Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 13 - GV: Đỗ Thanh Bình

Tiết 1: Thể dục. (Tiết 25)

HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI

THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.

- Chơi trò chơi: "Chim về tổ" yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đôi chủ động.

2. KN: Rèn luyện cho HS tập đúng 7 động tác đã học và tập được động tác mới điều hoà. Nắm được cách chơi trò chơi, tham gia chơi một cách chủ động

3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực trong tập luyện.

II. Địa điểm - Phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp:

 

doc 15 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 13 - GV: Đỗ Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
 Ngày soạn: 06/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 07/11/2016.
 Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 09/11/2016.
Tiết 1: Thể dục. (Tiết 25) 
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI
THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
- Chơi trò chơi: "Chim về tổ" yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đôi chủ động.
2. KN: Rèn luyện cho HS tập đúng 7 động tác đã học và tập được động tác mới điều hoà. Nắm được cách chơi trò chơi, tham gia chơi một cách chủ động
3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực trong tập luyện.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sỹ số
5'
- ĐHTT:
x x x x x x
 x x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND bài học.
 x x x x x x
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- HS khởi động
- HS chơi trò chơi: “Kết bạn.”
- ĐHTC:
x x x x x x
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. Chạy chậm theo1 hàng dọc. 
x x x x x x
x x x x x x
B. Phần cơ bản: 1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục.
25'
- ĐHTL:
+ GV chia tổ cho HS tập luyện
+ GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
+ Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dưới sự điều khiển của GV.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
+ L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập. 
-> HS tập theo
+ L2: GV làm mẫu cho HS tập
+ HS tập
+ L3: GV vừa hô vừa làm mẫu
+ HS quan sát.
+ Lần 4 + lần5: GV hô HS tập
+ HS tập
3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ"
- GV nhắc lại cách chơi
- GV nhận xét.
- ĐHTC:
x x x x x T1
x x x x x T2
x x x x x T3
- HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXL
- Tập một số động tác hồi tĩnh
x x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
x x x x x x
- GV nhận xét bài học
x x x x x x
- GV giao bài tập về nhà
 Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 07/11/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 08/11/2016.
Tiết 3: Thể dục. (Tiết 25) 
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ.
TRÒ CHƠI:"CHIM VỀ TỔ"
I. Mục tiêu:
1. KT- KN: - Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Đi thường một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Chim về tổ”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, và sau đó cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 7 động tác đã học
- Học đông tác điều hoà.
+ Phân tích động tác
+ GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD.
+ Tập theo giáo viên. GV điều khiển
+ Cán sự điều khiển. GV quan sát sửa sai
3. Phần kết thúc:
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại bài thể dục một lần
6’ - 10’
18’ - 22’
4’ - 6’
- ĐHTT:
x x x x x x 
x x x x x x 
x x x x x x 
- ĐHTC:
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHXL:
x x x x x T1 
x x x x x T2
x x x x x T3
 Ngày soạn: 07/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 08/11/2016.
Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 25)
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
1. KT: Phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát, thí nghiệm 
- Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rò ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước cho sạch sẽ. Tuyên truyền tới mọi người trong gia đình thấy được tác hại của nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK, Phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Các HĐ: HĐ1: Làm thí nghiệm. (HĐ nhóm)
 HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. (Hoạt động nhóm)
HĐ 3: Xử lí tình huống. (HĐ cá nhân)
3. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu vai trß cña n­íc ®èi víi sù sèng cña con ng­êi?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- HD HS làm thí nghiệm theo HD SGK
- HS thực hành thảo luận làm thí nghiệm
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- Gọi HS đại diện lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- GV đánh giá kết luận.
- Giaó viên giao việc cho các nhóm.
- Chia nhóm và giao việc cho các nhóm.
 - YC HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Thư kí ghi vào phiếu.
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- YC đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- Cho các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét nêu kết luận.
- GV đưa ra tình huống: Một lần M cùng mẹ đến nhà N chơi: Mẹ N bảo N đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá N liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là M em sẽ nói gì với N?
- Cho HS phát biểu ý kiến của mình 
- NX và bổ sung ý kiến của các em
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết
- Nhận xét chung về nội dung tiết học.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem qua bài học em thấy nước sạch cần thiết như thế nào cho cuộc sống? Em cần phải làm gì để bảo vệ các nguồn nước sạch?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe
- Thảo luận nhóm làm thí nghiệm.
 - Trình bày kết quả trước lớp.
- Nghe.
- Nghe.
- Nhận nhóm 
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe tình huống.
 - Nối tiếp phát biểu.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?
	 Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 08/11/2016.
 Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 10/11/2016.
 Tiết 3: Thể dục (Tiết 26)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn bài thể dục phát triển chung đã học, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- HS chơi: "Đua ngựa". YC biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
2. KN: Rèn cho HS ôn tập một cách thành thạo và chính xác. Nắm được cách chơi và tham gia chơi chủ động.
3. TĐ: GD HS có tính tích cực tự giác trong học tập.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi: "Đưa ngựa"
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu
5'
- ĐHTT:
1. Nhận lớp: 
x x x x x 
- Cán sự môn tập hợp lớp, điểm số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- ĐHKĐ: x x x x x
- Khởi động toàn bộ các khớp 
- HS khởi động theo sự điều khiển của giáo viên.
x x x x x
 x x x x x
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
B. Phần cơ bản:
20’
- ĐHTL: 
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
x x x x x
- GV chia tổ cho HS thực hiện.
x x x x x
- GV đi từng tổ QS, sửa cho HS.
x x x x x
- Lần lượt các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
- HS thực hiện
2. Học trò chơi: "Đua ngựa"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
5’
- ĐHTC:
x x x x x x 1 3
x x x x x x 2 4
-> GV QS hướng dẫn thêm cho HS
- HS chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc:
5’
- ĐHXL: x x x x x
- Đứng tại chỗ thả lỏng
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x x
- GV nhận xét giao BT về nhà
 Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 08/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 25)
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO’’
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay , chân, vặn mình, toàn thân 
thăng bằng của bài TD PTC.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- GD HS ý thức tự giác trong tập luyện thể dục thể thao.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân bãi, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự môn điểm số, báo cáo sĩ số.
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ .
- Giậm chân tại chỗ , khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi khởi động .
2. Phần cơ bản:
- Cho hs ôn tập chung cả lớp từ 1-2 lần theo đội hình hàng ngang.
- Học mới động tác thăng bằng 5-6 lần
- GV nêu tên làm mẫu cho hs tập theo.
- Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- Cho HS thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”.
- GV nêu tên để HS nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó mới cho HS chơi chính thức.
- Theo dõi làm trọng tài cho HS chơi .
- Nhận xét, khen ngợi học sinh.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi một trò chơi hồi tĩnh.
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX đánh giá giao việc về nhà cho HS.
6’- 10’
18’- 22’
4’- 6’
 - ĐHTT: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- ĐHTL: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 Ngày soạn: 08/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 09/11/2016.
 Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 10/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 13)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Học động tác đứng chân sang ngang. Ôn trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức"
2. KN: Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: GD HS có thói quen tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm; Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Cán sự bộ môn điểm số, báo cáo
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu, yêu cầu bài dạy.
2. Khởi động:
- Yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng trên sân.
- Yêu cầu HS vỗ tay và hát một bài.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
B. Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp: Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông
- HDHS học động tác chân.
- GV phân tích và làm mẫu động tác
- HS tập sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Ôn phối hợp.
- Đứng đưa chân ra trước và ra sau
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Ôn trò chơi: "Chuyền bóng"
- Gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
C. Phần kết thúc:
- Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét chung tinh tần học tập của học sinh.
- Yêu cầu học sinh tự tập luyện ở nhà.
4’ - 5’
22 - 25’
4’ - 5’
- ĐHTT: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Thành một hàng dọc
- Lớp trưởng điều khiển.
- ĐHTL: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Ôn theo lớp và theo tổ 
- ĐHTC:
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- ĐHXL: 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 09/11/2016.
 Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 10/11/2016.
Tiết 2: Thể dục (Tiết 26)
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.
- Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Trò chơi: Chim về tổ. yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng YC của TC.
2. KN: Rèn cho HS ôn tập một cách thành thạo và chính xác. 
3. TĐ: GD HS có tính tích cực tự giác trong học tập.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
- HS chơi trò chơi, chủ động, tích cực.
b. Bài thể dụng phát triển chung:
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục
+ L1: GV hô, yêu cầu lớp tập.
+ L2: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: Do cán sự điều khiển.
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng, GV hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị giờ sau (Kiểm tra)
- NX giờ học, giao bài tập về nhà
6’ - 10'
18’ - 22’
4- 6'
- Đội hình tập hợp:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Đội hình trò chơi:
- Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Đội hình kết thúc:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày soạn: 09/11/2016.
 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 10/11/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 10/11/2016.
Tiết 2: Khoa học (Tiết 26)
Nguyªn nh©n lµm n­íc bÞ « nhiÔm.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
1. KT: Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển. bị ô nhiễm.
- Sưu tầm về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rò ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước cho sạch sẽ. Tuyên truyền tới mọi người trong gia đình thấy được tác hại của nước bị ô nhiễm.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ; Kĩ năng trình bày thông tin về nguồn nước bị ô nhiễm ; Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm. (HĐ nhóm)
 HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. (Hoạt động nhóm)
3. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm? Thế nào là nguồn nước sạch?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát các hình. GV gợi ý 1-2 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- Đại diện trình bày trứơc lớp.
+ H1,4: Nước sông, hồ.
+ H2: Nứơc máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa.
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
+ Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? (xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS về kĩ năng tìm kiếm và trình bày.
- GV giao việc cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc.
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? (Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.)
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS về kĩ năng bình luận và đánh giá.
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem qua bài học em thấy nước sạch cần thiết như thế nào cho cuộc sống? Em cần phải làm gì để bảo vệ các nguồn nước sạch?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Nghe, thực hiện yêu cầu.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Thảo luận, làm việc theo yêu cầu.
 - Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?
Ngày soạn: 10/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 11/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 26)
ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay , chân, vặn mình, toàn thân 
thăng bằng và nhảy của bài TD PTC. Biết chơi và tham gia được trò chơi.
- Rèn cho HS ôn tập một cách thành thạo và chính xác. 
- GD HS ý thức tự giác trong tập luyện thể dục thể thao.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân bãi, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Đ. lượng
HĐ của HS
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Khởi động các khớp 
2. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Cho HS ôn tập chung cả lớp từ 1-2 lần theo đội hình hàng ngang.
- Học động tác nhảy; GV vừa làm mẫu vừa HDHS tập theo.
- Yeu cầu lớp tập theo đội hình hàng ngang. Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. Cho HS thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét sửa sai cho học sinh.
- Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”
- Tổ chức cho học sinh chơi thử rồi chơi chính thức. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi một trò chơi hồi tĩnh.
- Cùng học sinhhệ thống lại bài .
- Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho học sinh.
6’ - 10’
18’ - 22’
 4’ - 6’
- Đội hình tập hợp:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Đội hình tập luyện
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Đội hình trò chơi:
- Đội hình kết thúc:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc