TUẦN 1
TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích – Yêu cầu
1- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn)
2. Hiểu nghĩa của các từ trong bài
- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết câu , đoạn văn cần HD đọc
p trong khi viết II. Đồ dùng dạy học Vở BT TV Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC cần đạt 2. Phần nhận xét * Bài1. - Đưa ND bài1 - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Những từ và câu đó là lời của ai? ? Lời nói của Bác nói lên điều gì ? ? Tỏ lòng kính yêu Bác em phảI làm gì? - Nêu TD của dấu ngoặc kép * Bài 2 - Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý các em dựa vào phận ghi nhớ để trả lời * Bài3. - GV nói về con tắc kè Hỏi: + Từ “ lầu” chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? + Từ : “ lầu” được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì? 3. Phần ghi nhớ G V giúp HS hiểu thêm ND ghi nhớ 4. Phần luyện tập * Bài1. - HD HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Bài2. Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các bạn có phải là những lời đối thoại trực tiếp không? *Bài3. -Gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a,b C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. 5’ 28’ 2’ - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 4,5 tên người, tên địa lí nước ngoài ở BT 2,3 - HS đọc YC của bài - HS đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi + ...Từ : “ Người lính vâng...ra mặt trận” ; “ đầy tớ...... của nhân dân” +...Câu: “ Tôi chỉ só một .....học hành” + ...lời của Bác Hồ -Nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác . + ....dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là 1 từ hay cụm từ, một câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn - HS đọc YC của bài - HS đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp là cụm từ. VD Bác tự cho mình là “người lính” +Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. VD: Bác nói: “ Tôi chỉ có một .....hành” - HS đọc YC của bài + ...ngôi nhà cao to , sang trọng.... + ...xây tổ trên cây , tổ nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người +...đánh dấu từ lầu - được dùng theo nghĩa đặc biệt. -2 HS đọc ND ghi nhớ Cả lớp đọc thầm, nhẩm để thuộc 2 HS đọc thuộc ghi nhớ .- HS đọc YC của bài - HS làm vào VBT - Trình bày KQ - HS đọc YC của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + ....không. Vì vậy không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng - HS đọc YC của bài. - HS đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS làm vào VBT - Chữa bài a) ..... vôi vữa” b) ..... “ trường thọ” , ... “ đoản thọ” Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích – Yêu cầu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II. Đồ dùng dạy học Vở BT TV Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian - Nhận xét chung B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu MĐYC cần đạt 2. HD làm bài tập * Bài1. - GV mời HS giỏi làm mẫu chuyển lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất sang lời kể VD: Văn bản kịch: +Tin-tin : Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? + Em bé thứ nhất : Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất - YC HS kể chuyện theo nhóm đôi câu chuyện “ ở Vương Quốc Tương Lai theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. * Bài2. - HD HS hiểu YC của đề: Bài YC các em kể theo cách khác , Tin – tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi – tin đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại - YC HS kể chuyện theo nhóm 4(6) câu chuyện “ ở Vương Quốc Tương Lai” theo trình tự không gian. Có thể gợi ý để các em kể theo hình thức sắm vai. - Tổ chức cho các em thi kể trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương, khuyến khích và động viên HS. * Bài3. - GV ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu của đoạn1,2 - HD HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng + Về trình tự sắp xếp: Có thể đoạn 1 ( đoạn 2) trước + Từ ngữ nối đoạn1 đoạn 2 thay đổi * Mở đầu Đ1 + Cách 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh + Cách 2: Mi – tin đến khu vườn kì diệu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau 5’ 28’ 3’ - - HS trả lời - HS nêu YC của bài Chuyển thành lời kể : Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin – tin ngạc nhiên hỏi : - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất * Từng cặp HS đọc trích đoạn “ ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh hoạ , suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian * 2-3 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - HS đọc YC của bài - HS tập kể theo nhóm 4( 6) HS tự phân vai để kể.Khi kể các em nhớ vai của mình, chú ý khâu diễn xuất, cử chỉ điệu bộ. - Từng nhóm HS thi KC. