Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 2 - Tuần 3

Trải nghiệm sáng tạo

AN - BUM TUỔI LÊN 7 CỦA TÔI

(TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU

- Em làm được cuốn an – bum về các hoạt động của bản thân.

- Em giới thiệu bản than qua cuốn an bum.

- Yêu thích hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo, SGK, tranh, ảnh có liên quan.

2. HS : Ảnh chụp / tranh vẽ về các hoạt động của bản than với gia đình, bạn bè, thầy cô, nếu có và mang đến lớp. SGK, bút màu, giấy A4, bút chì.

III. CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Ổn định

2.Kiểm tra sự chuẩn bị

3.Bài mới: giới thiệu bài

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy – học: 
 1/Ôn định 
 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài “Làm việc thật là vui ” và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. 
 3) Bài mới: “Bạn của Nai Nhỏ”
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Luyện đọc câu
 - Đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. 
 - HD đọc từng câu, theo dõi HD đọc từ khó, uốn nắn sửa sai ( ngăn cản, hích vai, ) 
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn, cả bài
 - HD đọc từng đoạn trước lớp: yêu cầu HS đọc, HD đọc một số câu 
 + “Sói sắp tómngã ngửa”
 + “Con trai bé bổng.” Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới như: bí mật, sáng kiến, chặn lối, hung ác, gạc,  từ được chú giải.
 - HD đọc trong nhóm, theo dõi HD nhận xét.
- Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét. 
- HD đọc đồng thanh 
 - Lắng nghe.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc 
-HSKK: luyện đọc l, lá, là, lả, lạ
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Theo dõi lắng nghe.
- CN trong nhóm lần lượt đọc
 HS khác nghe, nhận xét. 
 - Đại diện các nhóm thi đọc, nhận xét chọn CN đọc hay.
- Lớp đọc đồng thanh.
 4) Củng cố– Dặn dò: HS đọc lại bài.
 -Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau. 
Tiết 2
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài “Bạn của Nai Nhỏ” 
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nội dung bài.
 - Yêu cầu đọc bài và trả lời câu 1 ( SGK) theo dõi chốt lại ( Nai Nhỏ xin cha .. của con)
- Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 2 (SGK )
- theo dõi chốt lại (Lấy vai hích .lối đi ; Nhanh trí kéocây; Lao vào cứu dê)
 -Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 3, 4(SGK) theo dõi chốt lại (Dám liều mình cứu người khác; Là người đáng tin cậy.)
- HD HS rút ra nội dung bài
*GDKNS: phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài.
- HD HS đọc, theo dõi nhận xét tuyên dương
- Đọc bài và trả lời câu hỏi lớp nhận xét.
 - Đọc bài và trả lời câu hỏi nhận xét. 
 -HSCHT lặp lại
 - Đọc bài và suy nghĩ trả lời (HSNK) lớp nhận xét.
- Đọc lại bài suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
- Thi đọc lại bài, chọn CN nhóm đọc hay 
 4/Củng cố– Dặn dò: 1 học sinh đọc lại toàn bài
 - Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. Xem trước bài:”Gọi bạn”. 
Toán
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
 - Đọc viết số có hai chữ số, viết số liền trước, liền sau, giải toán có lời văn, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
 - Rèn kĩ văng tính toán thành thạo, nhanh.
 - Giáo dục tính chính xác, kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Đề kiểm tra
 - HS: Vở kiểm tra.
III/ Hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn dịnh: 
 2/ Viết đề kiểm tra - HS làm.
 a) Viết số: - Từ 70 đến 80.
 - Từ 89 đến 95.
 b) Số liền trước của 61
 Số liền sau của 99
 +
 -
 +
 -
 +
 c) Tính: 42 84 60 66 5 
 54 31 25 16 23
 d) Lan và Mai làm được 36 bông hoa, riêng Lan làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
