Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 70

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

 TIẾT 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q

2. Kĩ năng: Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực, so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ: Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập

Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

 

doc 159 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng
2. Nhận xét:...................................................................................................
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học sinh về nhà làm lại bài kiểm tra
- Học sinh chuẩn bị bài : MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
_______________________________________________-
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 32: § 6 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ. Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ 
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bản đồ VN, eke.
Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) = 
a, Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng
x
-5
-3
1
3
5
y
b, f(-3) = ? ; f(-6) = ?
c, y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 GV: Treo bản đồ địa lý VN lên bảng và giới thiệu: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn:
Toạ độ địa lý của Mũi Cà Mau
GV: Cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 SGK
? Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS đọc kết quả
GV: Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
1. Đặt vấn đề:
Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của Mũi Cà Mau là:
 104040’Đ (kinh độ)
 8030’ B (vĩ độ)
Ví dụ 2: Vé xem phim có số ghế H1
 Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H)
 Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)
Lấy ví dụ trong thực tế
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ
Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc bằng nhau: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược kim đồng hồ.
2. Mặt phẳng toạ độ: 
Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang)
Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng)
Giao điển O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ
Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ
Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang)
Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng)
Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
 y 
 -3 -2 -1 0 1 2 3 x
GV: Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK
GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu P(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của P
Số 3 gọi là tung độ của P
GV: Nhấn mạnh khi viết kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
Yêu cầu HS làm ?1 và ?2
GV: Hướng dẫn HS xác định điểm P
Còn HS tự xác định điểm Q
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
Điểm P có hoành độ 2, tung độ 3. Viết P (2; 3) 
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 SGK
Vẽ một hệ trục Oxy và xác định các điểm A(3; ); B(-4; ); C(0; 2,5)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các khái niệm về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm
- Làm các bài tập từ 34 đến 38 SGK trang 68. Bài tập 44--> 49 SBT
_______________________________________-
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng: 
TIẾT 33: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục tạo độ.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, eke ...
Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
Câu hỏi: Vẽ hệ trục tọa độ , biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ
3. Bài mới: 
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
Hướng dẫn HS làm bài tập 36 SGK
GV: Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm: 
A(-4; -1); 
 B(-2; -1); 
 C(-2; -3); 
D(-4; -3). 
Tứ giác ABCD là hình gì ?
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 37 SGK
GV: Treo bảng phụ hàm số y cho bởi bảng
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
? Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
? Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a ?
- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
GV: Hãy nối các điểm trên. Em có nhận xét gì ?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
1. Bài tập 36 SGK 
ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt.
2. Bµi tËp 37 SGK 
x
0
1
3
4
y
0
2
6
8
a, (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8)
4. Củng cố:
Học sinh xác định được các điểm trên mặt phẳng tọa độ
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách giải bài toán về xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại
- Làm các bài tập 47 ---> 51 SBT trang 50, 51.
- Xem trước bài: “ Đồ thị hàm số y = ax (a0)
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 34: §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a0)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số 
y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng ...
Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 
Cho hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, Viết tập hợp (x; y) các cặp giá trị tương ứng của x, y xác định hàm số trên
b, Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên
3. Bài mới:
 Hoạt động của Thầy và Trò 
 Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Treo bảng phụ định nghĩa đồ thị của hàm số y = f(x)
GV: Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trong câu hỏi ?1, ta phải làm những bước nào ?
1. §å thÞ cña hµm sè:
a) Kh¸i niÖm: §å thÞ cña hµm sè y = f(x) lµ tËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng (x; y) trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é.
b) C¸ch vÏ: - VÏ hÖ trôc to¹ ®é Oxy
- X¸c ®Þnh trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é, c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ (x; y) cña hµm sè.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em cùng hoạt động nhóm làm ?2
Cho hàm số y = 2x
 * Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
GV: Y/cầu một nhóm lên bảng trình bày
GV: Gọi các nhóm nhận xét
GV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (x0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
?2. 
a, Các cặp số là:
(-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4)
b,Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên
c, Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4), (2; 4)
 * Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
?3. Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (x0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Vẽ hệ trục Oxy
- Xác định một điểm thuộc đồ thị khác gốc 0
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. 
Với x = -2 
 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3) 
4. Củng cố:
Học sinh nắm được đồ thị của hàm số y = ax. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. 
Làm bài tập 39 sách giáo khoa 71
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Nắm vững cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk ) 
Tổ chuyên môn ký duyệt
Ngày tháng 12 năm 2017
Trần Thị Phượng
TUẦN 17
Ngày soạn: 12/12/2017 
Ngày giảng:
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố và nắm chắc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ có kẻ ô vuông, thước thẳng ...
Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng,ê ke.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x ; y = 4x
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hướng dẫn HS làm bài tập 41 
GV: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x
A(-; 1), B(-; -1), C(0; 0)
GV: Gợi ý: Điểm M(x; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
GV: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để chứng minh kết quả trên.
GV hướng dẫn làm bài 42 SGK
GV vẽ hình 26 SGK và yêu cầu HS
a, Hãy xác định hệ số a
b, đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 
c, Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1.
GV: Treo đồ thị hình vẽ 26
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 43 SGK
Treo bảng phụ hình vẽ 27 SGK
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ và đi xe đạp ?
b, Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp ?
c, Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp ?
1. Bài tập 41(SGK-72)
Xét điểm A(-; 1)
Thay x = - vào y = -3x
Suy ra y = -3.(-) = 1
 Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số 
y = -3x
Tương tự xét điểm B(-; -1) không thuộc đồ thị hàm số. Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số.
2. Bài tập 42(SGK-72)
a, A(2; 1). Thay x = 2; y = 1
 vào công thức y = ax, ta có:
 1 = a.2 suy ra a = 
HS: Đánh dấu các điểm B, C
b, Điểm B()
c Điểm C(-2; -1)
3. Bài tập 43(SGK-72)
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 (h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 (h)
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ là:
 20 : 4 = 5 km/h
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 30 : 2 = 15 km/h
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 44 SGK
Cho hàm số y = f(x) = -0,5x
a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0)
b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5
c, Tính các giá trị của x khi y dương, y âm ?
 * Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
GV: Y/cầu một nhóm lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 
Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
4. Bài tập 44(SGK-73)
a, f(2) = -0,5.2 = -1
f(-2) = -0,5.(-2) = 1
f(4) = -0,5.4 = -2
f(0) = -0,5.0 = 0
b, 
Với y = -1 -1 = -0,5.x
 x = 2
 Với y = 0 0 = -0,5.x
 x = 0
 Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x
 x = -5
c, Khi y dương thì x âm
 Khi y âm thì x dương
4. Củng cố:
Học sinh nắm được khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số y = ax. Biểu diễn đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
- Đọc bài đọc thêm “ Đồ thị hàm số y = ”.
- Chuẩn bị ôn tập chương II: Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương.
- Giải các bài tập 48 ---> 50 SBT trang 76, 77. 	 
Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II
(Có thực hành giải toán trên MTCT)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, các bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chương II
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đinh tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung bài
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
Bài tập 1
 Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng
x
-5
3
0
-2
y
-8
16
Bài tập 2: Để ngâm 2kg mơ cần 2,5 kg đường. Hỏi để ngâm 12kg mơ cần bao nhiêu kg đường ?
Bài tập3: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng
x
-8
-6
6
 4
y
-3
12
Bài tập 4: Cho biết 15 công nhân xây một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (Giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân là như nhau)
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
Nên: y =k.x k = hay k = = 4 Vậy: y = 4.x x = 
x
-5
3
0
-2
4
 y
20
12
0
-8
16
Bài tập 2: Gọi khối lượng đường cần để ngâm 12 kg mơ là x (kg) 
Do khối lượng đường và khối lượng mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Nên ta có: 
Vậy khối lượng đường cần là: 15 (kg) 
Bài tập 3: Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên: x.y = a hay a = 4.12 = 48
Vậy 
x
-8
-6
-16
6
4
 y
-6
-8
-3
8
12
Bài tập 4: Gọi thời gian xây xong ngôi nhà của 18 công nhân là x (ngày) 
Do số công nhân và số ngày HTCV là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Nên ta có: = 75 Vậy thời gian xây xong ngôi nhà là: 75 (ngày) 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- §å thÞ cña hµm sè y = ax (a0) cã d¹ng nh­ thÕ nµo.
- Gi¸o viªn ®­a bµi tËp 
Cho hµm sè y = -2x (1)
a) VÏ ®å thÞ hµm sè (1)
b) BiÕt A(3; y0) thuéc ®å thÞ cña hµm sè trªn .
 TÝnh y0 ?
c) B(1,5; 3) cã théc ®å thÞ hµm sè y = -2x kh«ng ?
? Nªu c¸c b­íc vÏ ®å thÞ hµm sè: y = a.x 
 * Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
GV: Y/cầu một nhóm lên bảng trình bày
Bµi tËp 2: Cho hµm sè y = 2x + 1. 
Nh÷ng ®iÓm nµo sau ®©y thuéc ®å thÞ cña hµm sè:
 A(1 ; 3)	B(-1 ; 2)	
 C(1 ; -2)	 D(-2 ; -3) 51 SGK
2. ¤n tËp vÒ hµm sè 
- §å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0) lµ mét ®­êng th¼ng ®i qua gèc to¹ ®é
Bµi tËp 1 : a) HS lªn b¶ng vÏ
b) V× A (1) y0 = 2.3 = 6
c) M(x0 ; y0) y = f(x) khi y0 = f(x0)
XÐt B(1,5; 3) Khi x = 1,5
 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1)
Bµi tËp 2 : *) XÐt A(1;3) 
Thay x = 1 vµo y = 2x + 1
Ta cã: y = 3.1 + 1 = 3 
 A(1;3) y = 2x + 1
*) XÐt B(-1;2) 
Thay x = -1 vµo y = 2x + 1
Ta cã: y = 2.(-1) + 1 = -1 2 
 B(-1;2) y = 2x + 1
T­¬ng tù: C(1;-2) y = 2x + 1; 
 D(-2;-3) y = 2x + 1
4. Củng cố: 
Học sinh hệ thống các kiển thức đã học về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và bài tập về hàm số.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II
- Làm lại các dạng toán đã làm trong tiết ôn tập.
- Chuẩn bị cho tiết sau ÔN TẬP HỌC KỲ I
_____________________________________________________
Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày giảng:
TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. 
3. Thái độ: - Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung bài
3. Bài mới: 
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
? Số hữu tỉ là gì ?
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ?
? Số vô tỉ là gì ?
? Số thực là gì ?
? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ?
GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R 
(GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán)
Bài 1:
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính sau
a, -0,75..(-1)2
b, 
c, () : 
GV: Gợi ý HS tính một cách hợp lí nếu có thể
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm bài tập
Thực hiện các phép tính sau:
a, 
b, 12.()2 
c, (-2)2 + 
* Thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV quan sát giúp đỡ HS
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ học tập 
GV gọi HS báo cáo
* Đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập 
GV: Y/cầu một nhóm lên bảng trình bày
Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức:
1/ Định nghĩa số hữu tỉ – số vô tỉ - số thực:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (với a, b Z, b 0)
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
- Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
2/ Một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai)
3/ Bài tập:
Bài 1:
 a, -0,75..(-1)2 
= 
= = 7
b, 
= 
= = -44
c, () : 
= 
= 0 : = 0
Bài 2:
a, 
= 
= 
= 
b, 12.()2 
= 12.(-)2
= 12. = 
c, (-2)2 + 
= 4 + 6 – 3 + 5 = 12
? Tỉ lệ thức là gì ? 
? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ?
? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
Bài tập 1:
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a, x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
b, (0,25x) : 3 = : 0,125
- Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi Hs nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 2:
Tìm các số a, b, c biết:
 vµ a + 2b – 3c = -20
GV: H­íng dÉn HS c¸ch biÕn ®æi ®Ó cã 2b; 3c
Ôn tập về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau
1/ TØ lÖ thøc - TÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau:
TØ lÖ thøc:
 TØ lÖ thøc lµ®¼ng thøc cña hai tØ sè 
 b) TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tØ lÖ thøc:
1) NÕu th× ad = bc
2) NÕu a.d = b.c vµ a, b, c, d 0 th× ta cã tØ lÖ thøc:
2) TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau
3) Bµi tËp:
Bµi tËp 1:
a, x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = 
 x = -5,1
b, (0,25x) : 3 = : 0,125
 0,25x = (.).3
 x = 80
Bµi tËp 2:
 = 
= 
VËy 
4. Củng cố: 
Giáo viên củng cố cho học sinh các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, giá trị biểu thức, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
- Tiết sau ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số.
- Bài tập về nhà : 57; 61; 68; 70 SBT
- Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn: 12/12/2017 
Ngày giảng:
TIẾT 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y =a.x (a 0).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y =a.x (a 0), xét điểm thuộc không thuộc đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung bài 
3. Bài mới: 
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức cần đạt
? Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ 
? Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ
GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này
Bài tập :
Bài tập 1:
Chia số 310 thành ba phần
a, Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b, Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm theo nhóm 
Bài tập 2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
? Tính khối lượng của 20 bao thóc ?
? Tóm tắt đề bài ?
GV: Hướng dẫn HS giải.
1) Đại lượng tỉ lệ thuận:
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2) Đại lượng tỉ lệ nghịch:
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3) Bài tập :
Bài tập 1:
a, Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có:
Vậy 
b, Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; 
Ta có: 
Vậy 
Bài tập 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là: 60 kg. 
20 = 1200 kg.
Tóm tắt: 100 kg thóc cho 60 kg gạo
 1200 kg thóc cho x kg gạo
Giải: Gọi số gạo cần tìm là x (kg)
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nên ta có: 
 x = 72

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12247155.doc