I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng mục đích sử dụng.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình dùng để phân biệtcác đại lượng và đối tương trong chương trình, tên do người sử dụng đặt và phải tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án.
2. Học sinh: sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ngày soạn:__/___/___ Tuần: 2 Ngày dạy: ___/___/___ Tiết: 3 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng mục đích sử dụng. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình dùng để phân biệtcác đại lượng và đối tương trong chương trình, tên do người sử dụng đặt và phải tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án. 2. Học sinh: sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Vào nội dung mới: Giáo viên giới thiệu sơ về thiết bị điện tử ngày nay và những ứng dụng của nó. Cho một ví dụ cụ thể Rôbốt nhặt rác từ đó di vào bài mới. 3. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1. Ví dụ về chương trình Gv: Ví dụ chương trình in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban” được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Program CT_dau_tien; Uses Crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. Gv: Program CT_dau_tien; Lệnh khai báo tên chương trình. Gv: Writeln(‘Chao Cac Ban’); Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao Cac Ban” Gv: Chương trình gồm bao nhiêu dòng lệnh? Gv: Trong thực tế một số chương trình có thể có hàng ngàn lệnh. Gv: Các câu lệnh đựơc viết như thế nào thì chúng ta hãy đi vào phần tiếp theo. Hs: Quan sát Hs: Lắng nghe Hs: 5 dòng lệnh Hs: Ghi nhận Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban” Program CT_dau_tien; Uses Crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. - Chư¬ng tr×nh cã thÓ cã nhiÒu c©u lÖnh, mçi c©u lÖnh gåm c¸c côm tõ kh¸c nhau ®ưîc t¹o tõ c¸c ch÷ c¸i. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Để viết đựơc một chương trình thì cần phải có công cụ hỗ trợ đó là: Bảng chữ cái và các quy tắc viết lệnh. Gv: Em hãy quan sát lại ví dụ Gv: Em hãy cho biết trong chương trình có sử dụng những kí hiệu nào để viết chương trình? Gv: Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình, trong ngôn ngữ lập trình không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Gv: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định. Ví dụ: kết thúc mỗi câu lệnh đều có dấu (;) và kết thúc chương trình phải có dấu (.) - Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi. Gv: Trong trương trình trên ta thấy các từ Program, Uses, begin, end đó là những từ gì thì chúng ta cùng tìm hiểu ở phần 3. Hs: Lắng nghe và ghi nhận. Hs: Quan sát và trả lời câu hỏi. Hs: Các chữ cái tiếng anh, các chữ số và một số kí hiệu khác. Hs: Ghi nhận. Hs: Lắng nghe. Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc viết câu lệnh sao cho tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. Bảng chữ cái - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. - Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. - Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm: Chữ cái tiếng anh Các chữ số Các kí tự khác Chữ hoa: A, B....,Z Chữ thường: a, b,z 0,1,2,9 Các phép toán:*,/, + Các kí hiệu khác:@, (, “, :, b) Quy tắc viết lệnh. 3. Từ khóa và tên Gv: Quan sát ví dụ : những từ được viết bằng màu trắng trong chương trình trên đựơc gọi là từ khóa, em hãy đọc to những từ khóa có trong chương trình trên? Gv: Em hãy cho biết ý nghĩa trong tiếng anh những từ khóa trên? Gv: Mọi ngôn ngữ lập trình thường có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Ví dụ trong Pascal Program là từ khóa dùng để khai báo tên chương trình; Uses: khai báo thư viện; Begin, end: thông báo điểm bắt đầu, kết thúc chương trình Gv: Tên dùng để làm gì? Vì sao phải đặt tên? Gv: Ngoài từ khóa ra theo em trong chương trình có thêm thành phần nào nữa? Gv: Nhận xét, kết luận tên chương trình do ngừơi sử dụng đặt để phân biệt các đại lượng khác nhau Gv: Hãy quan sát ví dụ và chỉ ra những câu lệnh không hợp lệ tronh pascal. Vì sao? Hs: Quan sát, đọc to. Hs: Trả lời theo hiều biết cùa mình. Hs: Ghi nhận Hs: Tên chương trình Hs: Lắng nghe Hs: Ghi nhận. Hs: Quan sát và trả lời. a) Tõ kho¸ lµ nh÷ng tõ dµnh riªng, kh«ng ®ưîc dïng cho bÊt k× môc ®Ých nµo kh¸c ngoµi môc ®Ých sö dông do ng«n ng÷ lËp tr×nh quy ®Þnh. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một số từ khóa nhất định. Ví dụ trong ngôn ngữ lập trình pascal. Từ khóa: Program, uses, begin, end. b) Tên dïng ®Ó nhËn biÕt , ph©n biÖt c¸c ®¹i lưîng vµ ®èi tưîng trong chư¬ng tr×nh. - Tên trong chương trình đặt sao cho dễ nhớ, dễ hiểu - Tên không được có khoảng trắng - Tên không được bắt đầu bằng chữ số hay kí hiệu nào đó. - Tên khác nhau tương đương với những đại lượng khác nhau - Tên không được trùng từ khóa Vd: ct_dautien IV. CỦNG CỐ - Hệ thống lại kiến thức đã học và từ kiến thức đó học sinh dùng để xử lý bài tập nhỏ mà giáo viên cho: V.DẶN DÒ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 13 Học ghi nhớ, chuẩn bị phần tiếp theo cho tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: