GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Tuần: 15 Tiết 30 Ngày dạy: 13/12/2017
Bài: TUỔI NGỰA
Xuân Quỳnh dạy: 9/11/2010
I/MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ đầu).
2. Kĩ năng:
- Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu quý, biết ơn những người sinh thành ra mình, dù đi đâu vẫn nhớ đến cha mẹ.
* Học sinh có năng khiếu, năng lực thực hiện được câu hỏi số 5 trong SGK.
II/CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bài giảng trình chiếu.
2. Học sinh: SGK.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1/ OÅn ñònh: Học sinh hát.
2/ Bài cuõ: (4 phút )
Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Đọc đoạn 1 bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Tuần: 15 Tiết 30 Ngày dạy: 13/12/2017 Bài: TUỔI NGỰA Xuân Quỳnh dạy: 9/11/2010 I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ đầu). 2. Kĩ năng: - Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài. 3. Thái độ: - Học sinh yêu quý, biết ơn những người sinh thành ra mình, dù đi đâu vẫn nhớ đến cha mẹ. * Học sinh có năng khiếu, năng lực thực hiện được câu hỏi số 5 trong SGK. II/CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, bài giảng trình chiếu. 2. Học sinh: SGK. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1/ OÅn ñònh: Học sinh hát. 2/ Bài cuõ: (4 phút ) Gọi 2 HS lên bảng HS1: Đọc đoạn 1 bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? TL: Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,..như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Gv nhận xét. HS2: Đọc đoạn 2 bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? TL: Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Gv nhận xét. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: (1 phút ) Gv cho Hs quan sát tranh. - Gv yêu cầu Hs trả lời tranh vẽ gì? “Tranh vẽ một bạn nhỏ đang ngồi trong lòng mẹ. Bạn nhỏ nghĩ mình đang cưỡi ngựa lao đi vun vút.”. - “Các em có biết một người tuổi Ngựa là người như thế nào không? Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những nơi nào qua bài thơ Tuổi Ngựa”. - Gv gọi Hs nhắc lại tên bài học. - Gv giới thiệu đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh. b. Noäi dung: (33 phút) - Gv giới thiệu các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs mở SGK trang 149 - Gọi 1 Hs có năng lực đọc toàn bài. - Gv cho Hs chia đoạn bài tập đọc. - Gv chốt lại: 4 đoạn + Đoạn 1: khổ thơ đầu + Đoạn 2: khổ 2 + Đoạn 3: khổ 3 + Đoạn 4: khổ thơ cuối - Gv cho Hs luyện đọc nối tiếp từng đoạn. + Đọc lần 1: Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs. (Sửa ngay tại chỗ chưa đúng). + Đọc lần 2: Cho Hs đọc rồi tìm từ khó có trong từng đoạn. - Hướng dẫn Hs đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa các từ (tuổi Ngựa, đại ngàn). - Hướng dẫn Hs cách đọc ở các khổ thơ. Giọng đọc cả bài: dịu dàng, hào hứng Khổ 2 và 3: đọc nhanh hơn Khổ 4: tình cảm, thiết tha Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. + Đọc lần 3: Luyện đọc theo nhóm - Hs đọc thầm theo nhóm - Gọi Hs đại diện nhóm đọc thi (ít nhất 2 nhóm) - Cho Hs nhận xét, chọn nhóm đọc tốt. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Gv đọc mẫu toàn bài. Chuyển ý: Để biết được bạn nhỏ trong bài là tuổi gì và bạn muốn được đi những đâu chúng ta sẽ đến với hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. Cách tiến hành: Gv gọi Hs đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi 1 Hs đọc khổ thơ 1. - Gv cho Hs trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? + Khổ 1 cho em biết điều gì? - Gv cho Hs trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Cho Hs lớp nhận xét. - Gv chốt. - Gọi 1 Hs đọc khổ thơ 2 và 3. - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi (nhóm 3) và trả lời câu hỏi: Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu? (1 phút) - Gv gọi Hs trả lời. - Cho Hs lớp nhận xét. - Gv (cho Hs xem một số tranh minh họa). + Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ ai? + “Ngựa con” nhớ mẹ như thế nào? - Gv nhận xét. - Gv nêu câu hỏi: Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa? - Gọi Hs trả lời. - Cho Hs lớp nhận xét. - Gv chốt - Gọi 1 Hs đọc khổ thơ 4. - Gv cho Hs trả lời câu hỏi: “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? (Hs chọn câu trả lời đúng nhất). a. Con luôn nhớ mẹ. b. Mẹ đừng buồn khi con đi xa. c. Con đi xa nhưng vẫn nhớ tới mẹ.( ý đúng nhất) * Gv đặt câu hỏi để Hs rút ra nội dung bài học : Bài thơ nói lên cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. - Gv nhận xét mời Hs đọc lại nội dung. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Cách tiến hành: - Hướng dẫn Hs cách đọc ở các khổ thơ. Giọng đọc cả bài: dịu dàng, hào hứng Khổ 2 và 3: đọc nhanh hơn Khổ 4: tình cảm, thiết tha Ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Gv đưa đoạn cần HDHS luyện đọc diễn cảm ( khổ 2 ) - GVHD cho Hs cách đọc. - Gv đọc mẫu cho Hs theo dõi. - Tổ chức cho Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Gv gọi đại diện mỗi nhóm đọc (ít nhất 2 nhóm) - Gv cho Hs nhận xét. - Gv nhận xét và tuyên dương những Hs đọc tốt. * Gv cho Hs có năng khiếu năng lực xung phong đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Gv nhận xét tuyên dương. Thời gian : 16 phút - Hs mở SGK trang 149 - Hs đọc - Hs chia đoạn. - Hs theo dõi SGK - Hs đọc rồi tìm từ khó trong từng đoạn. Từ khó trong bài: Hút, triền núi, lóa, xôn xao, dẫu - Hs đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh) - Hs lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm. - Hs đọc - Hs lớp nhận xét, chọn nhóm đọc tốt. - Vỗ tay tuyên dương nhóm đọc tốt. - Hs lắng nghe. Thời gian : 12 phút - Cả lớp đọc thầm. - Hs trả lời các câu. (tuổi Ngựa) + Mẹ bảo tuổi ấy là không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. + Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa. - Hs lớp nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Hs thảo luận nhóm. - “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. - Hs nhận xét - “Ngựa con” vẫn nhớ mẹ. - “Ngựa con” vẫn nhớ mang về cho mẹ “ngọn gió của trăm miền”. - Hs lắng nghe - Trắng lóa của hoa mơ, mùi hoa huệ ngạt ngào, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng hoa cúc dại. - Hs lắng nghe. - Hs đọc. - Hs trả lời - Hs trả lời. - Hs đọc. Thời gian: 5 phút - Hs lắng nghe - Khổ 2. Mẹ ơi,/ con sẽ phi Qua bao nhiêu/ ngọn gió/ Gió xanh/ miền trung du Gió hồng/ vùng đất đỏ/ Gió đen hút/ đại ngàn/ Mấp mô/ triền núi đá / Con/ mang về/ cho mẹ/ Ngọn gió của/ trăm miền.// - Hs theo dõi, lắng nghe. - Lắng nghe Gv đọc mẫu - Cả lớp luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc. - Hs nhận xét. - Hs xung phong. 4. Củng cố, dặn dò: (2 phút ). - Gv cho Hs trả lời câu hỏi: Nếu vẽ một bức tranh minh họa cho bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? + Hs có thể trả lời theo ý của mình. Gv chốt ý đúng, tuyên dương. - Gv cho Hs nhắc lại nội dung bài. - Gv dặn dò Hs. - Gv nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: