Giáo Án Tin Học 7 - Học Kỳ II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS n¾m ®­îc:

- §Þnh d¹ng ph«ng ch÷, cì ch÷ vµ kiÓu ch÷.

- Chän mµu ph«ng, c¸ch c¨n lÒ trong « tÝnh.

- Sù t¨ng hay gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n.

- T« mµu nÒn vµ kÎ ®­êng biªn cña c¸c « tÝnh.

2. Kĩ năng:

- Thùc hiÖn thao t¸c ®Þnh d¹ng trang tÝnh: thay ®æi ph«ng ch÷, cì ch÷, mµu ch÷, c¨n chØnh.

- Thùc hiÖn thao t¸c ®Þnh d¹ng trang tÝnh: t¨ng gi¶m ch÷ s« thËp ph©n vµ t« mµu nÒn, kÎ ®­êng biªn.

3. Thái độ:

- RÌn kü n¨ng thao t¸c nhanh víi trang tÝnh, tÝnh thÈm mü khi trang trÝ. Tù gi¸c t×m tßi häc tËp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Gi¸o ¸n, mÉu trang tÝnh, m¸y tÝnh.

- HS: Vë ghi.

 

doc 53 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Tin Học 7 - Học Kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước bài mới: “ Học toán với Toolkit Math”
Tuần 26	Ngày soạn:
Tiết 51
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại các kiến thức của các bài đã học. Qua đó đánh giá việc kết quả của học sinh sau một thời gian học tập.
- Rút ra được kinh nghiệm qua việc kiểm tra đánh giá HS, kịp thời khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm để tổ chức dạy học đạt kết quả cao.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng vận dụng sáng tạo của HS trong học tập.
3. Thái độ:
HS ý thức học tập nghiêm túc, trung thực, chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
- Học sinh: Giấy nháp, bút, thước.
III. KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI
I- Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: các nút lệnh nằm trên thanh nào ?
a. Thanh tiêu đề	b. Thanh thực đơn
c. Thanh công cô	d. Thanh trạnh thái
Câu 2: Để lưu trang tính ta phải sử dụng lệnh
a. File -> New	b. File -> Exit	c. Fle -> Open	d. File -> Save
Câu 3: Để ngắt trang tinh ta sử dung lệnh
a. Frint PreView	b. Page Break Preview
c. Print	d. Cả a, b, c đều sai
Câu 4: Muốn đặt lề trên của trang tính thì trong hộp thoại PageSetup chọn ô
a. Top	b. Left	c. Bottom	d. Right
Câu 5: Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tô tăng dần ?
a. 	b. 	c. 	d. cả a, b, c đều sai
Câu 6: Để giảm chữ số thập phânta sử dụng lệnh:
a. 	b. 	c. 	d. cả a, b, c đều sai
Câu 7: để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh
a. Data -> Filter -> AutoFilter	b. Data -> Filter -> Show All
c. Data -> Sort	d. Cả a, b, c đều sai
Câu 8: Để in trang tính ta sử dụng nút lệnh
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 9: Trong Excel muốn chèn thêm cột ta thực hiện
a. Nháy chọn một cột chọn Insert àColumns	
b. Nháy chọn một cột chọn Format àColumns
c. Nháy chọn một cột chọn Insert à Rows	
d. Nháy chọn một cột chọn Format àRows
Câu 10: Trong Excel muốn chèn thêm hàng ta thực hiện
a. Nháy chọn một hàng chọn Insert àColumns	
b.Nháy chọn một hàng chọn Format àColumns
c. Nháy chọn một hàng chọn Insert àRows	
d. Nháy chọn một hàng chọn Format àRows
Câu 11: Trong ô E10 có công thức =A1+B3. Ta sao chép ô E10 sang ô G12 ta được:
a. =C3+D5	b. =3C+D5	c. =C4+D6	d. =D2+F7
Câu 12: Trong Excel các nút sau dùng để:
a. Căn lề	b. định dạng kiểu chữ	c. Chọn phông chữ	d. Chọn cỡ chữ
2.	
3
4
Câu 13: Hãy ghép hai cột cho đúng
1. Portrait
a. Lề trên
2. Landscape
b. Lề dưới
3. Top
c. Hướng giấy đứng
4. Bottom
d. Hướng giấy ngang
 II- Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1: Giả Sử ô A1 có nền màu xanh và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền màu trắng và chữ màu đen. em hãy nêu cách sao chép nội dung ô A1 vào iô A3 và thử dự đoán xem sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì ?
Câu 2: Trình bày các bước định dạng trang tính?
Câu 3: Trình bày các bước sắp xếp dữ liệu bằng cách sử dụng bảng chọn Data
Tuần 26	Ngày soạn:
Tiết 52
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. MỤC TIỆU
1. Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Biết cách khởi động phần mềm.
- Nhận biết được các thành phần có trên màn hình chính
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khởi động và nhận biết các thành phần chính trên màn hình làm việc.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung
Giới thiệu phần mềm toolkit math.
- Học sinh nghiên cứu SGK => nêu ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Tên đầy đủ của phần mềm là: Toolkit for Interactive Mathematics
Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Toolkit math 
? Nêu cách khởi động phần mềm.
Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm.
- Học sinh nghiên cứu SGK và nêu các thành phần chính của màn hình làm việc.
- Tookit math là một phần mềm toán học đơn giản nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp cấp THCS. Phần mềm được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm.
- Các thành phần chính của màn hình làm việc gồm: 
* Thanh bảng chọn.
* Cửa sổ dòng lệnh.
* Cửa sổ làm việc chính.
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.
1. Giới thiệu phần mềm:
- Là phần mềm đơn giản nhưng hửu ích, là công cụ hổ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
2. Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
3. Màn hình làm việc của phần mềm:
- Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm.
- Cửa sổ dòng lệnh: Dùng để nhập các dòng lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính: là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện.
- Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số
4. Củng cố, dặn dò:
 Em hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc
- Học bài kết hợp SGK. Tiết sau học tiếp
Tuần 27	Ngày soạn:
Tiết 53
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (TT)
I. MỤC TIỆU
1. Kiến thức:
- Biết cách tính toán các biểu thức đơn giản
- Biết cách vẽ đồ thị đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính các biểu thức đơn giản trong phần mềm.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm hiểu cách tính toán các biểu thức đơn giản.
Simplify 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => đưa ra các cách tính toán ?
+ Tìm hiểu cách vẽ đồ thị đơn giản.
Plot 
Vd: Plot y=3x+1
- Từ cửa sổ dòng lệnh.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cho biết kết quả sau khi thực hiện dòng lệnh trên.
Tìm hiểu cách tính các biểu thức đại số
- GV củng cố lệnh Simplify và giải thích thêm cho hs biết lệnh Simplify không những cho phép tính toán với các phép tính đơn giản mà còn có thể thực hiện nhiều phép tính phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau.
Tìm hiểu cách tính toán với đa thức.
- GV Giới thiệu lệnh Expand 
Cú pháp: Expand 
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách thực hiện lệnh.
+ Tìm hiểu cách giải phương trình đại số.
- Cú pháp: Solve .
Vd: Solve 3*x+1=0x
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Có hai cách tính toán:
Cách 1 :Nhập phép toán từ cửa sổ dòng lệnh.
Vì dụ : 
- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh:
- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính:
Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: Algebra à Simplify à Gõ BT tại Expression to simplify à OK.
kết quả cũng xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính:
- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát => ghi nhớ kiến thức.
Kết quả ở cửa sổ làm việc chính và vùng vẽ đồ thị:
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Cú pháp: Simplify 
Vd: 
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Cách 1 : Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh:
- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính:
Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng chọn:
- Algebra à Expand à Nhập BT tại Expression to expand à OK.
Kết quả sẽ xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính:
- HS chú ý lắng nghe
- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh:
-Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính:
4. Các lệnh tính toán đơn giản:
a) Tính toán các biểu thức đơn giản:
Simplify 
b) Vẽ đồ thị đơn giản:
Plots 
5. Các lệnh tính toán nâng cao:
a) Biểu thức đại số:
Kết luận: Ta có thể thực hiện được mọi tính toán trên các biểu thức đại số với độ phức tạp bất kỳ.
b) Tính toán với đa thức:
Cú pháp: Expand 
c) Giải phương trình đại số:
- Cú pháp: Solve .
4. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nêu cách tính toán các biểu thức đơn giản
- Học bài kết hợp SGK
Tuần 27	Ngày soạn:
Tiết 54
THỰC HÀNH
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các lệnh tính toán nâng cao như: tính toán các biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các lệnh tính toán nâng cao.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo. Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Toolkit math 
? Nêu cách khởi động phần mềm.
Tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm.
- Học sinh nghiên cứu SGK và nêu các thành phần chính của màn hình làm việc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm.
- Hs quan sát, ghi nhớ.
- Các thành phần chính của màn hình làm việc gồm: 
* Thanh bảng chọn.
* Cửa sổ dòng lệnh.
* Cửa sổ làm việc chính.
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.
1. Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
2. Màn hình làm việc của phần mềm:
- Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm.
- Cửa sổ dòng lệnh: Dùng để nhập các dòng lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính: là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện.
- Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số
4. Củng cố, dặn dò
GV: Đánh giá tiết thực hành.
- Học bài kết hợp SGK. Chuẩn bị tiếp cho bài thực hành.
Tuần 28	Ngày soạn:
Tiết 55
THỰC HÀNH
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số.
- Biết cách thực hiện các chức năng khác: làm việc trên cửa sổ dòng lệnh, Xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị, các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số chức năng khác của phần mềm
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo. Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Phân việc cho từng nhóm thực hành.
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm hiểu định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị hàm số.
 Ta có thể dùng ký hiệu để định nghĩa cho đa thức và sau đó dùng ký hiệu để gọi lại đa thức đó 1 cách nhanh mà không cần gõ lại đa thức đó
Tìm hiểu các chức năng khác của phần mềm.
* Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh: cửa sổ dòng lệnh của phần mềm chỉ có một dòng là nơi gõ và thực hiện các lệnh.
* Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.
Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin hiện có trên cửa sổ vẽ đồ thị.
* Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.
Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnh Penwidth
? Cho ví dụ
Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh Pencolor
Vd: Để đặt màu đỏ ta gõ lệnh: Pencolor red 3
HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Cú pháp: Make 
Vd: Make P(x) 3*x-2
- Sau đó thực hiện tính toán với ký hiệu:
Expand (x^2+1)*P(x) = Expand (x^2+1)*(3*x-2)
- Hay dùng lệnh Graph với ký hiệu để vẽ đồ thị:
Graph P 
hay vừa tính toán và vẽ đồ thị : Graph (x+1)*P
HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
HS chú ý lắng nghe.
Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Vd: Để đặt nét bút vẽ có độ day là 3 ta gõ lệnh: Penwidth 3.
HS chú ý lắng nghe.
3. Các lệnh tính toán nâng cao:
*) Tìm hiểu định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị hàm số:
Cú pháp: Make 
Vd: Make P(x) 3*x-2
4. Các chức năng khác:
a) Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh:
b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị:
Để xoá toàn bộ thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị ta dùng lệnh Clear
c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị:
- Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnh Penwidth
- Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh Pencolor
4. Củng cố, dặn dò
 Em hãy nêu các chức năng khác của phần mềm
- Học bài kết hợp SGK. 
Tuần 28, 29	Ngày soạn:
Tiết 56, 57
Bài 9
 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ
- Biết một số dạng biểu đồ thông thường
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng tạo biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy tính, sách giáo khoa
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
 Giới thiệu cho học sinh một trang tính có nhiều dữ liệu và yêu cầu các nhóm nhận xét về dữ liệu có trên trang tính.(có thể đặt nhiều câu hỏi ) 
có thể gợi ý thêm một số ý để nhận xét như: các số liệu, đánh giá xu thế tăng giảm của dữ liệu,... 
Sau đó Gv giới thiệu một vài biểu đồ biểu diễn dữ liệu của cùng trang tính đó 
GV: Từ đó dẫn đến khái niệm biểu đồ và mục đích sử dụng của biểu đồ. 
Gv cố gắng truyền đạt cho HS biết cách sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, dễ hiểu, sinh động
Gv giới thiệu cách tạo biểu đồ đơn giản với bảng dữ liệu thích hợp, chưa nên hướng các thao tác phức tạp chi tiết 
Cho HS đọc mục 3: tạo biểu đồ trang 81 SGK
Gv giới thiệu một số dạng biểu đồ 
Gv giới thiệu việc chỉnh sửa biểu đồ, việc chỉnh sửa biểu đồ là khá phức tạp nên Gv chỉ cần giới thiệu các nội dung trong SGK là đủ, các nội dung khác hs tự tìm hiểu 
(GV có thể hiệu chỉnh một biểu đồ có sẳn)
Gv giới thiệu cách sao chép biểu đồ từ trang tính sang Word (Gv có thực hiện cho học sinh quan sát)
Gv giới thiệu cách xóa biểu đồ 
Cuối cùng gv chốt lại một số ý cần nắm qua việc tạo biểu đồ.
HS: các nhóm suy nghĩ và trả lời 
HS: lắng nghe và chú ý trên bài giảng của giáo viên 
HS: đọc sách giáo khoa và có thể trao đổi với người ngồi cạnh (qua đó có thể
hình dung ra các bước tạo biểu đồ)
HS: lắng nghe và chú ý trên bài giảng của giáo viên 
HS: quan sát và chú ý trên bài giảng của giáo viên 
Tiết 1
1. Giới thiệu chung
2. Một số dạng biểu đồ
Biểu đồ cột: Thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để soa sánh dữ liệu và và dự đón xu thuế tăng hay giảm của dữ liệu
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả giá trị dữ liệu so với tổng thể
Tiết 2
3. Tạo biểu đồ
1. Chọn miền dữ liệu cần vẽ biểu đồ
2. Nháy chọn Chart Wizard trên thanh công cụ
3. Nháy liên tiếp Next trên họpp thoại và nháy Finish
a. Chọn dạng biểu đồ
Chọn nhóm biểu đồ
Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
Nháy Next để sang bước 2
b. Xác định miền dữ liệu
1. Kiểm tra miền dữ liệu và sửa lỗi nếu cần
2. Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột
c. Các thông tin giải thích biểu đồ
1. Chọn tiêu đề biểu đồ
2. Cho chú giải trục ngang
3. Cho chú giải trục đứng
d. Vị trí đặt biểu đồ
1. Chọn vị trí lưu biểu đồ
2. Nháy Finish để kết thúc
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ
b. Thay đổi dạng biểu đồ
c. Xoá biểu đồ
d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Lưu ý: Trong quá trình giới thiệu các bước tạo biểu đồ không đòi hỏi phải tạo biểu đồ với đầy đủ thông tin, hình thức, mà chỉ hướng dẫn cách làm, cách thực hiện và ý nghĩa của một số mục cơ bản
4. Củng cố, dặn dò:
 Xem lại nội dung bài học và xem trước bài mới.
Tuần 29, 30 	Ngày soạn:
Tiết 58, 59, 60
Bài thực hành 9
TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Giúp HS biết nhập các công thức và hàm vào các ô
-Thực hiện được thao tác tạo biểu đồ đơn giản
2. Kỹ năng:
- Thực hiện dược việc thay đổi dạng biểu đồ theo yêu cầu.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong quá trình thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, SGV, phòng máy.
- HS: SGK, Xem trước phần nội dung
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lập trang tính và tạo biểu đồ
- Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập nội dung bảng tính ở hình 113
- Muốn tính cột tổng cộng ta làm như thế nào?
- Hãy thực hiện theo nhóm: Tạo biểu đồ hình cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:D9
- Yêu cầu các nhóm thảo luận: So sánh sự khác nhau giữa hai bảng tính ở hình 113 và 114 Sgk?
- Em hãy trình bày cách xóa 1 hay nhiều cột trong bang tính.
- Để có được dữ liệu như hình 114 Sgk ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS xóa cột Nam trong bảng dữ liệu
- Yêu cầu từng HS tạo biểu đồ với dữ liệu của khối A4:C9
- GV chiếu kết quả thực hiện của các nhóm lên máy chiếu
Tiết 1
- HS mở máy tính, khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tính.
- HS: =SUM(B5:C5)
- HS thực hiện theo nhóm.
(Nháy chuột vào vùng dữ liệu/ Chart Wizard/ chọn biểu đồ cột/ Next/ Finish)
- HS trả lời: Ở hình 114 đã xóa cột B, dữ liệu cột tổng cộng được tính lại khi xóa cột B.
- Nhóm HS trả lời, các nhóm còn lại nhận xét.
- HS trả lời.
- HS thực hiện thao tác xóa cột.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi và nhận xét kết quả.
Tạo và thay đổi dạng biểu đồ
- GV yêu cầu HS tạo mới một biểu đồ đường gấp khúc trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9.
- Ở biểu đồ trong mục d của bài tập 1, hãy đổi sang dạng đường gấp khúc.
- So sánh kết quả nhận được ở mục a?
- Hãy nêu cách đổi dạng của biểu đồ?
- Giáo viên chiếu kết quả của các nhóm lên máy chiếu.
- Từ dạng biểu đồ này, hãy đổi sang dạng biểu đồ hình tròn. Hãy nêu cách đổi dạng biểu đồ sang dạng hình tròn?
- Để xóa cột ta làm thế nào?
- Sau khi chuyển đổi, hãy cho biết biểu đồ hình tròn có thể biểu diễn mấy cột (hay mấy hàng) dữ liệu?
- Hãy thực hiện xóa cột để có bảng dữ liệu như ở hình 117, quan sát biểu đồ có gì thay đổi?
- Yêu cầu HS tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9
- Hãy thực hiện đổi biểu đồ sang dạng đường gấp khúc và dạng biểu đồ hình cột.
- GV chiếu kết quả mỗi nhóm lên máy chiếu
- GV hướng dẫn HS lưu bảng tính với tên “Hoc sinh gioi khoi 7”
Tiết 2
- HS thực hiện theo nhóm việc tạo mới biểu đồ đường gấp khúc.
- HS thảo luận, trả lời và thực hiện theo nhóm.
- HS quan sát so sánh và nhận xét.
- HS trả lời: Để đổi dạng biểu đồ ta thực hiện: Chuột phải vào biểu đồ, chọn Chart type, chọn lại dạng cần đổi.
- HS quan sát và nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện việc chuyển đổi.
- HS trả lời
- HS quan sát biểu đồ, trả lời.
- HS quan sát trả lời.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS thực hiện theo nhóm.
- Các nhóm theo dõi và nhận xét.
- HS lưu bảng tính
Xử lý dữ liệu và tạo biểu đồ
- Hãy thực hiện mở bảng tính “Bang diem lop em” được lưu trong bài thực hành số 7.
- Để tính điểm trung bình của từng môn học ta sử dụng hàm nào?
- Dùng hàm Average tính điểm trung bình các môn học ở dòng dưới cùng của bảng tính.
- Thực hiện tạo biểu đồ hình cột để minh họa điểm trung bình của các môn học đó.
- Hãy chép biểu đồ tạo được vào văn bản Word. 
Tiết 3
- HS thực hiện mở bảng tính.
- HS trả lời: dùng hàm Average
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
Kết quả của nhóm được chiếu lên máy chiếu để các nhóm khác nhận xét.
- HS nháy chọn hàng dữ liệu dưới cùng để tạo biểu đồ. HS thực hiện theo nhóm.
- Chọn hết ĐTB của các môn học/ Chart Wizard/ Chọn biểu đồ thích hợp/ Next/ Finish.
- Sao chép biểu đồ vừa làm vào văn bản Word.
4. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết thực hành của lớp (khen thưởng nhóm nào, phê bình nhóm nào)
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, tuyên dương các nhóm thực hành nghiêm túc, đồng thời phê bình những em chưa nghiêm túc khi thực hành.
- GV có thể cho điểm những nhóm thực hành tốt.
- Xem lại các bước thực hiện trong bài thực hành.
- Thực hành lại các bài tập nếu có điều kiện.
- Xem trước bài mới: “ Học vẽ hình học động với Geogebra”
Tuần 31	Ngày soạn:
Tiết 62, 62
HỌC VẼ HÌNH HỌC VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS bước đầu hiểu được các đối tượnghình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- HS hiểu và thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học được học trong chương trình môn toán.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, SGV, phần mềm, máy tính.
- HS: SGK, tập, viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
? Hãy nêu mục đích của phần mềm.
Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
Tìm hiểu màn hình làm việc của Geogebra tiếng Việt.
? Màn hình làm việc của Geogebra gồm những thành phần nào.
Tìm hiểu các công cụ làm việc chính của phần mềm.
* Công cụ di chuyển:
? Công cụ di chuyển có ý nghĩa như thế nào?
* Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết ý nghĩa của các công cụ
- Công cụ ?
- Công cụ ?
- Công cụ ?
* Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng.
- Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước. 
Tìm hiểu các công cụ làm việc chính của phần mềm.
* Công cụ liên quan đến hình tròn. 
Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn. 
Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính. 
Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước. 
Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm.
Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này. 
Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước. 
* Các công cụ biến đổi hình học
Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một trục là đường hoặc đoạn thẳng. 
Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng).
? Nêu cách thoát khỏi phần mềm.
Tìm hiểu các đối tượng hình học.
 - Một hình hình học bao gồm nhiều đối tượng cơ bản.
- Đối tượng hình học gồm đối tượng tự do và đối

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo Án Tin Học 7- Học Kỳ II.doc