Tiết 1: Thể dục. (Tiết 49)
ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
- TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. YC biết chơi tham gia chơi được
2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp:
t chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện. III. Nội dung và phương pháp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Có chúng em” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân. - Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. Do tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt một lần và đếm số lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b. Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích” - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 13/02/2017. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 14/02/2017. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 49) PHỐI HỢP CHẠY NHẢY, MANG VÁC TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn, 1 cái còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: “Có chúng em” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” - Ôn bật xa: + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện. + Giải thích cách tập luyện. + Tập theo đội hình hàng dọc. b. Trò chơi vận động: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” - TC: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YCBHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 13/02/2017. Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 14/02/2017. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 49) ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT. I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, HS biết: - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,... để bảo vệ đôi mắt. - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống. * Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt; Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm, cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu vai trò của ánh sáng với thực vật và động vật?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Dựa vào các hình trong SGK, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Đại diện các cặp đọc nối tiếp nhau ý kiến của nhóm mình. - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn,xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt,... + Giaó viên giải thích: Mắt có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt. 2. Một số việc nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi. Quan sát tranh, ảnh, hình SGK/Trang 98, trang 99 và trả lời câu hỏi: + Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt? Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải? + Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? - Đại diện các cặp đọc nối tiếp nhau ý kiến của nhóm mình. - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;... + Khi viết nên đặt đèn chiếu sáng bên tay phải vì tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học. - HS đọc mục bạn cần biết (Tr 99) * Tăng cường kĩ năng sống cho HS. - YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em thấy sử dụng ánh sáng như thế nào cho phù hợp để bảo vệ đôi mắt. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS HĐ thảo luận theo cặp đôi: “Nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.” Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - HS HĐ thảo luận theo cặp đôi: “Quan sát tranh, ảnh, hình SGK/ Trang 98, trang 99 và trả lời câu hỏi.” Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - Đọc. - Nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 14/02/2017. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 16/02/2017. Tiết 3: Thể dục (Tiết 50) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi chủ động, tích cực. 2. KN: Rèn cho HS ôn đội hình đội ngũ, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi tham gia trò chơi một cách chủ động. 3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Qua đường lội” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. 2. Phần cơ bản: 1. Ôn bài thể dục chung với cờ. - GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. - Giaó viên thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. - Sau đó giáo viên cho HS cho tập cả bài. + Lần 1 giáo viên hô không làm mẫu. + Lần 2 cán sự lớp hô, giáo viên đi giúp đỡ sửa sai cho HS. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. Do tổ trưởng điều khiển. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) 2. Chơi trò chơi:“Ném bóng trúng đích” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - HS bật nhảy thử. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 14/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 49) PHỐI HỢP CHẠY - BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, bật tích cực. - Học trò chơi: “Chuyển nhanh nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. 3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt . II. Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Kết bạn 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn phối hợp chạy mang vác: - GV nhắc lại cách thực hiện rồi cho lớp tập luyện, lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. - Các tổ tập theo khu vực qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. b. Ôn chạy và bật nhảy. - Tập bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV đưa ra. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: “Chuyển nhanh nhảy nhanh” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 14/02/2017. Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 15/02/2017. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 16/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 25) BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “TÂNG CẦU” I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. KT: Biết cách thực hiện bảy động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân, điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi: “Tâng cầu” bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được. 2. KN: Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động. Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 3. GD: Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng cho cơ thẻ khoẻ mạnh. II. Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi. III- Các hoạt động cơ bản: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Diệt các con vật có hại” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn 7 động tác đã học của bài TDPTC - GV tên động tác giải thích làm mẫu. - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) c. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Tâng cầu” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 15/02/2017. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 16/02/2017. Tiết 2: Thể dục (Tiết 49) NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu nhảy đúng, thuần thục, đẹp, đúng kĩ thuật. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi, 2 em HS 1 dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Nhẩy dây kiểu chụm hai chân, chân trước, chân sau. - Nhẩy dây kiểu chụm hai chân, chân trước, chân sau. + Yêu cầu HS khởi động các khớp + Tổ chức HS tập luyện theo tổ. + Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ - GV quan sát nhắc nhở HS lúng túng. - Cả lớp nhẩy dây đồng loạt. b. Trò chơi vận động. - TC:“Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 08/02/2017 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 16/02/2017. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 16/02/2017. Tiết 2: Khoa học (Tiết 50) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, hs có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số đồ dùng thí nghiệm. - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo cặp đôi, cả lớp. HĐ2: HĐ theo nhóm và cả lớp C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu về ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Nóng, lạnh nhiệt độ. - Giáo viên nêu vấn đề sau đó cho học sinh thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? + Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? + Người ta dùng nhiệt độ để làm gì? + Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn,...? - Đại diện các cặp đọc nối tiếp nhau ý kiến của nhóm mình. - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng. 2. Thực hành sử dụng nhiệt kế. - GV giới thiệu 2 nhiệt kế: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Gọi một số HS lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - Tổ chức HS làm thí nghiệm: Lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào cốc 4. Nhúng hai tay vào cốc 1, 4 chuyển nhanh sang cốc 2, 3. - Nêu các câu hỏi cho HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. + Ta cảm thấy thế nào? Giải thích tại sao? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta? - Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau ý kiến của nhóm mình. - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng. + Vì ở cốc 1 nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3. + Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm. + Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác. - Tổ chức HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước. Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày nối tiếp. - Cho HS đọc mục bạn cần biết. - YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em thấy việc đo nhiệt độ nóng hay lạnh là rất cần thiết trong cuộc sống. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ cặp đôi: HS thảo luận cặp đôi, ghi các ý kiến vào phiếu học tập - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: HS thực hành đo nhiệt độ của nước và nhiệt độ của cơ thể mình. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay. - Nghe. Ngày soạn: 16/02/2017. Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 17/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 50) KIỂM TRA BẬT CAO - TRÒ CHƠI: “CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: 1. KT: Kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác, nhưng phải đảm bảo an toàn. - Trò chơi: “Chuyển nhanh nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được tương đối chủ động. 2. KN: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt . II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi, còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Hoạt động nhóm. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khởi động:“Kết bạn” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: 1. Ôn bật cao. - Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự điều khiển. - HS tập luyện theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho học sinh. 2. Kiểm tra bật cao. - Giáo viên phổ biến cách kiểm tra và gọi HS lên kiểm tra. - Cách đánh giá: + HTT: Thực hiện cơ bản đúng động tác (tư thế chuẩn bị, bật nhảy, tiếp đất), bật nhảy tích cực (hai chân duỗi thẳng khi bật lên cao). + HT: Thực hiện cơ bản đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật lên cao. - CHT: Thực hiện sai động tác c. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Chuyển nhanh nhảy nhanh” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu
Tài liệu đính kèm: