Giáo án Tin học 10 - Trường THPT Hựu Thành

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết tin học l một ngnh khoa học.

- Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu khia thác tài nguyên thông tin.

- Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.

- Biết những đặc tính ưu việt của máy tính.

2. Kỹ năng

3. Thái độ: nghim tc học tập

II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN

1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ

III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bi cũ:

 

doc 24 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 10 - Trường THPT Hựu Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ra để trợ giúp trong cơng việc, hiện khơng thể thiếu trong kỉ nguyên thơng tin.
? Theo sự hiểu biết của mình các em hãy cho biết những tính năng của máy tính hiện nay?
? Vai trị của máy tính trong cuộc sống?
- HS trả lời
- HS trả lời
3. Thuật ngữ “Tin học”:
- Tiếng Anh: Informatics;
- Tiếng Pháp: Informatique; 
- Tiếng Mĩ: ComputerScience
* Khái niệm tin học:
 Tin học là một ngành khoa học cĩ mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thơng tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- GV: giảng giải từ tin học ra các tiếng Anh, Pháp, Mĩ.
- GV: đưa ra khái niệm tin học
- HS lắng nghe
4.Củng cố: Nhắc lại các đặc tính và vai trị của máy tính điện tử?
 5. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu khái niệm thơng tin và dữ liệu	
Tuần: 2 Tiết: 2
Ngày soạn: 20/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết khái niệm thơng tin, dữ liệu.
Biết các dạng biễu diễn thơng tin trong máy tính.
Hiểu đơn vị đo thơng tin là Bit và các đơn vị bội của Bit.
Biết khái niệm mã hĩa thơng tin.
2. Kỹ năng 
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
 2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khái niệm về thơng tin và dữ liệu
a . Thơng tin
- Những hiểu biết cĩ thể cĩ được về một thực thể nào đĩ được gọi là thơng tin về thực thể đĩ.
- VD: Bình cao 1.68m, nặng 55kg, học giỏi, chăm ngoan, cần cù, ... đĩ là thơng tin về bạn Bình.
  b. Dữ liệu
Dữ liệu là thơng tin đã được đưa vào máy tính.
Ví dụ: 
- Lớp 10A2 cĩ sĩ số 37 bạn. Đĩ là thơng tin của lớp 10A2.
- Bạn Nam cao 1m60. Đĩ là thơng tin của bạn Nam.
? Vậy thơng tin là gì?
? Thơng tin đưa vào máy tính gọi là gì?
- Dữ liệu
2. Đơn vị đo lượng thơng tin
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thơng tin, sử dụng hai ký hiệu là 0 và 1 để biểu diễn thơng tin trong máy tính.
- Các đơn vị khác để đo thơng tin: (bảng SGK)
? Đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thơng tin là gì?
- GV: giảng giải
- Bit
3. Các dạng thơng tin
Cĩ thể phân loại thơng tin thành hai loại:
- Số: số nguyên, số thực,
- Phi số: cĩ ba dạng
 + Văn bản: báo, sách, vở, 
 + Âm thanh: tiếng nĩi con người, tiếng nhạc, 
 + Hình ảnh: tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ,
? Thơng tin được chia làm mấy loại?
? Thơng tin dạng phi số cĩ mấy dạng?
? Yêu cầu hs cho ví dụ từng dạn thơng tin?
- 2 loại
- 3 dạng
- HS cho ví dụ
4. Mã hĩa thơng tin trên máy tính
 a. Khái niệm: Muốn máy tính xử lý được, thơng tin phải được biến đổi thành một dãy bit gọi là mã hĩa thơng tin. 
b. Một số bộ mã thường dùng:
- Bộ mã ASCII (A_ski): gồm 256 (28) kí tự.
- Bộ mã Unicode 65536 (216) kí tự.
- Hiện nay nước ta đã chính thưc sử dụng bộ mã Unicode như một bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.
- Để máy tính hiểu được thơng tin. Thì thơng tin phải được mã hĩa.
? Máy tính hiểu được thơng tin dưới dạng gì?
? Yêu cầu hs đưa ra khái niệm của mã hĩa thơng tin?
- GV: giảng giải
- Dạng nhị phân ( 0 và 1)
5. Củng cố: Nhắc lại khái niệm thơng tin, dữ liệu, đơn vị đo lượng thơng tin, các loại thơng tin?
 6. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu cách biểu diến thơng tin ở hệ thập phân, nhị phân và thập lục phân.
Tuần: 2 Tiết: 3
Ngày soạn: 20/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính ở các hệ thập phân, nhị phân và thập lục phân. 
2. Kỹ năng 
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
 1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
 2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5. Biểu diễn thơng tin trong máy tính:
 a. Thơng tin loại số: 
* Hệ đếm:
 - Khái niệm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đĩ để biểu diễn và xác định giá trị các số.
 - Phân loại: Cĩ hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm khơng phụ thuộc vị trí (hệ La Mã).
* Các hệ đếm trong tin học:
 - Hệ thập phân (hệ cơ số 10): là hệ dùng các số 0, 1,,9.
 Ví dụ: 
536 = 5 x 102 + 3 x 101 + 6 x 100
 - Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): dùng 2 số 0 và 1 để biểu diễn.
 - Hệ cơ số 16 (hệ hexa): sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2,..., 9, A, B, C, D, E, F trong đĩ A, B, C, D, E, F cĩ các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
* Cách chuyển đổi từ hệ nhị phân, hệ cơ số 16 sang hệ thập phân:
 - Nhị phân sang thập phân:
 VD:10112 = ?10
3 2 1 0
10112=1x23+0x22+1x21+1x20
 = 8 + 0 + 2 + 1 = 1110
 - Hexa sang thập phân:
 VD:3E16 = ?10
 1 0
3E16=3x161+14x160=48+14= 6210
* Biểu diễn số nguyên(1 byte)
7
6
5
4
3
2
1
0
các bit cao
các bit thấp
- Một cách biểu diễn số nguyên cĩ dấu là dùng bit cao nhất thể hiện dấu với quy ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương và 1byte biểu diễn được trong phạm vi –127 đến 127.
- Số nguyên khơng âm: một byte biểu diễn được trong phạm vi từ 0 đến 255
* Biểu diễn số thực: Mọi số thực cĩ thể biểu diễn được dưới dạng:  
±Mx10±K (được gọi là dấu phẩy động). 
Trong đĩ : 0,1 ≤ M < 1	M: phần định trị           K: phần bậc
Ví dụ: 12,34 = 0.1234x102
b. Thơng tin loại phi số:
- Văn bản : để biểu diễn một xâu ký tự máy tính cĩ thể dùng một dãy byte, mỗi byte biễu diễn một ký tự theo thứ tự từ trái sang phải.
VD: biểu diễn xâu ký tự “TIN”: “01010100 01001001 01001110”
- Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh,) ta cũng phải mã hĩa chúng thành dãy bit.
* Nguyên lí mã hĩa nhị phân: Thơng tin cĩ nhiều dạng khắc nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đĩ là mã nhị phân của thơng tin mà nĩ biểu diễn.
- GV: đưa ra khái niệm và giảng giải cách phân loại thơng tin loại số.
? Hệ thập phân, nhị phân, thập lục phân là hệ như thế nào?
- GV: giảng giải cách chuyển đổi hệ thập phân, nhị phân và hệ thập lục phân.
? Số nguyên khơng âm là số như thế nào?
? Phạm vi biểu diễn của số nguyên khơng âm?
- Để máy tính hiểu được thơng tin phải được mã hĩa. Quá trình như thế gọi là nguyên lý mã hĩa nhị phân.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe và quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
6.Củng cố: Nhắc lại khái niệm thơng tin, dữ liệu, đơn vị đo lượng thơng tin, các loại thơng tin?
 7. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu cách biểu diến thơng tin ở hệ thập phân, nhị phân và thập lục phân.
Tuần: 3 Tiết: 4
Ngày soạn: 22/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
Sử dụng bộ mã ASCII để mã hĩa xâu ký tự, số nguyên.
Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
2. Kỹ năng 
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
 1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
 2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hệ điều hành và chức năng của hệ điều hành?
3. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Mục đích, yêu cầu: (SGK)
II. Nội dung:
1) Tin học, máy tính
a1) Đáp án C, D
a2) Đáp án B
a3) Qui ước: Nam:0, nữ:1
a4) Hãy nêu một vài ví dụ về thơng tin. Với mỗi thơng tin đĩ hãy cho biết dạng của nĩ?
2) Sử dụng bộ mã ASCII để mã hĩa và giải mã
 	a1) “VN” tương ứng với dãy bit: “ 01010110 01001110“
 	“Tin” tương ứng dãy bit: “01010100 01101001 01101110”
 	a2) Dãy bit “01001000 01101111 01100001” tương ứng lã mã ASCII của dãy kí tự nào?
g “ Hoa”
 	a3) Phát biểu “Ngơn ngữ máy tính là ngơn ngữ nhị phân” là đúng hay sai? Hãy giải thích.
Đúng, vì các thiết bị điện tử trong máy tính chỉ hoạt động theo 1 trong 2 trạng thái.
3) Biểu diễn số nguyên số thực
 	a1) để biểu diễn số nguyên -27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? ¦ cần 1 byte
 	a2) Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động
 	11005; 25,879; 0,000984
 	11005 = 0.11005 x 105
 	25,879 = 0.25879 x 102
 	0,000984 = 0.984 x 10-3
? Yêu cầu HS đọc mục đích, yêu cầu SGK/TR16?
? Yêu cầu HS chọn đáp án các câu a1, a2 và a3?
? Sử dụng bảng mã ASCII để mã hĩa và giải mã? 
? Biểu diễn số nguyên và số thực?
- HS đọc SGK
- HS trả lời
- HS chuyển dãy sau sang mã nhị phân.
- HS biểu diễn
4.Củng cố: chuyển đổi các số sau sang dấu phẩy động.	
 5. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu khái niệm hệ thống tin học.
Tuần: 3 Tiết: 5
Ngày soạn: 25/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết khái niệm hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Biết khái niệm bộ xử lý trung tâm (CPU) và các bộ phận chính của CPU
2. Kỹ năng 
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khái niệm về hệ thống tin học
 Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thơng tin.
 Hệ thống tin học gồm 3 phần:
+ Phần cứng (Hardware): gồm máy tính và một số thiết bị liên quan.
+ Phần mềm (Software): gồm các chương trình.
+ Sự quản lí và điều khiển của con người. Đây là yếu tố quan trọng nhất.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Cấu trúc chung của m.tính bao gồm: bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi, các thiết bị vào/ ra.
 Hoạt động của máy tính được mơ tả qua sơ đồ sau:
Hoạt động 3. Tìm hiểu bộ xử lí trung tâm của máy tính
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đĩ là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
- Gồm hai bộ phận chính:
+ Bộ điều khiển (CU – control Unit) điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình.
+ Bộ số học/lơgic (ALU– Arithmetic/Logic Unit) thực hiện các phép tốn số học và lơgic.
- Ngồi ra cịn cĩ thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
? Máy tính cung cấp cho ta những chức năng gì để làm việc với Word?
? Yêu cầu HS nhìn sơ đồ SGK/TR19 lên vẽ lại?
? Bộ xử lý trung tâm là gì? ? Vai trị của bộ xử lý trung tâm?
? Theo em, bộ xử lý trung tâm của chúng ta nằm ở đâu?
? Bộ xử lý trung tâm cĩ mấy bộ phận chính?
- GV: giới thiệu thêm 2 bộ phận khác của bộ xử lý trung tâm.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS lên vẽ sơ đồ
- HS trả lời
- Ở não
- HS trả lời dựa vào SGK
- HS lắng nghe và ghi bài
 4.Củng cố: Nhắc lại khái niệm hệ thống tin học, bộ xử lý trung tâm và các bộ phận chính của bộ xử lý trung tâm.
 5. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi, cho ví dụ các thiết bị thuộc bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi.
Tuần: 4 Tiết: 6
Ngày soạn: 26/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết khái niệm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi
Biết nhận dạng một số thiets bị thuộc bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi
2. Kỹ năng 	
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1.Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4. Bộ nhớ trong:
 (Main memory)
- Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
Gồm cĩ 2 phần: ROM và RAM.
a. ROM (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc): Chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn, khi tắt máy DL trong ROM khơng bị mất.
 b. RAM (andom Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên):  cĩ thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc, khi tắt máy DL trong RAM sẽ bị mất.
- Bộ nhớ trong cong cĩ tên gọi khác là bộ nhớ chính
? Vậy bộ nhớ trong là gì?
? Bộ nhớ trong gồm những phần nào?
- Giảng giải chức năng của ROM và RAM
? Khi tắt điện thì dữ liệu trong ROM hay RAM mất?
- HS lắng nghe
- HS trả lời
5. Bộ nhớ ngồi 
 (Secondary Memory):
- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngồi thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
? Bộ nhớ ngồi cĩ nhiệm vụ gì?
? Hãy ví dụ một số thiết bị về bộ nhớ ngồi mà em biết?
- HS trả lời
6. Thiết bị vào (Input device): dùng để đưa thơng tin vào máy tính.
Cĩ nhiều loại như:
 - Bàn phím (keyboard)	 
- Chuột (mouse)
 - Máy quét (scanner)	 - Micro	 
- Webcam  (là một camera kĩ thuật số)
? Thiết bị vào là gì?
? Cho ví dụ một số thiết bị vào mà em biết?
-HS trả lời
 7. Củng cố: Nhắc lại khái niệm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi?
 8. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu một số thiết bị ra mà em biết?
Tuần: 5 Tiết: 7
Ngày soạn: 28/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 Biết khái niệm thiết bị vầ và thiết bị 
 Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
2. Kỹ năng 	
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7. Thiết bị ra (Output device): dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
Cĩ nhiều loại như:
- Màn hình (monitor)
 - Máy in (printer)
 - Máy chiếu (projector)
 - Loa và tai nghe (speaker and headphone)
 - Modem (thiết bị vào/ra):
 Là thiết bị dùng để truyền thơng giữa các hệ thống máy tính thơng qua đường truyền.
? Thiết bị ra là gì?
? Cho ví dụ một số thiết bị ra mà em biết?
- HS trả lời
8. Hoạt động của máy tính
* Nguyên lý điều khiển bằng chương trình:
- Máy tính hoạt động theo chương trình.
- Tại mỗi thời điểm máy chỉ thực hiện 1 lệnh, nĩ thực hiện rất nhanh.
* Nguyên lý lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.
* Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thơng qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đĩ.
* Nguyên lý Phơn Nơi-man:
Mã hĩa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phơn Nơi-man.
- Để máy tính hoạt động được thì nĩ phải tuân thủ theo một số nguyên lý sau:
? Để sử dụng được phần mềm Word thì máy tính cần cĩ gì?
? Mà phần mềm trong máy tính là gì?
? Vậy để máy tính hoạt động cần phải tuân theo nguyên lý gì?
- Tương tự như vậy để lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ máy thì cũng tuân thủ theo nguyên lý.
- Tổng hợp các nguyên lý trên gọi là nguyên lý Phơn Nơi – man
? Vậy nguyên lý Phơn Nơi-man là gì?
- Phần mềm Word
- Chương trình cài đặt trong máy tính
- HS trả lời
- HS trả lời
 9. Củng cố: Nhắc lại khái niệm thiết bị ra?
 10. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu BT và TH 2
Tuần: 5 Tiết: 8
Ngày soạn: 29/08/2017
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Ơn lại các kiến thức đã học ở các tiết trước.
2. Kỹ năng
Quan sát và nhận biết được các thành phần chính của máy tính và 1 số thiết bị khác như: máy in, bàn phím,
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
3. Thái độ: nghiêm túc học tập	
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Mục đích, yêu cầu: (SGK)
II. Nội dung:
1. Làm quen với máy tính
- Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị khác như : ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng USB, ..
- Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình, máy in, 
® Khơng nên bật/tắt máy tính và các thiết bị nhiều lần trong phiên làm việc.
® Trước khi tắt máy phải đĩng tất cả các chương trình ứng dụng đang thực hiện.
- Cách khởi động máy.
 s Cách 1: Bật nút Power.
 s Cách 2: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete
 s Cách 3: Ấn nút Reset.
? Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra các bộ phận trên máy tính?
- Hướng dẫn HS cách khởi động máy
- HS quan sát và chỉ ra
- HS lắng nghe
2. Sử dụng bàn phím
a) Các nhĩm phím: 
- Nhĩm chữ cái
- Nhĩm chữ số. 
- Nhĩm các dấu.
- Nhĩm phím điều khiển.
- Nhĩm phím chức năng.
b) Cách gõ phím: Phân biệt việc gõ một phím và một tổ hợp phím:
+ Nhĩm phím 1 chức năng: gõ bình thường.
+ Nhĩm phím 2 chức năng: chức năng hàng dưới: gõ bình thường; chức năng hàng trên: ấn giữ phím Shift và gõ phím.
+ Tổ hợp 2 phím: Ấn giữ phím thứ nhất, gõ phím thứ hai.
+ Tổ hợp 3 phím: Ấn giữ 2 phím đầu, gõ phím thứ ba.
? Quan sát bàn phím và chỉ ra các nhĩm phím?
- GV: chốt ý
- GV: hướng dẫn cách gõ các nhĩm phím
- HS chỉ ra các nhĩm phím
3. Sử dụng chuột:
a) Các phím chuột: 
- Phím trái, phím phải, con lăn chuột
b) Các thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột: thay đởi vị trí của chuợt trên mặt phẳng
- Nháy chuột: nhấn nút trái chuợt rời thả ngón tay.
- Nháy đúp chuột: nhấp chuợt nhanh 2 lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái chuợt, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuợt.
- GV: hướng dẫn các nhĩm phím tương đương với thao tác với chuột
? Yêu cầu HS sử dụng các thao tác với chuột trên phần mềm Word?
- HS lắng nghe
 4. Củng cố: Nhắc lại các thành phần của máy tính, các nhĩm phím trên bàn phím?
 5. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu lại các nội dung trong bài BT và TH 2 tiết sau thực hành.
Tuần: 6 Tiết: 9
Ngày soạn: 29/08/2017
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ơn lại các kiến thức đã học ở các tiết trước.
2. Kỹ năng	
Quan sát và nhận biết được các thành phần chính của máy tính và 1 số thiết bị khác như: máy in, bàn phím,
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
3. Thái độ: nghiêm túc học tập
II. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ
III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Thực hành
- Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị khác.
- Cách khởi động máy.
- Cách gõ phím: (gõ một đoạn văn bản)
 + phím chữ cái
 + phím số
 + chữ hoa, chữ thường
 + gõ tổ hợp 2 phím, 3 phím
- Cách sử dụng chuột
 + di chuyển chuột
 + kéo thả chuột
- GV: hướng dẫn HS thực hành
- GV: chỉ ra các lỗi hay mắc phải và cách khắc phục cho HS biết
- HS thực hành
 1. Củng cố: Nhắc lại các thành phần của máy tính, các nhĩm phím trên bàn phím?
 2. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu khái niệm bài tốn và thuật tốn
Tuần: 6 Tiết: 10
Ngày soạn: 31/08/2017
 BÀI 4: 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
Kỹ năng: Xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
Thái độ:
PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp: Phát vấn và diễn giảng	
 2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp: (kiểm tra sĩ số)	
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khái niệm bài toán:
Bài toán là 1 việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
VD: Giải phương trình bậc 1, bậc 2.
Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến 2 yếu tố:
Input: thông tin dữ liệu vào.
Output: thông tin dữ liệu ra.
VD1: Tìm nghiệm của ptrình: ax + b=0.
VD2: Tìm 1 học sinh cao nhất trong lớp.
Đặt vấn đề: thế nào là 1 bài toán? Cho 1 VD?
Diễn giảng.
Giảng giải.
Khi dùng máy tính để giải bài toán, ta cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Vấn đáp gợi mở để HS tìm ra Input và Output của bài toán.
Lắng nghe.
Trả lời và cho VD về 1 bài toán trong Toán học.
Lắng nghe.
Ghi chép.
Lắng nghe.
- Trả lời
Tìm Input, Output.
2. Khái niệm thuật toán:
Thuật toán để giải một bài toán là 1 dãy hữu hạn các thao được sắp xếp theo 1 trình tự xác định, sao cho sau khi thực hiện dãy thao ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
Đặt vấn đề: Có Input rồi, vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để có Output?
- Diễn giảng.
? Thế nào là thuật tốn?
Lắng nghe
Phát biểu ý kiến.
Lắng nghe, ghi chép.
- HS trả lời
3. Củng cố: Nhắc lại khái niệm bài tốn và thuật tốn?
 4. Dặn dị: Về nhà tìm hiểu phần tiếp theo của bài này
Tuần: 7 Tiết: 11
Ngày soạn: 02/09/2017
 BÀI 4: 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
Kỹ năng: Xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
Thái độ:
PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp: Phát vấn và diễn giảng	
 2. Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp: (kiểm tra sĩ số)	
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Khái niệm thuật toán:
Có nhiều cách biểu diễn thuật toán.
Liệt kê dãy thao bằng ngôn tự nhiên.
 Dùng sơ đồ khối:
* Quy định:
+ Hình ơ van : các thao tác nhập, xuất dữ liệu.
+ Hình thoi          : Thao tác so sánh.
+ Hình chữ nhật         : Các phép tốn.
+ Mũi tên       : Trình tự thực hiện các thao tác.
Đặt vấn đề: Có Input rồi, vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để có Output?
Diễn giảng.
Cho biết các cách biểu diễn thuật toán?
Giảng giải.
Trong sơ đồ khối, có những khối hình nào? Chức năng thực hiện là gì?
Ghi các qui ước chung khi dùng sơ đồ khối + Giảng giải.
Lắng nghe
Phát biểu ý kiến.
Lắng nghe, ghi chép.
Trả lời
Lắng nghe.
Quan sát + Trả lời
Lắng nghe.
VD1: Tìm số có GTLN của 1 dãy số nguyên.
Xác định bài toán:
Input: số nguyên dương N và dãy số nguyên a1, a2, , aN.
Output: giá trị lớn nhất Max của dãy số.
Ý tưởng để giải bài toán:
Khởi tạo giá trị Max = a1
Cho i đi từ 2 đến N, so sánh giá trị của ai với giá trị của Max.
Nếu ai > Max thì Max sẽ nhận giá trị mới là ai.
Ngược lại (ai< Max), thì Max không thay đổi. 
Thuật toán:
Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập N và dãy a1, , aN.
Bước 2: Max ¬ a1, i ¬ 2
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị của Max rồi kết thúc.
Bước 4:
Nếu ai > Max thì Max ¬ ai
i ¬i+1 rồi quay lại bước 3.
Sơ đồ khối:
- Giảng giải: Trong 1 bài toán bất kỳ, ta phải qaun tâm đến 3 phần: Xđ bài toán, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12243761.doc