Tiếng Việt
Tiết 6 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết 1 đoạn văn theo yêu cầu đề.
2. Kĩ năng:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- HS hiểu được nội dung bài thơ, biết tyrao đổi với bạn về ý nghĩa bài thơ : sự thay đổi về cái nhìn cuộc sống khi chúng ta lớn lên.
2. KN xác định giá trị :
- Nhận biết ý nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết , hình ảnh sống động trong bài thơ
3. KN đặt mục tiêu :
- Biết thực hiện những việc làm góp phần bảo vệ thiên nhiên .
III. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ năm , 12 tháng 05 năm 2016 Tiếng Việt Tiết 6 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết 1 đoạn văn theo yêu cầu đề. 2. Kĩ năng: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”. - Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. * Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - HS hiểu được nội dung bài thơ, biết tyrao đổi với bạn về ý nghĩa bài thơ : sự thay đổi về cái nhìn cuộc sống khi chúng ta lớn lên. 2. KN xác định giá trị : - Nhận biết ý nghĩa và cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết , hình ảnh sống động trong bài thơ 3. KN đặt mục tiêu : - Biết thực hiện những việc làm góp phần bảo vệ thiên nhiên . III. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập - GV kiểm tra 3 HS . - GV nhận xét . 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nghe – viết. Mục tiêu : Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. GV đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác. Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài . GV đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng đọc 2 lượt. GV đọc lại toàn bài. GV chấm điểm 7 – 10 bài. v Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ngắn. Mục tiêu : Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê). Yêu cầu HS đọc đề và phân tích. GV lưu ý : Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. GV nhận xét chấm điểm. v Hoạt động 3 : Củng cố. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị : Ôn tập ( t.t ) - Nhận xét tiết học. Hát 2 HS trình bày biên bản . Hoạt động cá nhân HS lắng nghe. 1 HS đọc – Lớp theo dõi . HS viết bài. HS đọc soát lại bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân 1 HS đọc đề. HS phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọng. HS chọn đề bài viết. HS lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở. HS tiếp nối nhau đọc bài. Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. Hoạt động lớp - HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. Kiểm tra KNS Trực quan Thực hành HCM Trực quan Luyện tập Hỏi đáp Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: