Giáo án tổng hợp Tuần 14 - Lớp 4

Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Toán

Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Trang 76)

I. MỤC TIÊU:

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Bài tập cần làm: BT 1, BT 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

A.Mở bài:

1. Kiểm tra:

Em hãy nhắc lại cách thực hiện phép nhân một tổng với một số.

Nhận xét tuyên dương

2. Giới thiệu bài:

B. Giảng bài:

1. H/dẫn học sinh tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.

GV : Yêu cầu mở SGK kết hợp phiếu học tập đọc và thực hiện ba y/c trong phiếu.

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu:

 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

 

docx 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 14 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày bài làm
-Nhận xét thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và cách giải bài toán.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở, học sinh làm trên bảng 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại bài giải đúng
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán và làm bài vào vở nếu em nào làm xong bài 2.
C. Kết luận:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính phép chia cho số có một chữ số
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
-1 Học sinh lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Hoạt động nhóm
- Học sinh đọc phép tính và nhận xét các chữ số của các số 
- Học sinh đặt tính và tính
128472	6	
 08 21412
 24
 07
 12
 0
128 472 : 6 = 21412
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Học sinh đọc phép tính và nhận xét các chữ số của các số 
- Học sinh đặt tính và tính
230859	5	
 30 46171
 08
 35
 09
 4
230 859 : 5 = 46171
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài và nêu cách tính 
- Học sinh đọc đề bài toán
- Học sinh tìm hiểu đề và cách giải bài toán.
- Học sinh giải bài toán vào vở, học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt lại bài giải đúng
Bài giải
 Số lít xăng ở mỗi bể là:
 128610 : 6 = 21435 (l)
 Đáp số: 21435 l xăng
-Học sinh đọc đề bài toán
Bài giải 
Thực hiện phép chia ta có:
 187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp, còn thừa 2 áo
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn:Luyện từ và câu:
Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
II. CHUẨN BỊ: 
Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD?
+ Hãy đặt 2 câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác,1 câu tự hỏi mình. 
- Nhận xét chung. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp (nhóm đôi) 
Bài 1: Đặt câu hỏi cho ... 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác?
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. 
HĐ2: 
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu sau. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 4: Với mỗi từ hoặc cặp từ... 
+ Gọi HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn.
- Nhận xét HS về cách đặt câu. 
Bài 5 
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. 
+ Thế nào là câu hỏi?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những câu không phải là câu hỏi. 
C.Kết luận:
+ GV củng cố bài học. 
- Nêu cách nhận biết câu hỏi.
- HS học bài và chuẩn bị bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Nhận xét tiết học
- HS hát. 
+ Câu hỏi dùng để hỏi về... 
+ Nhận xét, bổ sung. 
HĐ cá nhân, nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau. 
- Lần lượt HS nói câu mình đặt. 
a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất?
 Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
 Chúng em thường làm gì trước giờ học?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu?
HĐ Cá nhân, nhóm, trước lớp
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn. HS dưới lớp gạch chì vào SGK. 
a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không?
b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung phải không
c) Chú bé Đất trở thành Đất Nung à?
- Nhận xét chữa bài trên bảng
-HS đọc y/c.
- HS đặt câu vào vở. 
 Ÿ Có phải cậu học lớp 4 A1không?
 Ÿ Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm phải không?
 Ÿ Bạn thích chơi đá bóng à?
HĐ nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau. 
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. Phần lớn câu là để hỏi người khác nhưng ... 
+ Câu a), d) là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. 
+ Câu b), c), e) không phải là câu hỏi. Vì câu b) là nêu ý kiến của người nói. Câu c), e) là nêu ý kiến đề nghị. 
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: Kể chuyện:
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI?
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 (phóng to nếu có điều kiện)
Các băng giấy nhỏ và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. 
- Nhận xét HS kể chuyện. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
 1. Hướng dẫn kể chuyện. 
HĐ1: GV kể chuyện: 
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. 
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
2. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh: 
- Yêu cầu HS QS tranh, TL theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
- Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung. 
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh. 
1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. 
2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc. 
3: Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố. 
4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. 
5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. 
6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. 
3.Kể chuyện bằng lời của búp bê. 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. 
C.Kết luận:
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Dặn HS kể lại cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- 2 HS kể chuyện. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
-HS lắng nghe.
Nhóm. chia sẻ
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
- Đọc lại lời thuyết minh. 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện. 
+ Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. 
- Lắng nghe. 
Tôi là một con búp bê rất đáng yêu. Lúc đầu, tôi ở nhà chị Nga... 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe. 
- 3 HS kể từng đoạn truyện. 
- Nhận xét bạn kể
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi 
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta. 
+ Búp bê cũng biết suy nghĩ,hãy biết quý trọng tình bạn của nó. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
- Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30
2
A. Mở bài:
Ôn định
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài: 
B. Bài mới
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2. Luyện HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
C. Kết bài:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
- Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
- Hát
- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
..................................š&›..................................
Thứ tư Ngày soạn: 28/11/2017 
Ngày giảng: 29/11/2017
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
* Bài 1, bài 2 (a), bài 4 (a)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng nêu qui tắc “Chia một sô cho một tích”
- HS làm lại bài tập 1. 
- GV chữa bài, nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV nhận xét HS. 
 Bài 2 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Cho HS làm bài. 
- GV nhận xét và ch÷a bµi. 
HĐ2: Nhóm: 
Bài 4: Tính bằng hai cách. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
+ Nhận xét khen. 
C. Kết luận:
+ GV củng cố bài học. 
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm bài. 
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 
67494 7 
9 9642
 44 
 29 
 14 
 0 
42789 5 
8 8557
 27 
 28 
 39 
 dư 4 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề toán. 
 + Số bé = (Tổng _ Hiệu): 2
 + Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 
- HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. 
a) Số bé là = (42506- 18472): 2
 = 12017
 Số lớn là = 12017 + 18472 
 = 30489
C1: (33164 + 28528): 4 
 = 61692 : 4 
 = 15423 
 C2: 33164: 4+ 28528: 4 
 = 8291 + 7132 
 = 15423 
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc:
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
 (Nguyễn Kiên)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
* HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK).
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK. 
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1. Khởi động
2. Trò chơi: Đặt tên cho bạn
Hướng dẫn cách chơi
-GV nhận xét tuyên dương.
2.Giới thiệu bài: 
B.Giảng bài:
 HĐ1: Luyện đọc: 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: ... đến tìm công chúa. 
+ Đoạn 2: đến chạy trốn. 
+ Đoạn 3: đến se lại bột. 
+ Đoạn 4: Hai người bột đến hết 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ2: Tìm hiểu bài: 
+ Kể lại tai nạn của hai người bột. 
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- HS đặt tên khác cho chuyện. 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 4. 
+ Đọc mẫu đoạn văn. 
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét HS. 
C.Kết luận:
+ Nêu ý nghĩa bài học?
+ Em học tập được điều gì ở Đất Nung?
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc.
+ Cu Chắt có có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa,... 
+ HS đọc ý nghĩa bài học. 
HĐ NHÓM
-HS đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó. 
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối đọc từng đoạn lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
Chia sẻ nhóm, trước lớp
+ Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán... 
- HS đọc phần còn lại: 
+ Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống,vớt họ lên bờ phơi nắng. 
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ bị nước... 
+ Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tin, không chịu được thử thách...
- Tiếp nối nhau đặt tên. 
Ø Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Ø Lửa thử vàng, gian nan thử sức 
Ø ... 
- HS đọc tiếp nối nhau toàn bài. 
Luyện đọc nhóm
+ Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
+ Bình chọn người đọc hay. 
* Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích...
+ Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ,khó khăn. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB)
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở bài:
1. ổn định:
2- Kiểm tra: VBT
B. Bài mới:
Bài 1
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
Bài 2
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn?
Bài 3
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào?
Bài 4:
- Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 
= 4 x (12 + 16- 8)
= 4 x 20 = 80
C. Kết bài:
1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =? (32 – 12) : 4 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
 (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 
Nhóm
Bài 3:
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 
 (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5=50: 5 -15: 5 =10- 3=7
Bài 4:
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 
= 3 x (17 +25 - 2)
= 3 x 40 = 120
..................................š&›..................................
Thứ năm Ngày soạn: 29/11/2017 
Ngày giảng: 30/11/2017
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
3
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
1. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích 
- Ghi lên bảng ba biểu thức sau 
24: (3 x 2) 24: 3: 2 24: 2: 3
- Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. 
- Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên? 
- Vậy ta có: 
24: (3 x 2) = 24: 3: 2 =24: 2 : 3
 * T/chất một số chia cho một tích
- Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng như thế nào? 
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thé nào? 
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: (3 x 2)= 4?
- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24: (3 x 2)? 
+ Dựa vào ví dụ trên, em hãy rút ra qui tắc?
2. Luyện tập- thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 
- GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
Bài 2: Chuyển mỗi phép tính... 
+ GV hướng dẫn bài mẫu. 
- GV nhận xét và chữa bài. 
C.Kết luận:
- Nhắc lại quy tắc chia một số cho một tích.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS đọc các biểu thức. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. 
 24: (3 x 2) 24: 3: 2 
 = 24: 6 = 4 = 8 : 2 = 4 
24: 2: 3= 12: 3= 4
- Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4. 
- Có dạng là một số chia cho một tích.
 - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24:6 = 4 
- Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3). 
- Là các thừa số của tích (3 x 2). 
+ Khi chia một số cho một tích hai thừa số,... 
- HS đọc yêu cầu. 
 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
50: (2 x 5) 72: (9 x 8) 28: (7 x 2) 
= 50: 2 : 5 = 72: 9: 8 = 28: 7: 2
= 25 : 5 = 8: 8 = 4: 2
= 5 = 1 = 2
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS lên bảng. 
 80: 40 150: 50 
= 80: (10 x4) = 150: (10 x 5) 
= 80: 10: 4 = 150: 10: 5
= 8: 4 = 2 = 15: 5 = 5 
80: 16 = 80: (4 x 4)
 = 80 : 4: 4
 = 20: 4 
 = 5 
+ Nhận xét, bổ sung. 
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
* HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III).
II. CHUẨN BỊ: 
Ÿ Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét.
Ÿ Các tình huống ở bài tập 2 viết vào những tờ giấy nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
2
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai, làm gì, vì sao,. 
- Nhận xét câu hỏi của HS. 
2.Giới thiệu bài:
GV ghi đề
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Đọc lại đoạn đối thoại... 
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và chú Đất trong truyệnChú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. 
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi cặp. 
+ Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì
+ Câu “Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
+ Câu: “Chứ sao” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. 
Bài 3
- Yêu cầu HS trao đổi, TLCH. 
- Gọi HS trả lời, bổ sung. 
+ Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì?
 2. Ghi nhớ: 
3. Luyện tập – Thực hành: 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 1: Các câu hỏi sau đây dùng làm gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS phát biểu,bổ sung đến khi có câu hỏi trả lời chính xác. 
- Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa khác nhau. Trong khi nói,viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt cho lời nói,câu văn bản thêm hay và lôi cuốn người đọc,người nghe hơn. 
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống sau. 
- Yêu cầu HS HĐ trong nhóm. 
- Gọi HS đại diện mỗi nhóm phát biểu. 
- Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng. 
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi. 
- Yêu cầu HS làm nhóm. 
- Nhận xét, khen HS có tình huống hay. 
C.Kết luận:
+ GV củng cố bài học. 
- Ta dùng câu hỏi vào những mục đích nào?
- Dặn HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: 
+ Nhận xét tiết hoc. 
- HS lên bảng đặt câu. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. 
- Sao chú mày nhát thế?
Nung ấy à?
Chứ sao?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau để trả lời. 
+ Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê chú bé Đất. 
+ Ông Hòn Rấm hỏi như vậy là chê chú bé Đất nhát. 
+ Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
- Câu hỏi: “Cháu có thể nói nhỏ hơn không?” không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. 
+ Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó. 
+ HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi. 
+ Câu a: Câu hỏi của người mẹ được dùng để yêu cầu con nín khóc. 
Câu b: Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách. 
Câu c: Câu hỏi của người chị được dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống. 
Câu d: Câu hỏi bà cụ dùng để thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ. 
- Chia nhóm và nhận tình huống. 
+ Đại diện nhóm trình bày. 
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d) Chơi diều cũng thích chứ?
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm. 
a) Tỏ thái độ khen, chê: 
- Con mèo nhà em hay ăn vụng. Em mắng nó: 
 “Sao mày hư thế?”
- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mực bẩn hết sách của em. Em tức quá, kêu lên: “Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa”. 
....
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Tập làm văn:
Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT 2 (phần nhận xét).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 4_12246952.docx