Giáo án Tin học 10 - Nguyễn Thị Thủy

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

BÀI 1: TIN HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học viên cần đạt được:

 1. Kiến thức:

- Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ;

- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính;

- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.

 2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

-Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẻ cần phải nghiên cứu.

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin A, tài liệu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, Sách GK tin A, vở ghi, bút.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.

Thuyết trình, Đàm thoại.

 

doc 108 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 10 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0B: ....................... 10C: ................... 10D: ............. 10E: .
Kiểm tra bài cũ: (0)
Bài mới;
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
1. Chức năng Microsoft Word:
Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản cao cấp chạy trên môi trường Windows, chuyên dùng để soạn thảo các loại công văn, báo cáo, sách vở, tạp chí,... phục vụ cho công tác văn phòng.
2. Màn hình làm việc của Word:
* Khởi động Microsoft Word:
- Từ nút Start: Nhắp chuột vào Start\Programs\Microsoft Office\Microsoft Office Word.
2.1. Các thành phần chính của Microsoft Word:
a. Thanh tiêu đề Title bar:
+ (Thanh tiêu đề): Dòng chứa tên của tệp văn bản.
b. Thanh thực đơn Menu bar:
+ (Thực đơn hàng ngang): Dòng chứa các lệnh của Word, mỗi lệnh ứng với một thực đơn dọc.
c. Thanh công cụ Toolbars:
Cho phép truy cập nhanh các lệnh thông dụng. Theo mặc định Word cho hiển thị các thanh công cụ như: Standard, Formating.
d. Điểm chèn (Insertion Point):
e. Vùng soạn thảo:
f. Thanh trạng thái:
Hiển thị tình trạng cửa sổ nh số trang, số thứ tự trang, vị trí con trỏ, ... Và dùng di chuyển nhanh đến các trang khác.
g. Thanh cuốn (Scroll bars):
h. Các nút Minimize, Restore/Maximize, Close:
i. Thanh thước kẻ (Ruler):
3. Kết thúc phiên làm việc với Microsoft Word:
Cách 1: File \ Close
Cách 2: Nháy chuột tại nút r ở bên phải thanh bảng chọn 
Cách 3: Từ thanh Menu: File\Exit.
Chú ý: Khi kết thúc phiên làm việc với văn bản, khi ta đóng chương trình Word lại, chương trình sẽ yêu cầu cho tên file, nếu không chương trình sẽ cho tên ngầm định là Document..
GV: Dẫn dắt vào bài.
GV: Giảng giải, chức năng.
Em hãy nêu cách khởi động một chương trình trong windows? Từ đó hãy khởi động phần mềm soạn thảo MS-Word
HS: Quan sát phông chiếu, Tổng hợp.
Em hãy chỉ ra các thành phần chính trên màn hình làm việc của Word.
GV: Hãy nêu các cách kết thúc phiên làm việc với Word?
HV: Theo dõi SGK và trả lời.
4. Soạn thảo văn bản tiếng Việt:
4.1. Điều kiện để một văn bản tiếng Việt có dấu:
- Chương trình font tiếng Việt phải được cài đặt trên máy: Vietkey hoặc Unikey,.. và chức năng tiếng việt phải được kích hoạt.
- Chọn kiểu font chữ tương ứng với bộ mã đang chọn trong chương trình font tiếng việt đang sử dụng:
+ Mã TCVN3 đi với những font dạng .Vn. 
VD: .VnTime, .VnAristote,..
+ Mã Unicode đi với những font không bắt đầu bằng .Vn
VD: Times New Roman, Arial
4.2. Qui tắc gõ tiếng việt (Theo kiểu TELEX):
- Bảng chữ cái và dấu. (SGK trang 37)
GV: Dẫn dắt vào bài.
GV: Giảng giải.
Em hãy khởi động chương trình gõ tiếng việt
 HS: Quan sát phông chiếu, Tổng hợp.
	4. Củng cố: Nhấn mạnh các nội dung chính
- Chức năng Microsoft Word:
- Khởi động, thoát khỏi Microsoft Word và các thành phần chính:
- Cách gõ tiếng Việt:
	5. Câu hỏi, bài tập về nhà
	Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK tr 38.
IV. Tự rút kinh nghiệm (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện): 	
.....................................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 20	Ngày soạn: 28/10/2015
	Ngày dạy: ./11/2015
TIẾT 20: CÁC THAO TÁC SOẠN THẢO CƠ BẢN
I.MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
+ Biết các thao tác mở tệp văn bản mới, mở tệp văn bản đã có, lưu văn bản
+ Biết các thao tác di chuyển con trỏ văn bản
2. Kĩ năng:
+ Thực hiện được các thao tác với tệp văn bản
+ Thực hiện được các thao tác di chuyển con trỏ văn bản
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bút chỉ, giáo án, SGK.
	2. Học viên: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
10A: ............... 10B: ................	10C: ...................	10D: ....................... 10E:.............
	2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu quy tắc gõ tiếng Việt theo kiểu Telex?
Câu hỏi 2: Để có thể soạn thảo văn bản tiếng Việt, trên máy tính cần có những gì?
	3. Bài mới: 
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
1. Các thao tác với tệp 
1.1. Mở một văn bản mới (mở một trang trắng):
-Cách 1: Chọn File\New
- Cách 2: chọn biểu tượng trên thanh công cụ hoặc CTRL + N.
1.2. Mở một văn bản đã lưu trên đĩa:
-Chọn File\Open hoặc chọn biểu tượng trên thanh công cụ. Hộp thoại xuất hiện.
- Chọn thư mục chứa tệp cần mở trong hộp Look in
- Chọn tệp cần mở
- Nháy chuột vào nút Open hoặc ấn Enter
1.3. Lưu trữ văn bản:
 * Lưu một văn bản mới lên đĩa:
Chọn File\Save hoặc nháy chuột lên biểu 
tượng trên thanh công cụ, Word sẽ đưa ra hộp thoại: Save As. 
- Chọn thư mục chứa tệp trong hộp Save in
- Nhập tên tệp vào hộp File name
-Cuối cùng chọn Save hoặc nhấn Enter để lưu trữ tệp lên đĩa.
 * Lưu một văn bản cũ có bổ sung lên đĩa với tên tệp cũ:
 *Lưu một văn bản cũ lên đĩa với tên tệp mới:
1.4. Đóng tệp văn bản:
 Chọn lệnh File -> Close. Hoặc nháy nút r
GV: Dẫn dắt vào bài.
GV: Giảng giải.
 HS: Quan sát phông chiếu, Tổng hợp, rồi trả lời câu hỏi
Em hóy cho biết cách lưu một tệp văn bản?
Làm thế nào để mở một văn bản mới?
Trong máy tính đã có tệp văn bản đã soạn thảo, làm thế nào để mở văn bản này ra ?
2. Các thao tác biên tập văn bản
 2.1. Di chuyển con trỏ văn bản:
* Di chuyển bằng bàn phím: 
 →← : Di chuyển con trỏ sang phải, trái một ký tự
 ↑ ↓ Dịch chuyển con trỏ lên, xuống một dòng 
 Home: Di chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản
 End : Di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản
Page Up : Di chuyển con trỏ lên một trang màn hình
Page Down : Di chuyển con trỏ xuống một trang màn hình
Backspace , Delete: Xoá ký tự 	
 * Di chuyển bằng chuột:
- Nhắp chuột trái vào nơi muốn di chuyển điểm chèn tới điểm chèn.
Các phím mũi tên trên bàn phím có chức năng gì?
Các phím Home, End,.. có chức năng gì?
HS trả lời câu hỏi.
 2.2. Một số quy tắc khi soạn thảo văn bản 
- Một đoạn văn bản được xác định khi ta nhấn phím Enter
- Phải viết hoa ký tự đầu câu
-Dấu chấm câu, dấu chấm phẩy (;), dấu phẩy, dấu chấm than (!), dấu hỏi (?) dấu hai chấm (:),.. phải được viết liền kề với kí tự cuối cùng trong câu, câu tiếp theo được viết sau dấu cách ( kí tự trắng).
- Với mã TCVN3, để gõ được chữ in hoa có dấu ta chọn font có chữ H ở cuối, VD .VnTimeH. Với mã Unicode thì nhấn phím Shift hoặc bật CapsLock trước khi gõ.
GV: Nêu các quy tắc khi soạn thảo văn bản tiếng việt
HV: nghe giảng và ghi bài.
Củng cố:
- Các thao tác với tệp: Mở văn bản mới, mở một tệp đã lưu trên đĩa:
- Các thao tác biên tập văn bản: Di chuyển con trỏ văn bản:
	5. Câu hỏi, bài tập
1. Em hãy nêu các bước mở văn bản mới, mở một tệp đã lưu trên đĩa?
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện): 	
.....................................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 21	Ngày soạn: 08/11/2015
	Ngày dạy: .../11/2015
TIẾT 21: CÁC THAO TÁC SOẠN THẢO CƠ BẢN (T2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Biết các thao tác chọn văn bản, sao chép, di chuyển đoạn văn bản
- Biết các chế độ soạn thảo văn bản, các thao tác lựa chọn văn bản
- Biết thao tác xóa và khôi phục dữ liệu
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác lựa chọn, sao chép, di chuyển văn bản
3. Thái độ:
	Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bút chỉ
	Giáo án, SGK.
	2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
10A: ................	10B: ...............	10C: ................	10D: ..................... 10E:................
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi 1: Em hãy nêu thao tác mở một tệp văn bản đã có?
	3. Bài mới
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
2. Các thao tác biên tập văn bản
2.3. Chọn văn bản, đoạn văn bản (Bôi đen văn bản):
*. Chọn từng ký tự, một nhóm ký tự:
- Dùng bàn phím: Đặt trỏ tại vị trí cần chọn\giữ phím SHIFT + phím mũi tên ® ¬.
- Dùng chuột: Nháy con trỏ chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn rồi kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn.
* Chọn toàn bộ một dòng ký tự:
- Dùng bàn phím: Đặt trỏ đầu dòng cần chọn\giữ phím SHIFT + phím End. ( hoặc đặt con trỏ ở cuối dòng/ giữ shift + phìm Home)
- Dùng chuột: Kích chuột tại lề trái của dòng muốn chọn.
* Chọn một đoạn văn bản:
- Dùng bàn phím : Kết hợp giữa việc chọn một dòng ký tự với tổ hợp phím Shift + ­ hoặc Shift + ¯ để chọn lên trên hay xuống dưới.
* Chọn toàn bộ văn bản:
- Nhấn tổ hợp phím CTRL + A
Em đã thực hiện các thao tác lựa chọn tệp hoặc thư mục, vậy để lựa chọn văn bản ta thực hiện như thế nào?
Em hãy quan sát và nêu cách lựa chọn một văn bản hoặc một đoạn văn bản?
2.4. Sao chép đoạn văn bản:
Bước 1:Chọn đoạn văn bản muốn sao chép
Bước 2: Chọn Edit\Copy (Hoặc nháy chuột vào nút trên thanh công cụ)
Bước 3: Di chuyển con trỏ tới vị trí cần sao
Bước 4: Chọn Edit\Paste (Hoặc nháy chuột vào trên thanh công cụ)
2.5. Di chuyển đoạn văn bản:
Bước 1 : Chọn đoạn văn vản muốn di chuyển
Bước 2 : Chọn Edit\Cut (Hoặc nháy chuột vào nút trên thanh công cụ)
Bước 3 : Di chuyển con trỏ tới vị trí mới.
Bước 4: Chọn Edit\Paste (Hoặc nháy chuột vào nút trên thanh công cụ)
2.6. Xóa và khôi phục dữ liệu
- Để xóa một vài kí tự nên dùng các phím Backspace hoặc Delete.
- Để xóa một khối: Chọn khối muốn xóa-> nhấn phím Backspace hoặc Delete.
- Khôi phục dữ liệu vừa xóa: Undo: Chọn Edit -> Undo.
Làm thế nào để sao chép một tệp hoặc thư mục?
Trước khi sao chép thì em phải làm gì?
Em hãy nêu các thao tác di chuyển một đoạn văn bản?
2.7. Các chế độ soạn thảo văn bản:
- Chế độ chèn (Insert): trên thanh trạng thái chữ OVR mờ
- Chế độ đè (Overwrite): Trên thanh trạng thái chữ OVR sáng.
Để thay đổi chế độ soạn thảo ta nhấn phím INSERT.
Hướng dẫn, làm mẫu
	4. Củng cố: Tóm tắt nội dung chính
- Các thao tác lựa chọn văn bản
- Các thao tác sao chép, di chuyển văn bản, xóa và khôi phục dữ liệu.
5. Câu hỏi, bài tập
1. Em hãy nêu các bước sao chép đoạn văn bản?, di chuyển đoạn văn bản?
2. Em hãy nêu các thao tác lựa chọn đoạn văn bản?
IV. Tự rút kinh nghiệm (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện): 	............................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 22	Ngày soạn 08/11/2015
	Ngày dạy: ...../11/2015
TIẾT 22: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Biết cách khởi động và thoát khỏi Word
- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc word
- Biết cách tạo một văn bản tiếng việt đơn giản
2. Kĩ năng:
- Thực hiện khởi động và kết thúc Word
- Thực hiện tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc word
- Bước đầu tạo được văn bản tiếng việt đơn giản.
- Thực hiện được các thao tác với tệp văn bản
	3. Thái độ:
	- Ham học hỏi, cẩn thận, Sôi nổi. 
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy tính, máy chiếu, SGK
	2. Học viên: SGK, Vở ghi, chuẩn bị kiến thức để thực hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
10A: ............... 10B: ...........	10C: .......................	10D: ........................ 10E:.................
	2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ thực hành)
	3. Bài mới
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU:
I. Khởi động, thoát khỏi Microsoft Word:
 1. Khởi động Microsoft Word:
 2. Thoát khỏi Microsoft Word:
II. Cách gõ tiếng Việt:
 1. Điều kiện để một văn bản có dấu:
 2. Qui tắc gõ tiếng Việt (Theo kiểu TELEX):
 GV: Thông báo nội dung TH:
- Nhắc lại lý thuyết, làm mẫu.
- HS: Quan sát phông chiếu.
III: Lưu trữ văn bản:
 1. Lưu một văn bản mới lên đĩa:
 2. Lưu một văn bản cũ có bổ sung lên đĩa với tên tệp cũ:
 3. Lưu một văn bản cũ lên đĩa với tên tệp mới:
IV. Mở văn bản mới, mở một tệp đã lưu trên đĩa:
1. Mở một văn bản mới (mở một trang trắng):
2. Mở một văn bản đã lưu trên đĩa
b. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN:
I. Khởi động, thoát khỏi Microsoft Word:
 1. Khởi động Microsoft Word:
 2. Thoát khỏi Microsoft Word:
II. Cách gõ tiếng Việt:
 1. Điều kiện để một văn bản có dấu:
 2. Qui tắc gõ tiếng việt (Theo kiểu TELEX):
GV:
- Giao nhiệm vụ, công việc theo mẫu.
- Quan sát, uốn nắn học sinh TH.
HS: Luyện tập.
III: Lưu trữ văn bản:
 1. Lưu một văn bản mới lê đĩa:
 2. Lưu một văn bản cũ có bổ sung lên đĩa với tên tệp cũ:
 3. Lưu một văn bản cũ lên đĩa với tên tệp mới:
IV. Mở văn bản mới, mở một tệp đã lưu trên đĩa:
 1. Mở một văn bản mới (mở một trang trắng):
 2. Mở một văn bản đã lưu trên đĩa:
C. HƯỠNG DẪN KẾT THÚC:
- Tổng kết giờ thực hành.
- HV: Thông báo kết quả thực hành
GV: Nhận xét ưu, khuyết điểm
IV. Tự rút kinh nghiệm: (chuẩn bị tổ chức, thực hiện) 	.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 23	Ngày soạn 08/11/2015
	Ngày dạy: ...../11/2015
TIẾT 23: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH: 
LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các thao tác lựa chọn văn bản và di chuyển con trỏ văn bản
- Ôn lại các thao tác biên tập văn bản như: sao chép, di chuyển, xóa và khôi phục văn bản .
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác lựa chọn văn bản và di chuyển con trỏ văn bản
- Thực hiện được các thao tác biên tập văn bản như: sao chép, di chuyển, xóa và khôi phục văn bản	
3. Thái độ:
	- Ham học hỏi, cẩn thận, Sôi nổi. 
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy tính, máy chiếu, SGK
	2. Học viên: SGK, Vở ghi, chuẩn bị kiến thức để thực hành.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
10A: ....................	10B: ...........	.	10C: .....................	10D: ....................... 10E: ...........
	2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ thực hành)
	3. Bài mới
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
A. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU:
V. Di chuyển con trỏ văn bản
1. Di chuyển bẳng bàn phím
2. Di chuyển bằng chuột
VI. Các thao tác lựa chọn văn bản
VII. Các thao tác biên tập
 1. Sao chép
 2. Di chuyển
 3. Xóa văn bản
 4. Khôi phục văn bản
 GV: Thông báo nội dung TH:
- Nhắc lại lý thuyết, làm mẫu.
- HS: Quan sát phông chiếu.
B. HƯỠNG DẪN THƯỜNG XUYÊN:
V. Di chuyển con trỏ văn bản:
 1. Di chuyển bằng bàn phím: 
 2. Di chuyển bằng chuột:
VI. Lựa chọn văn bản
VII. Các thao tác biên tập
 1. Sao chép
 2. Di chuyển
 3. Xóa văn bản
 4. Khôi phục văn bản
GV:
- Giao nhiệm vụ, công việc theo mẫu.
- Quan sát, uốn nắn học sinh TH.
HS: Luyện tập.
C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC:
- Tổng kết giờ thực hành.
- GV: 
+ Thông báo kết quả thực hành
+ Nhận xét ưu khuyết điểm
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: (chuẩn bị tổ chức, thực hiện) 	
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁNGIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 24	Ngày soạn: 12/11/2015
	Ngày dạy: ..../11/2015
TIẾT 24: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu khái niệm định dạng văn bản.
- Biết các thao tác định dạng kí tự.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự để định dạng được văn bản theo mẫu.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
	2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
10A: ...............	10B: .................	10C: ..................	10D: .................... 10E: .........
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Em hãy nêu thao tác sao chép văn bản?
	3. Bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Khái niệm định dạng văn bản:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
1. Định dạng kí tự ( Định dạng Font chữ)
* Các thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm: phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc,...
*Các bước thực hiện:
B1: Lựa chọn đoạn văn bản cần định dạng
B2: Sử dụng một trong hai cách:
Cách 1: Sử dụng hộp thoại Font: Chọn lệnh Format-> Font
Hình 1: Hộp thoại Font.
GV: cho HS quan sát 2 văn bản: văn bản 1: chưa định dạng và văn bản 2 là văn bản 1 sau khi được định dạng.
GV : Hãy nhận xét về cách trình bày của 2 văn bản trên?
HS: quan sát, suy nghĩ và trả lời:
VB2 đẹp hơn, dễ nhìn, dễ đọc hơn.
GV: dẫn dắt vào bài.
GV: Trước khi định dạng VB ta cần phải làm gì?
HS: TL phải chọn VB.
GV: Trong hộp thoại Font, em hãy nêu tên các thành phần và ý nghĩa của nó?
HS: Trả lời
GV: làm mẫu các theo tác định dạng ký tự với từng thuộc tính.
HV: Quan sát phông chiếu, tổng hợp và ghi bài.
GV: Gọi HV lên bảng thực hiện thao tác định dạng kí tự đã học
HV: Lên bảng thực hiện.
.
Cách 2: Sử dụng thanh công cụ định dạng
Hình 2: Thanh công cụ Formatting
GV: Em hãy nêu các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Thực hiện mẫu thao tác định dạng trên máy chiếu.
HV: Quan sát phông chiếu, tổng hợp và ghi bài.
	4. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung trọng tâm:
	- Khái niệm định dạng văn bản
- Định dạng kí tự
	5. Câu hỏi, bài tập về nhà
	 Em hãy nêu các bước định dạng kí tự?
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện): 	
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 25	Ngày soạn: 15/11/2015
	Ngày dạy: ...../..../2015
TIẾT 25: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (T2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Biết các thao tác định dạng đoạn văn bản;
- Biết các thao tác định dạng trang văn bản.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản và định dạng trang văn bản để trình bày văn bản theo mẫu đơn giản.
3. Thái độ:
- Có thái độ làm việc cẩn thận, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bút chỉ
	2. Học sinh: SSGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
10A: ...................	10B: .....................	10C: ..................	10D: ................. 10E: .............
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi kiểm tra: 1. Em hãy nêu các thao tác định dạng ký tự với các thuộc tính: phông chữ, kiểu chữ?
	3. Bài mới
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
3. Định dạng đoạn văn bản
* Các thuộc tính định dạng đoạn văn bản:
Căn lề, vị trí lề đoạn văn, khoảng cách đến đoạn trước hoặc sau, định dạng dòng đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn.
Các bước thực hiện: 
B1: Lựa chọn đoạn văn bản cần định dạng
B2: Sử dụng một trong hai cách:
Cách 1: Sử dụng hộp thoại Paragraph
Chọn lệnh: Format -> Paragraph. Xuất hiện hộp thoại Paragraph.
Hình 3: Hộp thoại Paragraph.
* Căn lề: Chọn vị trí lề trong hộp Alignment ( Left, Centered, right, justified)
* Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn: Chọn các thiết lập khoảng cách dòng trong mục Line Spacing.
* Khoảng cách giữa các đoạn: chọn các thiết lập trong mục Spacing (Before, After)
Cách 2: Sử dụng thanh công cụ định dạng 
Ngoài ra có thể dùng thước ngang để điều chỉnh một số thuộc tính lề của đoạn văn một cách trực quan.
GV: giới thiệu các thuộc tính định dạng đoạn văn bản.
HV: nghe giảng
GV: Thực hiện mẫu các thao tác định dạng đoạn văn bản trên máy cho học sinh quan sát.
HS: Quan sát phông chiếu, Tổng hợp
GV: Em hãy quan sát và nêu chức năng các thành phần chính của trên hộp thoại Paragraph?
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Em hãy nêu chức năng các nút lệnh trên thanh công cụ Định dạng?
HS: Trả lời.
GV: Dẫn dắt vào bài.
GV: Giảng bài.
4. Định dạng trang
*Các thuộc tính định dạng trang gồm: Kích thước các lề và hướng giấy.
Thao tác thực hiện:
Chọn lệnh File -> Page Setup để mở hộp thoại Page Setup
Thiết đặt kích thước các lề ta chọn thẻ Margins (Top, Bottom, Left, Right)
Chọn hướng giấy trong phần Orientation gồm Portrait, Landscape).
GV: Dẫn dắt vào bài.
GV: Thực hiện thao tác trên máy tính, giảng giải các lựa chọn.
 HS: Quan sát phông chiếu, Tổng hợp.
	4. Củng cố:
	Gọi học sinh lên thực hiện các thao tác định dạng vừa học.
	5. Câu hỏi, bài tập
	Hãy kể những khả năng định dạng đoạn văn bản
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện): 	
....................................................................................................................................................................
V. PHÊ DUYỆT GIÁO ÁN
GIÁO ÁN LÊN LỚP SỐ 26	Ngày soạn: 25/11/2015
	Ngày dạy: ....././2015
TIẾT 26. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH – ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	2. Kĩ năng:
-Thực hiện các thao tác định dạng kí tự
- Thực hiện các thao tác lựa chọn, sửa chữa văn bản, các thao tác biên tập văn bản như Sao chép, di chuyển đoạn văn bản
	3. Thái độ:
	- Ham học hỏi, cẩn thận, Sôi nổi. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phòng, máy tính, bài tập thực hành.
Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức về định dạng văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số :
10A : .............. 10B : ....................	10C : .................. 10D : ..................... 10E : .............
	2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ TH
Câu hỏi : Em hãy nêu các thao tác lựa chọn đoạn văn bản?
	Em hãy nêu thao tác di chuyển và sao chép đoạn văn bản?
	3. Bài mới
Nội dung hướng dẫn
Hoạt động của GV và HS
A. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU:
- GV: Thông báo nội dung TH:
- Nhắc lại lý thuyết, làm mẫu.
- HS: Quan sát phông chiếu.
I. Giáo viên ra bài tập cho học sinh
II.Hướng dẫn làm bài thực hành
1. Các thao tác biên tập văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12247428.doc