Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 4

Môn: Toán

Tiêt 31: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

* Bài 1, bài 2, bài 3

II. CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạchbài học – SGK.

HS: bài cũ – bài mới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 7 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. 
- Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. 
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. 
- Hai anh em câu được a + b con cá. 
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. 
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. 
- Ta tính được giá trị của biểu thức a + b
- Tính giá trị của biểu thức. 
+ HS lên bảng. Lớp làm VBT. 
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
b)Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c+d
 = 15 cm + 45 cm = 60 cm
+ Nhận xét, bổ sung. 
- Tính được một giá trị của biểu thức a – b
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
a. Nếu a = 32, b = 20 thì a + b = 32 + 20 = 52
b. Nếu a = 45, b = 36 thì a + b = 45 + 36 = 81
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề bài. 
+ HS nêu. 
- HS nghe giảng. 
+ HS làm nhóm và báo cáo kết quả. 
a
12
28
60
b
3
4
6
a x b
36
112
360
a: b
4
7
10
+ Nhận xét, bổ sung. 
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
* hS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III).
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính của đại phương. 
giấy khổ to và bút dạ. 
Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
2
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm lại bài tập 4. 
+ Hãy đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. 
- Gọi HS đặt miệng câu với từ ở bài tập 3. 
- Nhận xét và chữa bài. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1.Nhận xét:
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. 
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. 
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
2. Ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. 
+ Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
- Chú ý viết tên các dân tộc: Ba- na, Y- a- li, Ybi A- lê- ô- na
3. Luyện tập – thực hành: 
 Bài 1: Viết tên em và tên địa chỉ gia đình. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. 
Bài 2: Viết tên một số xã
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét. 
Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó (HS trả lời như bài tập 1)
 Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ
 - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. 
- Nhận xét, khen nhóm có hiểu biết về địa phương mình. 
C.Kết luận:
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ, và chuẩn bị bài: “Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam”. 
- Nhận xét tiết học. 
+ HS đặt câu và đọc lại bài tập 1 đã điền từ. . 
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. 
+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. 
- HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm
+ Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. 
- HS đọc thành tiếng. 
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. 
VD: Bàn ThijLan Anh – thôn Nà Chúa- huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn.
- Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
- HS đọc thành tiếng. 
- HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. 
VD: Xa Nghĩa Thịnh – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định. 
- HS đọc thành tiếng. 
- Làm việc trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm lên bảng tìm tên trên bản đồ. 
-HS nhắc lại ghi nhớ.
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Kể chuyện:
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. 
Giấy khổ to và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). 
- Nhận xét và tuên dương. 
2. Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học hôm nay các em sẽ nghe kể câu chuyện Lời ước dưới trăng
B.Giảng bài:
HĐ1: GV kể chuyện: 
- GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS. Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng. 
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. 
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: * *Kể trong nhóm: 
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. 
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng. 
+ Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào?
+ Em hãy tìm một kêt cục cho vui câu chuyện trên?
* Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. 
- Nhận xét và tuyên dương. 
C.Kết luận:
- Hỏi: + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- HS nhận xét lời kể của bạn. 
+ HS theo dõi GV kể chuyện. 
+ HS nghe kể và quan sát tranh minh hoạ. 
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm đôi
(mỗi em kể theo 1 hay 2 tranh), sau đó kể toàn bộ chuyện, tiếp tục trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện theo 3 yêu cầu trong SGK. 
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. 
+ Hành động của cô gái cho thấy cô gái là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái, bao la. 
+ Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau, chị được các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và 2 đứa con ngoan. 
- HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh 
- 1 vài HS kể toàn bộ chuyện. (HS kể xong đều trả lời các câu hỏi ở mục 3)
- HS nhận xét. 
- Bình chọn nhóm và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
+ Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng tự trọng. . Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng tự trọng. 
- Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
30
5
A. Mở bài:
1. Ôn định
2.Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới
1. Hướng dẫn kể chuyện 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2. Luyện HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng tự trọng. , nghe hoặc đọc
- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
- Gọi HS giới thiệu tên chuyện
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
C. Kết bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
- Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề lòng tự trọng. 
- Hát
- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
- HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Chuyện trong SGK
- Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
- Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay
..................................š&›..................................
Thứ tư Ngày soạn: 10/10/2017
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 11/10/2017
Môn: Toán
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a + b
a: b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
2
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm
- GV thu vở chấm 3 em
- GV chữa bài, nhận xét. 
+ GV yêu cầu HS so sánh kết quả của bài cũ để chuyển sang giới thiệu bài mới. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: 
 - GV treo bảng số như đã nêu ở phần ĐDDH
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. 
+ YC HS so sánh giá trị của BT a + b và b + a ở từng cột và rút ra công thức. Từ công thức HS rút ra kết luận
 - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. 
2. Luyện tập, thực hành: 
Bài 1: Nêu kết quả tính: 
GV gọi HS nêu kết quả và yêu cầu giải thích. 
H: Làm sao em nêu được kết quả mà không cần tính? 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
- GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + 
 - H Em viết số hay chữ vào chỗ trống trên, vì sao?
 - GV n/xét và chữa bài. 
C.Kết luận:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
+ HS lên bảng làm. 
Tính giá trị của biểu thức a + b và b + a. 
Biết a = 300, b = 500
 Nếu a = 300, b = 500 thì a + b = 300 + 500 = 800
 Nếu a = 300, b = 500 thì b + a = 500 + 300 = 800
+ Nhận xét và bổ sung. 
- HS nghe GV giới thiệu bài. 
- HS đọc bảng số. 
- HS thực hiện tại chỗ, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau: 
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a + b
20 + 30= 50
350+ 250= 600
1208+ 2764=3972
b + a
30 + 20= 50
250+ 350= 600
2764+ 1208=3972
a + b = b + a
Qui tắc: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
+ HS đọc bài. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tự nêu kết quả và giải thích
468 + 379 = 847 6509 + 2876 = 9385 
379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385
4268 + 76 = 4344 76 + 4268 = 4344
HS: Em dựa vào tính chất giao hoán. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi. 
- HS lên bảng làm bài, CL làm bài vào VBT. 
65 + 297 = 297 + 65 m + n = n + m
177 + 89 = 89 + 177 84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a
+ HS nhắc lại công thức và qui tắc của rính chất giao hoán
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc:
Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
 (Mát- téc- lích)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70, 71 SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
Bảng lớp ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra:
- Bài Trung thu độc lập 
 Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Nhận xét và tuyên dương. 
2.Giới thiệu bài:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Đây là một trích đoạn trong vở kịch Con chim xanh.
- Yêu cầu HS đọc thầm 4 dòng mở đầu vở kịch và trả lời câu hỏi: Nội dung của vở kịch là gì?
B.Giảng bài:
1.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu màn kịch 1. 
- Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn. 
+ Đoạn 1: Năm dòng đầu. 
+ Đoạn 2: Tám dòng tiếp. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. 
Sáng chế: Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. 
2. Tìm hiểu màn 1: 
+ Tin–tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
 * Đọc diễn cảm: 
- Tổ chức cho HS đọc phân vai (nhiều lượt HS đọc)
- Nhận xét, động viên HS. 
- Tìm ra nhóm đọc hay nhất. 
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: 
§Màn 2: Trong khu vườn kì diệu. 
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn. 
+ Đoạn 1: Sáu dòng đầu. 
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài. 
+ GV giảng từ ngữ khó. 
* Thi đọc diễn cảm: 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1. 
C.Kết luận:
Liên hệ giáo dục? Nêu ý nghĩa bài học?
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”. Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ và đang vận chuyển những quả rất to và lạ. 
- Lắng nghe. 
- Nội dung của vở kịch kể về 2 bạn nhỏ Tin- tin và Mi- tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thử thách,... 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó
. 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Đọc thầm để trả lời các câu hỏi: 
+ Tin- tin và Mi- tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. 
+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta. + Các bạn sáng chế ra: 
Vật làm cho con người hạnh phúc. 
Ba mươi vị thuốc trường sinh. 
Một loại ánh sáng kì lạ. 
Một máy biết bay như chim. 
Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. 
+ Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. 
- 8 HS đọc theo các vai: Tin- tin, Mi- tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật). 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó. 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. 
- HS đọc chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
Ý nghĩa: Bài văn nói lên ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng : 
 Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 2. Thái độ : GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - SGK, Phiếu BT
 -Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
- Y/C HS hoàn thành các bài tập sau :
1. Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau :
12 + 54
36 + 45
20 + 30
54 + 12
30 +20
45 +36
Số
2. ?
a) 357 + 268 = 625 b) 1600 + 500 = 2100
 268 + 357 = 625. 500 + 1600 = 2100
c) 1208 + 2764 = 3972
 2764 + 1208 = 3972
3. Đố vui :
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
S
Đ
a) 36 + 54 = 54 + 36 b) 52 + 37 = 25 + 73 
Đ
c) 18 + 43 = 48 + 13 
..................................š&›..................................
Thứ năm Ngày soạn: 11/10/2017
Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 12/10/2017
Môn: Toán
Tiết 34. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ viết bài toán ví dụ và kẻ sẵn bảng như SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở bài:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên tính giá trị của các biểu thức sau: a x b và a + b + c với a = 12; 
b = 8 và c = 23.
- Hãy so sánh 2 biểu thức này có gì giống và khác nhau ?
3. Giới thiệu bài:
B. Bài mới: Biểu thức có chứa ba chữ
- Cho HS đọc bài toán ví dụ.
+ Đề bài hỏi gì ?
+ Muốn biết cả ba người câu được bao nhiêu con cá, ta làm thế nào ?
- GV treo bảng số và yêu cầu HS tự nêu như Biểu thức có chứa hai chữ. 
- Các trường hợp còn lại tương tự.
- GV nêu: An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì số cá mà ba người câu được là bao nhiêu?
- 2 HS HTT lên bảng tính.
+ a x b = 12 x 8 = 96.
+ a + b + c = 12 + 8 + 23 =43.
+ Giống: đều là biểu thức chữ.
+ Khác: biểu thức 1 có chứa 2 chữ; biểu thức 2 có chứa 3 chữ.
- HS đọc.
+ Cả ba người câu được...con cá?
+ Ta lấy số các của An, Bình và Cường cộng lại với nhau.
+ HS nêu và điền vào bảng: An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá và Cường câu được 4 con cá. Cả 3 người câu được: 2 + 3 + 4 con cá.
+ Cả ba người câu được: 
a + b + c con cá
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của ba người
2
5
.....
a 
3
1
.....
b
4
0
.....
c
2 + 3 + 4
5 + 1 + 0
.....
a + b + c
+ a + b + c là BT có chứa ba chữ.
+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ? 
- GV: Ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Cho HS tự làm các trường hợp còn lại.
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì ?
* Thực hành:
 Bài tập 1: Yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm bài theo cặp.
a. a = 5, b = 7, c = 10.
b. a = 12, b = 15, c = 9. 
- Nhận xét - sửa bài.
Bài tập 2: Yêu cầu làm gì ?
- Cho 3 HS lên bảng tính theo mẫu.
a. a = 4; b = 3, c = 5.
b. Tương tự
- Nhận xét 
Bài 3(a,b):HS HTT
- Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức
4. Kết bài:
- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì ?
- Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhận xét tiết học.
- HS lặp lại.
+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
- HS tự làm.
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a+b+c
- Tính giá trị biểu thức.
- HS làm bài theo cặp và trình bày:
a. Nếu a = 5, b = 7, c = 10; 
thì a + b + c = 5 + 7 + 10 =22
b. Nếu a = 12, b = 15, c = 9
 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.
- Tính giá trị biểu thức.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
a. Nếu a = 4; b = 3, c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60
-HS làm vào vở và sửa bài.
m+(n+p)=10+(5+2)=17
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng  phía dưới. 
Bản đồ địa lý Việt Nam. 
giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
- Nhận xét và tuyên dương. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
 Bài 1: Viết lại cho đúng tên riêng
Yêu cầu HS làm theo nhóm. 
+ Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. 
- Gọi 1, 2 nhóm treo bài lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2: 
 - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. 
- Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. 
Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm, nhóm nào là nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nơi nhất. 
- Phát bảng phụ, bản đồ cho từng nhóm. 
- Y/c t/luận, làm việc theo nhóm. 
+ Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. 
C.Kết luận:
+ GV củng cố bài học. Cho HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học. 
. 
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
- Nguyễn Thị Hồng, 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc thành tiếng. 
- HS nhận bảng phụ và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. 
+ HS báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, chữa bài. 
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, HàngHài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Quan sát: 
+ Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. 
- HS đọc thành tiếng. 
- Quan sát. 
- Lắng nghe. 
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm. 
- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.. 
- HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Tập làm văn:
Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. 
Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 7 Lop 4_12246938.docx