Giáo án Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Huỳnh Văn Lâm

Vậy biểu đồ là gì

Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.

 

pptx 20 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Huỳnh Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 54 Bài 9:TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒTIN HỌC LỚP 7Bộ môn: Tin HọcGV: Huỳnh Văn Lâm1. Minh họa số liệu bằng biểu đồCho bảng số liệu như Hình 96 SGK trang 79Hình 96Hình 97 Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.Trong hai hình trên các em có nhận xét gì về hai dạng dữ liệu trong hình?Vậy biểu đồ là gì?2. Một số dạng biểu đồ.Trong chương trình địa lý đã học em đã được học các loại biểu đồ nào?Có 3 dạng biểu đồ thông dụng:Biểu đồ cộtBiểu đồ đường gấp khúcBiểu đồ hình trònXem SGK trang 80, em hãy nêu công dụng của các dạng biểu đồ trên.- Một vài dạng biểu đồ phổ biến nhất: + Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. + Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh số liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. + Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.2. Một số dạng biểu đồ(tt).3. Tạo biểu đồ.Các thao tác để tạo biểu đồ:Hình 99Hình 100Hình 101- Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.(hình 99)- Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. Hộp thoại Chart Wizard hiện ra.(hình 100)- Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Ta sẽ có được biểu đồ.(hình 101)- Đối với các trang tính có nhiều dữ liệu (nhiều hàng, nhiều cột) hơn, các bức thực hiện cũng tương tự.a) Chọn dạng biểu đồ1. Chọn nhóm biểu đồ2. Chọn dạng biểu đồ trong nhóm.3. Nháy Next để sang bước 2. Như vậy: Việc chọn dạng biểu đồ thích hợp cũng góp phần minh họa dữ liệu một cách sinh động và trực quan hơn.3. Tạo biểu đồ(tt).Cách chọn dạng biểu đồ:+ Chọn nhóm biểu đồ tại Chart type.+ Chọn kiểu biểu đồ trong nhóm tại Chart Sub-type+ Nháy Nexta) Chọn dạng biểu đồVD: Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt NamDạng biểu đồ nào là thích hợp nhất để đưa ra nhận xét về tỷ lệ các loại đất sử dụng?3. Tạo biểu đồ(tt).Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ??a) Chọn dạng biểu đồ(tt).3. Tạo biểu đồb) Xác định miền dữ liệu- Data range: kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi.- Series in: Chọn dãy dữ liệu cần minh họa theo hàng hay cột- Nháy NextViệc xác định miền dữ liệu là bước chuẩn bị quan trọng để có biểu đồ đơn giản nhưng vẫn phản ánh được nội dung chính của dữ liệu3. Tạo biểu đồb) Xác định miền dữ liệuVD: Cho bảng số liệu và biểu đồ biểu diễn dữ liệu3. Tạo biểu đồb) Xác định miền dữ liệuCó thể tạo hai dãy dữ liệu là suy ra dãy thứ ba hay không? => Chúng ta có thể suy luận được3. Tạo biểu đồc) Các thông tin giải thích biểu đồ1. Cho tiêu đề biểu đồ2. Cho chú giải trục ngang3. Cho chú giải trục đứng4. Nháy nút Next để sang bước tiếpHiển thị hay ẩn các trục X Y.Hiển thị khung lướiHiện hay không hiện chú giải, vị trí hiển thị chú giải.+ Chart title: Chọn tên biểu đồ.+ Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang.+ Value (Y) axis: Chú giải trục đứng.+ Nháy Next3. Tạo biểu đồd) Vị trí đặt biểu đồ 1. Chọn vị trí lưu biểu đồ2. Nháy Finishđể kết thúcAs new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó.As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.1. Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không? 2.Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?3. Tạo biểu đồ Chú ý:Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước. 4. Chỉnh sửa biểu đồĐể thay đổi vị trí biểu đồ ta thực hiện thế nào?=> Nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mớia) Thay đổi vị trí của biểu đồ Khi biểu đồ được tạo chúng ta có thể thay đổi hình dạng biểu đồ được hay không?=> Chúng ta có thể thay đổi được.4. Chỉnh sửa biểu đồb) Thay đổi dạng biểu đồSỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 7LớpNamNữ Tổng cộng7A84127B85137C66127D96157E97162. Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.1. Nháy vào mũi tên để mở bảng chọn.4. Chỉnh sửa biểu đồc) Xóa biểu đồB1: Nháy chuột trên biểu đồ B2: Nhấn phím Delete.d) Sao chép biểu đồ vào văn bản word1.Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy ( ctrl +C) 2. Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word ( ctrl + V) Bài 9 : TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (TT)BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Khi tạo biểu đồ, em nháy nút Finish ngay từ khi hộp thoại hiện ra. Khi đó:a) Không có biểu đồ nào được tạo.b) Biểu đồ được tạo với các thông tin ngầm định. c) Cả a, b đều sai. d) Cả a và b đúng.b)Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thểNháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợpPhải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ.Cả a và ba) Câu 3:Hộp thoại Chart Wizard cho phép xác định các thông tin nào sau đây cho biểu đồ? Tiêu đềCó đường lưới hay không?Chú giải cho các trụcTất cả các ý trên.d)Kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Huỳnh Văn Lâm.pptx