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất, nhóm diễn xuất tốt nhất. - HS đọc YC của bài - HS nhìn bảng phát biểu ý kiến * Mở đầu Đ2 + Cách 1 : Rời công xưởng xanh , Tin- tin và Mi – tin đến khu vườn kì diệu + Cách 2 : Trong khi Tin – tin đang ở khu vườn kì diệu thì Mi –tin đến công xưởng xanh Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 9 Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Tập đọc : thưa chuyện với mẹ I. Mục đích – Yêu cầu 1- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 2. Hiểu nghĩa của các từ trong bài - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyên giúp em hiểu : Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ cây bông Bảng phụ viết câu , đoạn văn cần HD đọc III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC Hỏi: B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. HD luyện đọc GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu ...đến...kiếm sống Đoạn2 : Còn lại +HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ ...cho HS Từ : dòng dõi , quan sang , phì phào... + HS đọc lần 2:Giúp HS hiểu từ mới ( phần chú giải ) - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài GV tổ chức cho HS đọc , chủ yếu là đọc thầm đọc lướt , trao đổi thảo luận dựa theo các câu hỏi ở SGK. - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Từ : nghề rèn - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Từ : quan sang - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Hãy nêu nhận xét cách trò truyện giữa hai mẹ con? GV KL : Đó là thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái 4. HD đọc diễn cảm. - HD HS tìm giọng đọc phù hợp và thể hiện giọng đọc. - HD HS đọc diễn cảm đoạn1 + GV đọc mẫu. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau 5’ 27’ 3’ - 2 HS đọc bài: Đôi dày ba ta màu xanh Trả lời câu hỏi 1,3 trong SGK - HS quan sát tranh SGK - HS đọc nối tiếp theo đoạn. ( 2-3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. * HS đọc đoạn1.Lớp đọc thầm + ....Cương thương mẹ vất vả muốn học một nghề để kiếm sống đỡ đần cho mẹ * HS đọc đoạn2.Lớp đọc thầm +.... mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang....bố sẽ không chịu vì sợ mất thể diện gia đình. + ....Nắm tay mẹ, nói những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng , chỉ những ai trộm cắp hay bám mới đáng bị coi thường - HS đọc lướt thảo luận nhóm đôi, ttrả lời câu hỏi : VD : Cương xưng hô lễ phép, kính trọng. Mẹ gọi con dịu dàng âu yếm. Cử chỉ : thân mật tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ... -3 HS đọc toàn truyện theo phân vai - HS phát hiện giọng đọc: ( cách nhấn giọng, cách ngắt nghỉ...) giọng của từng nhân vật + HS luyện đọc DC theo cặp. + Thi đọc D/cảm. + Bình chọn nhóm( bạn ) đọc hay nhất HS nêu ý nghĩa của bài -Nghe Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... chính tả ( Nghe viết) : thợ rèn I. Mục đích – Yêu cầu Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ : Thợ rèn Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai : l / n II. Đồ dùng dạy học - Vở BT TV -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC cần đạt 2. HD HS nghe viết chính tả * GV đọc lại bài thơ : Thợ rèn + Nhắc HS chú ý những từ hay viết sai - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? * GV đọc chậm lại từng câu, từng cụm từ cho HS viết C/tả . * GV đọc chậm lại toàn bài * Chấm 7-10 bài 3. HD làm BT chính tả Bài 2a 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau 5’ 27’ 3’ - 2 HS lên bảng viết các từ : dấu hiệu, chế giễu, đắt rẻ... Cả lớp viết ra nháp. Cả lớp theo dõi SGK. HS đọc thầm lại đoạn văn. + ....sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - HS tìm từ hay viết sai , sau đó luyện viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết VD : vai trần, già trẻ, nhọ lưng, diễn kịch.... + HS viết chính tả. + HS soát lỗi. + HS đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc YC của bài sau đó suy nghĩ làm bài - 1 HS làm bảng phụ, sau đó trình bày - Lớp nhận xét chữa bài - 1 số HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn Khuyến -Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ước mơ I. Mục đích – Yêu cầu - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ - Bước đàu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập, sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm VD minh hoạ - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II. Đồ dùng dạy học Vở BT TV Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC cần đạt 2. HD HS làm bài * Bài1. - HD HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Bài2. - Gặp những từ chưa đúng, GV HD HS tra từ điển, giải thích lại từ đó để loại từ ấy ra khỏi nhóm đồng nghĩa * Chốt lại đáp án đúng: VD : + ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.... + mơ : mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng... * Bài3. - HD HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ, ước bình thường. + Đánh giá thấp : ước mơ tầm thường ( dại dột, kì quặc , viển vông...) * Bài 4. - GV chốt lại ý đúng + Ước mơ được đánh giá cao là ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người . VD : ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ, ước mơ về một cuộc sống no đủ..... + Ước mơ bị đánh giá thấp: là những ước mơ phi lí, không thể thực hiện được . VD : ước mơ cô giáo không kiểm tra bài... * Bài5. - GV bổ sung để có nghĩa đúng. + Cầu được ước thấy: Đạt được điều mình mơ ước. + Ước sao được vậy : Đồng nghĩa với “ Cầu được ước thấy” 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau . 5’ 27’ 3’ 2 HS sử dụng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp và dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt - HS đọc YC của bài - HS đọc thầm bài : “ Trung thu độc lập” tìm từ đồng nghĩa với từ : ước mơ, ghi vào VBT - HS phát biểu ý kiến, giải nghĩa từ + mơ tưởng : Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + mong ước : Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. - HS đọc YC của bài - HS sử dụng từ điển( Nếu có) - Thảo luận thêm những từ đồng nghĩa với từ “ ước mơ” - Sau một thời gian quy định, đại diện nhóm trình bày KQ. Cả lớp nhận xét. - HS đọc YC của bài - HS thảo luận nhóm đôi. - Sau một thời gian quy định, đại diện nhóm trình bày KQ - HS đọc YC của bài -Trao đổi theo cặp , mỗi em nêu 1 VD về một loại ước mơ. - HS phát biểu ý kiến + Ước mơ được đánh giá không cao là những ước mơ giản dị, có thể thực hiện được , không cần nỗ lực lớn .VD : ước mơ có truyện đọc... - HS đọc YC của bài - HS thảo luận nhóm4. - Sau một thời gian quy định, đại diện nhóm trình bày KQ. + Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ : Không bằng lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải là của mình. - HS nhẩm để thuộc các thành ngữ. -Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Tập đọc : điều ước của vua mi - đát I. Mục đích – Yêu cầu 1- Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai .Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng của vua Mi - đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Hiểu nghĩa của các từ trong bài - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Những ước muốn tham lam không mang lại HP cho con người. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết câu , đoạn văn cần HD đọc III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC Hỏi: B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. HD luyện đọc GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu ...đến...hơn thế nữa Đoạn 2: Tiếp ...đến...được sống Đoạn3 : Còn lại +HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ ...cho HS.. Từ : Mi - đát, Đi - ô - ni – dốt, Pác- tôn + HS đọc lần 2 : Giúp HS hiểu từ mới ( phần chú giải ) -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài GV tổ chức cho HS đọc , chủ yếu là đọc thầm đọc lướt , trao đổi thảo luận dựa theo các câu hỏi ở SGK. - Vua Mi - đát xin thần Đi - ô- ni- dốt điều gì? - Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? - Thái độ của vua lúc này như thế nào? - Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước? + Từ : Khủng khiếp - Vua Mi- đát hiểu được điều gì? + Từ: Rửa sạch lòng tham 4. HD đọc diễn cảm. - HD HS tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 theo phân vai + GV đọc mẫu. 5. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV YC HS chọn tiếng ước đứng đầu, đặt tên cho truyện theo ý nghĩa . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò . 5’ 27’ 3’ - 2 HS đọc bài: Thưa chuyện với mẹ Trả lời câu hỏi trong SGK HS quan sát tranh SGK - HS đọc nối tiếp theo đoạn. ( 2-3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. * HS đọc đoạn1. Lớp đọc thầm + ...làm cho mọi vật mình chạm tay vào đều biến thành vàng. +...vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo...đều biến thành vàng. + ...cảm thấy sung sướng nhất trên đời * HS đọc đoạn2 + Vì vua đã nhận ra điều khủng khiếp từ điều ước: vua không thể ăn được gì. +...hoảng sợ ở mức cao. * HS đọc đoạn 3 + ...hạnh phúc không thể XD được bằng ước muốn của lòng tham. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS phát hiện giọng đọc: ( cách nhấn giọng, cách ngắt nghỉ...) + HS luyện đọc DC theo cặp. + Thi đọc D/cảm theo phân vai + Bình chọn nhóm( bạn ) đọc hay nhất - HS nêu ý nghĩa của bài + VD : Ước muốn viển vông, Ước muốn tham lam... -Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích – Yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình, hoặc của bạn bè,người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học . Bảng phụ viết : + Ba hướng XĐ cốt truyện . + Dàn ý bài KC . III. Các hoạt động dạy học . HĐ GV TG HĐHS A. KTBC B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới các từ sau: ứơc mơ đẹp của em, của bạn bè , người thân GV nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là câu chuyện có thực nhân vật trong chuyện là các em, bạn bè hoặc người thân. 3. Gợi ý kể chuyện a) Giúp HS hiểu các hướng XĐ cốt truyện - Đưa bảng phụ ghi 3 hướng XĐ cốt truyện : + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ. + Những cố gắng để đạt được ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. b) Đặt tên cho truyện 4) Thực hành - GV đưa bảng phụ dàn ý KC để HS chú ý khi kể - Đưa tiêu chuẩn đánh giá bài KC. GV ghi tên những HS thi kể + tên câu chuyện của HS để HS dễ nhận xét. -HDHS nhận xét nhanh về : + ND câu chuyện (có phù hợp không?) + Cách kể( mạch lạc rõ ràng không?...) + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể... 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét biểu dương một số em - Dặn dò. 5’ 27’ 3’ 1 HS kể lại chuyện em đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp, sau đó nói ý nghĩa câu chuyện . - 1HS đọc đề bài và gợi ý 1 - 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý 2. - Cả lớp theo dõi SGK . - 1 HS đọc lại. - Một số HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng XĐ cốt truyện của mình. + VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện giải thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 . - HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình, tiếp nối nhau phát biểu. VD : Một ước mơ nho nhỏ. - HS thực hành KC theo cặp - Thi kể trước lớp, mỗi HS Kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn. VD: Bạn có nghĩ rằng nhất định bạn sẽ trở thành cô giáo không? - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hay nhất. Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Tập làm văn : luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích – Yêu cầu - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK , biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ đoạn trích b của vở kịch Yết Kiêu trong SGK Vở BT TV Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài Yết Kiêu theo trình tự không gian III. Các hoạt động dạy học HĐ GV A. KTBC ? Hiểu thế nào là câu chuyện sắp xếp theo trình tự thời gian ? ? Kể tên một số câu chuyện em đã được nghe được đọc sắp xếp theo trình tự thời gian ? B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu MĐYC cần đạt 2. HD làm bài tập * Ghi đề bài lên bảng : Dựa vào bài thơ “ Gà Trống và Cáo “ hãy kể lại câu chuyện theo lời kể của em . -Hướng dẫn hs phân tích đề bài . ? Bài yêu cầu gì ? -Yêu cầu hs thảo luận nhóm . -Nhận xét -Yêu cầu hs làm bài vào vở . -GVđi quan sát giúp đỡ hs yếu . -Chấm một số bài – Nhận xét ? Theo em câu chuyện Gà trống và Cáo sắp xếp theo trình tự nào 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. 5’ 28’ 3’ HĐHS - Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước ,sự việc nào xảy ra sau thì kể sau . - Sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ,..... Theo dõi . - Kể lại câu chuyện Gà Trống và Cáo theo lời kể của em . -Thảo luận N2 -Trình bày kết quả thảo luận . -Nhận xét . -Làm bài vào vở . -Theo dõi . -Nghe -Trình tự thời gian . -Nghe Bổ sung: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.... ngày ..... tháng .....năm .... Luyện từ và câu : động từ I. Mục đích – Yêu cầu - Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động , trạng thái.... của người , sự vật , hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu . II. Đồ dùng dạy học Vở BT TV Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III ( 2b) III. Các hoạt động dạy học HĐ GV TG HĐHS A. KTBC - YC HS tìm DT chung, DT riêng của BT III – 2b. B . Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu MĐYC cần đạt 2. Phần nhận xét - HD HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Tài liệu đính kèm: