Giáo án Tin học 6 năm học 2014

A. MỤC TIÊU:

 - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.

 - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.

 - Nghiêm túc học bài.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính

2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà

 

doc 152 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng máy tính.
- Hệ điều hành là một chương trình của máy tính.
- Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính.
- Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt động được khi máy tính đã có hệ điều hành.
- Nháy chuột vào tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột vào tên của thư mục ở ngăn bên phải..
- Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục trong 
ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các thư mục con, lúc này dấu cộng sẽ chuyển thành dấu - 
Sao chép tệp vào thư mục khác.
- B1: Chọn tệp tin cần sao chép.
- B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy.
- B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp mới.
- B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste.
Di chuyển tệp tin sang thư mục khác.
- B1: Chọn tệp tin cần di chuyển.
- B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Cut.
- B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin.
- B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste.
VI.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài ôn tập cuối kỳ.
 Ngày ........tháng........năm 2014
 Duyệt G.A tuần 16
	Phan Văn Đa
Tuần 17:
Ngày soạn: 6/ 12/ 2014	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 33:
 ÔN TẬP
 A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về hệ điều hành trong Windows.
- Ôn lại các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tệp tin.
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - không .
III. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1.Thông tin là gì ? Hãy nêu các hoạt động thông tin của con người và tin học và cho ví dụ.
2. Hãy nêu thông tin và biểu diễn thông tin.
3. Hãy cho biết cấu trúc của máy tính. Phần miềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
4. Thế nào là hệ điều hành, vai trò của hệ điều hành. Hệ điều hành làm được những việc gì ?
5. Hãy viết đường dẫn theo cây thư mục sau:
6. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Tạo 2 thư mục có tên là Album cua em và Ngoc Ha trong thư mục My Documents
b.Mở 1 thư mục khác có chứa ít nhất 1 tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào thư mục Album cua em 
c.Di chuyển thư mục đó từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Ha 
d.Đổi tên vừa đưa vào thư mục Ngoc Ha rồi lại xoá đi.
e.Xoá cả thư mục Album cua em và Ngoc Ha. 
1. Thông tin là gì? 
- Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi.
- Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó...
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Thông tin có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người.
- Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra những quyết định cần thiết.
- Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản: 
 ­ Bộ xử lí trung tâm.
 ­ Thiết bị vào.
 ­ Thiết bị ra.
- Để lưu thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm bộ nhớ.
- Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay chương trình) do con người lập ra.
 Bộ xử lí trung tâm (CPU):
- Được coi là bộ não của máy tính.
- Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
- Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
IV.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn: 6/ 12/ 2014	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A.MỤC TIÊU.
- Đánh giá lại các kiến thức của các bài lý thuyết và thực hành vừa qua.
- Đánh giá việc học của học sinh từ chương 1 đến chương 3 đạt được những gì ?
- Vận dụng các kiến thúc đã học để làm bài kiêm tra học kì .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - không .
III. Bài mới
 - Phát đề kiểm tra
Đề bài: 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm).
	Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời (A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng nào ?
A. Âm thanh.	B. Hỡnh ảnh	C. Dóy bit 	D. Văn bản	
Câu 2. Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gỡ ?
 A. Bai (Byte).	 B. Mê-ga-bai (MB).
 C. Gi-ga-bai (GB). D. Một đơn vị khác.
Câu 3. Trong các hàng phím, hàng phím quan trọng nhất là hàng phím nào ?
 A) Hàng phím số.	 B) Hàng phím cơ sở.	
 C) Hàng phím trên.	D) Hàng phím dưới.
Câu 4.Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hỡnh nền, cỏch nhanh nhất ta dùng thao tác nào dưới đây ?
 A. Nháy chuột;	B. Nháy phải chuột;
 C. Nháy đúp chuột; D. Kéo thả chuột
Câu 5. Máy tính không thể làm công việc nào dưới đây ?
 A. Thực hiện tính toán.	 B. Học tập, giải trí.	
 C. Suy nghĩ.	 D.In thiệp mời.
Câu 6. Phần mềm Windows XP của Microsoft thuộc phần mềm gỡ ?
A. Phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu.	B. Phần mềm tạo trang wed.
C. Hệ điều hành.	D. Chương trỡnh soạn thảo văn bản.
Câu 7. Các nút lệnh sau nút lệnh nào thoát khỏi cửa sổ làm việc?
 A. 	B. 	
 C. 	 D. Tất cả các lệnh trên
Câu 8. RAM cũn được gọi là ?
 A. Bộ nhớ RAM	B. Bộ nhớ flash	 
C. Bộ nhớ trong	D. Bộ nhớ cứng
Câu 9: Quan sát thanh công việc hiện có bao nhiêu chương trỡnh đang chạy? 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 10: Để tắt máy tính ta chọn vào nút lệnh nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. Một nút khác.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1(3.5điểm) :Hóy nờu cỏc bước sao chép ,di chuyển gồm những bước nào ?
Câu 2(3.5điểm) : Em hóy nờu khỏi niệm phần mềm là gỡ ? phần mềm chia thành mấy loại?
 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM 
ATRẮC NGHIỆM: (3điểm).
 KHOANH TRềN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
 C
C
B
C
C
C
C
A
B
B
B\TỰ LUẬN(7điểm)
Câu 1:(3.5điểm) 
 *Các bước sao chép:
 B1: Chọn đối tượng cần sao chép
 	B2: Nháy chuột phải chọn nút lệnh Copy
B3: Tỡm đến vị trí mới chon nút lệnh Paste.
*Các bước di chuyển:
B1: Chọn đối tượng cần di chuyển
 	B2: Nháy chuột phải chọn nút lệnh Cut
B3: Tỡm đến vị trí mới chon nút lệnh Paste.
Câu 2:(3.5 điểm)
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý máy tính kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
- Cú hai loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng..
IV. Thu bài và dặn dũ về nhà:
 Ngày ........tháng........năm 2014
 Duyệt giáo án tuần 17
 	 Phan Văn Đa
Tuần 18:
Ngày soạn:06/12/2014
Ngày giảng:
Tiết
Tên lớp
Ngày giảng
35
6A
6B
36
6A
6B
PHẦN MỀM DẠY HỌC:
QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI 
( 2 TIẾT)
	I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát trong thiên nhiên: trái đất, mặt trời, các vì sao.
- HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thông qua phần mềm học sinh hiểu thêm về thiên nhiên, Trái Đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
	II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: 
	+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tư duy
	+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn:
	Sử dụng thành thạo các thao tác với máy tính
	 Hiểu được công dụng của phần mềm
	Sử dụng các phần mềm vào thực tiễn
	III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH:
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các NL hướng tới trong chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
Nội dung 1:
Giới thiệu phần mềm
Lợi ớch của phần mềm
Ưu và nhược điểm của phần mềm
Nội dung 2:
Màn hỡnh làm việc
Cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc của phần mềm
Vận dụng để biết cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc
Nội dung 3:
Hướng dẫn sử dụng
Quan sỏt và ghi nhớ cỏch sử dụng
quan sỏt một vị trớ cỏc vỡ sao,hiện tượng ngày và đêm , nhật thực,nguyệt thực....
Nội dung 4:
Thực hành
Vận hành và quan sỏt trỏi ðất bằng phần mềm
Học sinh ỏp dụng lý thuyết để thực hành trên máy
	IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ. 	1. Mức độ nhận biết:
	? Có mấy cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
	? Màn hỡnh làm việc của phần mềm cú những thụng tin gỡ.
	? Muốn quan sát một vị trớ cỏc vỡ sao,hiện tượng ngày và đêm , nhật thực,nguyệt thực( ngày, đêm), xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm là thể nào.
	2. Mức độ thông hiểu:
	? Phần mềm Quan sát trái đất và các vỡ sao trong hệ mặt trời dựng để làm gỡ.
	? Nêu ưu và nhược điểm của phần mềm
	3. Mức độ vận dụng thấp:
	? Quan sát ngày và đêm .
	? Vị trớ cỏc vỡ sao .
	4. Mức độ vận dụng cao:
? Sử dụng phần mềm quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
	V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 
	1. Tổ chức lớp: 
Tiết
Tên lớp
Sỹ số
Tên HS vắng
35
6A
6B
36
6A
6B
	2. Kiểm tra. Xen kẽ trong giờ
	3. Bài mới.
Nội dung công việc
Thời gian
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trũ
Dự kiến kết quả thu được sau hoạt động
.Giới thiệu phần mềm:
- Trong môn Địa lí các em đã biết các vị trí khác nhau trên trái đát . 
- Phần mềm sẽ giúp các em quan sát được toàn bộ các vị trí các vì sao trong hệ mặt trời. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian như mặt trời mọc, lặn, nhật thực, nguyệt thực....
Thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ?
1. Các lệnh điều khiển và quan sát .
 Hãy nêu các bước thực hành của phần mềm Solar System 3D Simulator.
 Hãy cho biết tác dụng của các nút của phần mềm Solar System 3D Simulator.
-Nút ORIBITS Dùng để làm gì ?
-Hãy cho biết tác dụng của nút VIEW để sử dụng làm gì ?
-Khi muốn di chuyển khung hình ta thường làm gì ?
- Các nút çèéê có tác dụng như thế nào ?
-Hãy xem chi tiết các vì sao và trái đất mà phần mềm có .
15
- giới thiệu cho HS biết thế nào, Ưu và nhược điểm của phần mềm
Học sinh nghe giáo viên giảng bài và giới thiệu về phần mềm
- Hiểu được công dụng, tác dụng của phần mềm và sức mạnh của phần mềm .
2. Thực hành:
a) Khởi động phần mềm
Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
+ Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng 1 mặt về phía mặt trời.
+ Trái đất quay xun quanh mặt trời.
- Quan sát hiện tượng nhật thực: Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
- Hiện tượng nguyệt thực: mặt trời, trái đất và mặt trăng thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng.
30
- GV hướng dẫn cách khởi động phần mềm trên máy chiếu
HS lắng nghe và ghi chép
Biết các cách khởi động phần mềm.
1. Nháy và nút để làm ẩn hiện quỹ đạo chuyển động của hành tinh.
2. Nháy và nút để làm cho vị trí quan sát tự động chuyển 
động trong không gian.
3. Dùng chuột di chuyển thanh cuấn trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ lại khung hình, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời cũng thay đổi theo.
4. Dùng chuột di chuyển thanh cuấn trên biểu tượng để thay đổi vận tốc của các hành tinh và chuyển động của trái đất.
5. Các nút lệnh éê dùng để nâng lên hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với vị trí nằm ngang trong hệ mặt trời.
6. Các nút lệnh çèéê dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình.
7. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống đưa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
8 Nút dùng để xem thông tin chi tiết của các vì sao trong hệ mặt trời và cả trí đất.
-HS thực hành theo nhóm
-Thông qua phần mềm trả lời các câu hỏi SGK.
*Thực hành
- HS thực hành phần mềm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV chia nhóm HS thực hành
45
- GV hướng dẫn hs trên máy chiếu
- GV hướng dẫn hs trên máy chiếu
HS lắng nghe và quan sát ghi chép
HS lắng nghe và quan sát ghi chép
HS lắng nghe và quan sát ghi chép
HS thực hành theo nhóm
Biết các cách sử dụng các lệnh điều khiển phần mềm.
Biết vận dụng phần mềm vào một số ứng dụng khác
Thực hành thành thạo và áp dụng được những ưu điểm của phân mềm
VI. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
	- Thực hành phần mềm ở nhà thành thạo.
	- Chuẩn bị bài mới
	* Rút kinh nghiệm cho chủ đề: 
Giáo viên ghi những vấn đề cần rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề như kiến thức, kỹ năng, cách thức tổ chức dạy học, phân phối thời gian...
.
...
...
Ngày....thángnăm 2014
 Kí DUYỆT TỔ CHUYấN MễN .
Tuần 20:
Ngày soạn: 27/ 12 / 2014	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 37:
 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
 A. MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu văn bản là gì, văn bản cổ điển và văn bản hiện đại, phần mềm dùng để soạn thảo văn bản.
 -Cách khởi động chương trình soạn thảo và biết được cửa sổ Word có những gì?
Thế nào là nút lệnh, cách mở văn bản, cách lưu văn bản .
-Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - không ?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.
 -Cho học sinh đọc phần thông tin SGK
 - Thế nào là văn bản , có những cách nào để soạn thảo văn bản
 - Cho biết phần mềm nào thường được dùng để soạn thảo văn bản?
Hoạt động 2: Khởi động Word
 Giáo viên cho học quan sát hai cách vào thông qua hình minh hoạ.
-GV: Có những cách nào để khởi động Word.
Hoạt động 3: Có gì trên của sổ Word
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh màn hình của Word? 
-GV em hãy cho biết các thành phần chính trên cửa sổ Word?
 Giáo viên giới thiệu cụ thể hơn một số nút trên thanh công cụ?
Học sinh đọc nội dung SGK .
 - Văn bản viết bằng bút trên giấy là
 loại văn bản truyền thống
- văn bản đánh máy
- Phần mềm soạn thảo thường dùng
 là phần mềm Word của hãng
 microsoft
+ Cách 1:
 - Nháy đúp vào biểu tượng 
của Word trên màn hình nền
+ Cách 2:
 - Nháy nút Start/All Programs/
/ Microsofs Word.
 HS quan sát và trả lời các câu hỏi của
 giáo viên .
+Thanh bảng chọn
+các nút lệnh
+Thanh công cụ
Thanh cuấn ngang, thanh cuấn dọc
+Vùng soạn thảo.
+Con trỏ
IV.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Cho HS làm các bài tập 1 và 2? SGK/67.
 - Đọc bài đọc thêm 5.
. 
Ngày soạn: 27/ 12 / 2014	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 38:
 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
 A. MỤC TIÊU:
-HS nắm được cách mở văn bản, lưu văn bản và kết thúc làm việc với văn bản
-HS nắm được các thành phần cơ bản của văn bản ( kí tự, dòng, trang ), Con trỏ của màn hình soạn thảo, nắm được quy tắc gõ văn bản.
-Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - không ?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Mở văn bản:
-GV cho HS đọc nội dung SGK
-GV để mở văn bản ta làm ntn?
-GV ta có thể mở một trang văn bản mới dể soạn thảo :
 - File\New\ gõ văn bản mới
 + Lưu văn bản :
- GV tại sao phải lưu văn bản?
- GV lưu văn bản ntn?
- GV nếu là văn bản mới chưa được lưu thì ta làm như sau:
File\save\ gõ tên cần lưu vào hộp File name\ save
 Hoạt động 2: Kết thúc:
-GV để kết thúc soạn thảo ta đóng cửa sổ soạn thảo
 + Các thành phần của văn bản :
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ SGK và giới thiệu các khái niệm kí tự, dòng, trang,
 Con trỏ soạn thảo văn bản.
 -Giáo viên cho học sinh quan sát con trỏ trên hình vẽ
 - lưu ý cho hs phân biệt giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột
-GV để di chuyển con trỏ ta làm thế nào?
 - Các quy tắc gõ văn bản trong Word
- Giáo viên giới thiệu cách sử dụng các loại dấu câu, kí tự trống và cách phân đoạn văn bản.
-GV quy tắc gõ văn bản như thế nào?
- HS đọc nội dung SGK
C1: Open\Mở một tệp văn bản có sẵn\gõ mới hay chỉnh sửa
+ HS đọc nội dung SGK
- Lưu văn bản để còn sử dụng về sau
- File\save 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS đọc nội dung SGK
- HS đọc nội dung SGK
-HS quan con trỏ trên màn hình 
- Để di chuyển con trỏ dùng các phím mũi tên, phím Home, End,.. trên bàn phím hặc dùng chuột bấm
-HS tập di chuyển con trỏ trên màn hình
Quy tắc gỗ văn bản trong Word
-Các loại dấu câu phải được đặt sát vào từ trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung
- Giữa các từ phải đặt một kí tự trống ( Phím dấu cách)
- Khi kết thúc một đoạn văn muốn xuống dòng phải gõ phím Enter .
IV.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học.
V. Hướng dẫn về nhà
 - Cho HS làm các bài tập SGK/67.
 Ngày ........tháng........năm 2014
 Duyệt giáo án tuần 20
 Phan Văn Đa
Tuần 21:
Ngày soạn: 31/ 12 / 2012	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 39:
 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
 A. MỤC TIÊU:
-HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản.
- Nắm được sự phát triển từ máy chữ đến phần mềm soạn thảo văn bản.
- Học sinh được rèn kĩ năng soạn thảo văn bản trên máy tính điện tử.
-Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - Màn hình chính của soạn thảo Word có những thanh công cụ nào ?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Gõ văn bản tiếng việt
Muốn nhập các kí tự vào máy tính ta sử dụng thiết bị nào? 
 -loại chữ viết mà việt nam thường dùng là loại chữ nào?
- muốn gõ các chữ không có trên bàn phím ta làm như thề nào ? 
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách gõ các chữ tiếng việt theo các kí tự ghi trong bảng
- Các kí tự khác có trên bàn phím chỉ việc nhập từ bàn phìm vào máy
- Các phím có ở phía trên mỗi nút trên bàn phím muốn gõ cần ấn phím SHIFT và phím đó.
-GV cho HS gõ thử một đoạn văn bản
-HS đọc nội dung SGK
- Gõ chữ tiếng việt vào máy tính từ bàn phím
- Loại chữ thường dùng là chữ quốc ngữ .
Để có chữ
Em gõ
( kiểu TELEX)
Em gõ
( kiểu VNI)
ă
aw
A8
â
Aa
A6
đ
Dd
D9
ê
Ee
E6
ô
Oo
O6
ơ
Ow
O7
ư
uw
U7
để có dấu
Huyền “ \”
F
2
Sắc “/”
S
1
Nặng “.”
J
5
Hỏi “?”
R
3
Ngã “”
x
4
+HS đọc chú ý SGK
+HS gõ văn bản bằng tiếng việt
IV.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học.
 - HS đọc phần Ghi nhớ SGK
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Cho HS làm các bài tập SGK.
 - Thuộc bảng quy tắc đánh chữ tiếng việt ,trả lời các câu hỏi SGK
 - Đọc phần đọc thêm SGK/75,76.
***************************************************************************
Ngày soạn: 31/ 12 /2014	
Ngày dạy:	 6A:.......................6B............................
Tiết 40:
 BÀI THỰC HÀNH 5:
VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM
 A. MỤC TIÊU:
-HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản.
-HS được làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word , các bảng chọn, một số nút lệnh.
-Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản.
-Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính
2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:..............
 Lớp 6B:...............
II. Kiểm tra bài cũ:
	 - Màn hình chính của soạn thảo Word có những thanh công cụ nào ?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Khởi động Word.
	 2. Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác.
	3. Mở một bảng chọn và giữ chuột một vài giây để mở rộng bảng chọn. So sánh bảng chọn mở rộng và bảng chọn ban đầu. Nháy một lệnh không có trong bảng chọn ban đầu, sau đó mở lại bảng chọn và nhận xét sự thay đổi.
	4. Phân biệt các thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng. Tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc thanh cụng cụ đó.
	5. Chọn các lệnh File à New và File à Save để tỡm hiểu cỏch thực hiện lệnh trong cỏc bảng chọn: Lệnh cú thể được thực hiện ngay sau khi nháy chuột, hoặc sau khi nháy chuột, hoặc sau khi chọn hay cho các tham số cần thiết trên hộp thoại.
GV: - Soạn một văn bản đơn giản :
BIỂN ĐẸP
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
 Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quóng nắng xuyờn xuống biển úng ỏnh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếcCó quóng thõm sỡ, nặng trịch. 
Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
 Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên.
 Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sang, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
Theo Vũ Tú Nam
Lưu văn bản với tên Biển đẹp.
. Khởi động Word và tỡm hiểu cỏc thành phần trờn màn hỡnh của Word.
- Khởi động Word
- Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn.
- Phân biệt các thanh công cụ của Word, tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc thanh cụng cụ đó.
- Tỡm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng, lưu tệp văn bản, mở văn bản mới.
- Chọn các lệnh File -> Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ.
2. Soạn một văn bản đơn giản
- Gừ đoạn văn (chú ý gừ bằng 10 ngún)
 (

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Thong_tin_va_tin_hoc.doc