 đ) Đo đoạn thẳng AB rồi viết vào chỗ chấm 
 A 	 B 
 Đoạn thẳng AB là . cm 
 Hoặc . dm
 3/ Đáp án:
 - Câu a: 70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80
 89,90,91,92,93,94,95
 - Câu b: 60; 100
 - Câu c: 96,53, 85, 50,28
 - Câu d: 20
 - Câu đ: Đoạn thẳng AB là 10 cm hoặc 1 dm.
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Chính tả
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Bạn của Nai Nhỏ ”; biết viết hoa chữ đầu câu, trình bày đúng mẫu. Bài viết không mắc quá 5 lỗi
 - Viết đúng đều nét và củng cố qui tắc ng/ ngh và dấu hỏi/ ngã.
 - Tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ viết sẳn bài viết, bài tập.
 - HS: Bảng con, vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi viết những chữ tiết trước còn sai 
 - Theo dõi đánh giá. 
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “Bạn của Nai Nhỏ ”
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD tâp chép. 
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại. 
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại. 
 - HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK, 
 - Theo dõi nhận xét. 
 - HD viết chữ khó (Nai Nhỏ, liều , ) , theo dõi uốn nắn sửa sai. 
 - Viết bài vào vở theo dõi giúp đỡ. 
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả 
 * Bài 2: ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài. 
-VD: ngày tháng, nghỉ ngơi..
 *Bài 3b: ( SGK) HD làm vào vở bài tập, theo dõi nhận xét chữa bài 
-VD: đổ rác; thi đỗ
 - Lắng nghe, đọc lại.
 - Suy nghĩ trả lời 
 - Suy nghĩ trả lời. 
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con. 
 - HS viết bài vào vở. 
- HSKK: viết l, la, lá, là, lạ, lả
 - Soát lỗi. 
- Nêu yêu cầu và làm bài 
lớp chữa bài. 
-Nêu yêu cầu và làm bài lớp chữa bài. 
 4/ Củng cố– Dặn dò:sửa lại các chữ học sinh viết sai chính tả. 
 - Nhận xét 
Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cộng hai số có tổng bằng 10, biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10, biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước, biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số, củng cố giờ đúng trên mặt đồng hồ. HSNK: bài 1 cột 4; bài 3 dòng 2,3
 - Rèn kĩ năng làm tính thành thạo 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - GV: 10 que tính, bảng gài 
 - HS: 10 que tính, bảng gài; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Biết cộng hai số có tổng bằng 10 
GVhd: HS thao tác trên que tính nắm được phép cộng 6 + 4 = 10 theo hàng ngang và hàng dọc. 
 a) Bước 1: 
 - Yêu cầu HS lấy thao tác trên que tính để hình thành phép cộng 6 + 4 = 10; GV cùng thao với HS.
 - GV thao tác trên que tính để HD HS cách tính phép cộng 6 + 4 = 10 như (SGK).
b) Bước 2:
 - HD đặt tính và tính như SGK
 +
 6
 4
 10
Hoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1: ( SGK) –Gọi HS đọc yc
- HD nêu miệng nhận xét chữa bài 
* Bài 2: (SGK) 
-Yc HS nêu yc
-HD HS làm bảng con, bảng gài 
-Hd HS nhận xét chữa bài.
 * Bài 3: (SGK) 
-Gọi HS nêu yc
-HD làm vào phiếu bài tập nhận xét đánh giá
 * Bài 4: (SGK) HD HS làm bài, nhận xét chữa bài. 
 Đồng hồ chỉ: A. 7 giờ B. 5 giờ C. 10 giờ
- Thao tác và hình thành phép tính 6 + 4 = 10
- Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại.
-Làm vào bảng con
- Nêu yêu cầu 
- HS làm bài ( HSCHT làm 1 đến 2 cột, HSNK làm 4 cột )
- HSKK: đếm từ 0->50
- HS chữa bài.
-HS nêu yc
- Hs CHT làm bảng lớp
- HS chữa bài.
-Nêu yêu cầu 
-HS làm bài, chữa bài. (HSNK làm 3 dòng)
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng chữa bài.
 4/ Củng cố–Dặn dò: 2 học sinh thi đua viết 3 phép tính có tổng bằng 10. 
 - Nhận xét 
******************
Kể chuyện
BẠN CỦA NAI NHỎ
I.Mục đích yêu đích:
- Dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ laị lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo nội dung tranh minh hoạ.
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét ý kiến của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 - Giáo dục các em có đức tính tốt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh họa 
 - HS: SGK
III/ Hoạy động dạy – học: 
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện “ Phần thưởng”
 3/ Bài mới: GV giới thiệu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ” 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn
 - Đính tranh và yêu cầu HS nhớ lại từng lời của Nai Nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh.
 - Yêu cầu HS khá Giỏi làm mẫu.
 - Chia mhóm yêu cầu kể trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
 - Kể chuyện trước lớp: HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 2: Nhớ laị lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi 
lần nghe con kể về bạn
 - Yêu cầu nhìn lại từng tranh nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
 - Tập nói theo nhóm, theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn câu chuyện 
 - HD dựng lại câu chuyện, theo dõi giúp đỡ.
- Quan sát tranh 
- HS kể 
- HSKK: nêu được tên câu chuyện
- HS trong nhóm lần lượt kể.
- Đại diện các nhóm kể lại 
- Quan sát tranh.
- HS trong nhóm nói
- Phân vai và kể ( HS NK)
 4/ Củng cố– Dặn dò: 1HS kể lại cả câu chuyện, rút ra ý nghĩa câu chuyện và GD HS. 
 - Nhận xét: Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Toán
26 + 4; 36 + 24
I/ Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4; 36 + 24 (cộng có nhớ trong phạm vi 100 ) .Củng cố giải toán có lời văn.HSNK: bài 3
 - Rèn kĩ làm tính và giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - GV: 4 bóque tính và 10 que tính rời , bảng gài 
 - HS: 4 bó que tính và 10 que tính, bảng gài ; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
 1/ Ổn định 
 +
 +
 +
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 7 2 1
 3 8 9
 10 10 10
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4; 36 + 4 
 a) Giới thiệu phép cộng 26 + 4
 - Yêu cầu HS lấy thao tác trên que tính để hình thành phép cộng 26 + 4; GV cùng thao với HS.
 - GV thao tác trên que tính để HD HS cách tính phép cộng 26 + 4 = 30 như (SGK).
- HD đặt tính và tính như SGK
 +
 26
 4
 30
b) Giới thiệu phép cộng 36 +24 tương tự như 26 + 4
Hoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1: ( SGK)-Yc HS đọc yc
-GV chia nhóm mỗi nhóm một bài, nhận xét chữa bài
* Bài 2: (SGK) –Mời HS nêu yc
-GV HD làm vào phiếu bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
*Bài 3: gọi HS nêu yc
-Hd HS phân tích mẫu 19+1=20
- Thao tác và hình thành phép 26 + 4 
- Theo dõi, lắng nghe thao tác lại để tìm kết quả.
- Nêu yêu cầu 
-HS làm bài vào bảng gài làm bài
-HSKK: đếm lại từ 1->50
- Đại diện các nhóm làm bài, sửa bài
-HS nêu yc
- HS làm bài, 1HS lên bảng chữa bài ( HSHK).
Bài giải
Số gà cả hai nhà có là:
 22 + 18=40 (con) 
 Đáp số: 40 con
-HSNK viết 5 phép cộng có tổng bằng 20
-Nhận xét, bổ sung
 4/ Củng cố–Dặn dò: 2 học sinh thi đua đặt tính và tính 48 + 42 = ?
 - Nhận xét. 
Tập đọc
GỌI BẠN 
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê trắng 
 - Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Đọc trơn toàn bài ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí Biết đọc bài với giọng tình cảm và thuộc được hai khổ thơ cuối bài, trả lời được câu hỏi trong SGK.
 - GD HS biết quí mến tình bạn.
II) Đồ dùng dạy- học: 
-GV: Tranh, bảng phụ viết đoạn 2 và đoạn 3 
-HS: SGK
III) Hoạt động dạy – học: 
 1/Ổn định
 2/Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lại bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá. 
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 - Đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. 
 - HD đọc từng dòng thơ, theo dõi. HD đọc từ khó, uốn nắn, sửa sai( thuở nào, xa sưa, lang thang, sâu thẳm, khắp nẻo  ) 
 - HD đọc từng khổ thơ trước lớp
 - Yêu cầu HS đọc và HD đọc một số câu 
 + Bê vàng đi tìm cỏ
 + Vẫn gọi hoài: Bê! Bê!
 Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới được chú giải.
 - HD đọc trong nhóm, theo dõi HD, nhận xét.
 - Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài 
 - Yêu cầu đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi( SGK), theo dõi chốt lại( Trong rừng sâu) 
-Yêu cầu đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2
( SGK), theo dõi chốt lại( Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô)
- Yêu cầu đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi 3
( SGK), theo dõi chốt lại (Dê trắng thương bạn, chạy tìmbạn).
- HD HS rút ra nội dung bài 
*GDKNS: học sinh phải biết quý trọng tình bạn. Hoạt động 3: HD học thuộc lòng bài thơ.
 - HD luyện đọc lại bài nhận xét tuyên dương.
 - Lắng nghe.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc 
 - Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài 
- Theo dõi lắng nghe. 
- CN trong nhóm lần lượt đọc, HS khác nghe.
 - Đại diện các nhóm thi đọc ( HSNK), nhận xét chọn CN đọc hay.
- Đọc bài và trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc bài và trả lời, lớp 
- Đọc bài và trả lời lớp nhận xét, bổ sung. 
- Suy nghĩ trả lời
- Các nhóm thi nhau đọc lại bài, chọn cá nhânđọc hay 
 4/ Củng cố– Dặn dò: 
 - Nhận xét: Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và trả lời các câu hỏi SGK. 
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I.Mục đích yêu cầu
- Tìm đúng từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT 3)
-Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài
II.Chuẩn bị
GV: tranh minh hoạ BT1, bảng phụ
HS: Vở BT
III.Các hoạt động dạy- học
1)Ổn định :
2)Kiểm tra bài cũ : Từ ngử về học tập. Dấu chấm hỏi.
- Hs nêu các từ có chứa tiếng học, tập.
- Kiểm VBT
3)Bài mới : Từ chỉ sự vật.Câu kiểu Ai là gì?
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* Huớng dẫn HS làm bài tập
BT1 :-Gợi ý cách làm
=> Hỗ trợ hS CHT làm bài
- Gv nhận xét.
BT2: - Gv giúp hs nắm vững yêu cầu: trong bảng có từ không chỉ sự vật
=> Hỗ trợ hS CHT xác định từ
- Gv nhận xét.
BT3 :-Gợi ý làm bài
=> Hỗ trợ hS CHT xác định từ
-Gv chấm bài và sửa câu cho hs.
Tìm những từ ngữ chỉ sự vật( người , đồ vật, con vật, cây cối)được vẽ dưới tranh :( Quan sát tranh và nêu miệng ) 
HS đọc yêu cầu.
-HSKK: nêu 1 từ
- Cả lớp quan sát từng tranh, tìm từ và viết vào VBT
- HS phát biểu ý kiến.
Bộ đội, công nhân, ôtô,máy bay,voi, trâu, dừa,mía. 
Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau:
- HS đọc yêu cầu.
-HS làm VBT rồi trình bày.
Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
Đặt câu theo mẫu ( cả lớp)
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc mô hình, câu mẫu.
- HS viết vào VBT
4)Củng cố Dặn dò:
- HS thi tìm từ chỉ loài vật, con người, cây cối.
- Tìm thêm từ chỉ sự vật, cây cối.
- Xem trước bài: Tên riêng, cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2017
Tiết đọc thư viện
ĐỌC TO NGHE CHUNG
BẠN CHUỐI CƯỠI TRÊN LƯNG CHÓ
I.MỤC ĐÍCH
-Thu hút và khuyến khích tham gia vào việc đọc.
-Giáo viên làm mẫu việc đọc tốt.
-Giúp HS xây dựng thói quen đọc.
II. CHUẨN BỊ 
-GV: Truyện “Bạn chuối cưỡi trên lưng chó” – mã màu cam, giấy, màu.
-HS: vở
III-TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Ổn định, giới thiệu
HĐ2.HĐ đọc chính
*Trước khi đọc
1.Cho HS xem trang bìa 
2.a Đặt câu hỏi về tranh trang bìa
- Em thấy gì trong tranh?
- Theo em các bạn/ con vật đang làm gì? 
- Các em đoán xem ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện này?
2.b Đặt câu hỏi liên hệ cuộc sống HS
2.c Đặt câu hỏi phỏng đoán: Điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật trong truyện?
3. Đặt câu hỏi về tranh ở trang đầu tiên:
- Em thấy gì trong tranh?
- Nét mặt của các nhân vật thể hiện cảm xúc thế nào?
4.Giới thiệu về sách : Tác giả Mai Tử Hàm, hoạ sĩ Bốc Giai Mi.
5.Giới thiệu 3 từ mới: cưỡi, phụng phịu, khoan khoái
**Trong khi đọc
Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn.Dừng lại 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. (trang 10,14-15,22-23)
***Sau khi đọc
1.Cho HS xem tranh và đặt câu hỏi về những gì đã xảy ra: 
-Câu chuyện xảy ra ở đâu? (trang 2-3) 
-Tiểu Cầu là tên thật của ai?(4-5) 
-Bạn Chuối bảo mình cưỡi con gì? (6-7) 
-Bạn chuối khóc khi nào?(10-11) 
-Các nhân vật kể nhau nghe về cái gì? (18-19)
2.Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: Điều gì xảy ra đầu tiên? (2-3) Tiếp theo các bạn tranh luận chuyện gì? (8-9) Điều gì xảy ra tiếp theo? (18-19) Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện?(26-27)
3.Đặt câu hỏi “tại sao”: Theo các em, vì sao cô giáo và các bạn lại cười vang khi nghe kể về những giấc mơ ?
HĐ3.Hướng dẫn HS sắm vai: Hướng dẫn HS sắm vai (mẩu chuyện vừa đọc)
-Hd HS xác định nhân vật.
-Mời HS xung phong sắm vai
-HD HS xác định các nhân vật ở từng đoạn (3-4đoạn)và sắm vai (Quan sát tranh và đặt câu hỏi về những điều đã xảy ra ngay ở phần đó)
-Yc HS sắm vai toàn bộ 3 phần chính của câu chuyện
HĐ4.Củng cố, dặn dò, khen ngợi
-HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát, trả lời
-HS quan sát và trả lời
-HS thực hiện theo hướng dẫn
************************
Chính tả (Nghe viết )
GỌI BẠN 
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Nghe viết chính xác trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn. 
 - Viết đúng, đều nét. Củng cố qui tắc ng/ ngh; phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.
 - Tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Bài viết, bài tập, bảng phụ.
 - HS: Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi viết những chữ tiết trước còn sai 
 - theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Gọi bạn” 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD nghe viết. 
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại .
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại. 
 - HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK, theo dõi nhận xét.
 - HD viết chữ khó ( hạn hán, lang thang, suối cạn, héo khô, ) , theo dõi uốn nắn sửa sai.
 - Viết bài vào vở theo dõi giúp đỡ.
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả 
 * Bài 2: ( SGK) HD làm bài nhận xét chữa bài.( VD: nghiêng ngả; nghi ngờ)
*Bài 3b: ( SGK) HD làm bài vào vở bài tập, theo dõi nhận xét chữa bài chốt lại ( cây gỗ; gây gổ; .
 - Lắng nghe, đọc lại.
 - Suy nghĩ trả lời 
 - Suy nghĩ trả lời.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
 - HS viết bài vào vở.
- HSKK: viết n, na, no, nổ
 - Soát lỗi.
- Nêu yêu cầu làm bài lớp chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài 
lớp chữa bài.
 4/ Củng cố– Dặn dò: học sinh sửa lại các lỗi đã viết sai
 - Nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5, thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4, 36 + 24; giải được bài toán bằng một phép tính cộng và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng. HSNK: Bài 1 dòng 2
 - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo.
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Vở bài tập 
 - HS:Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
III/ Hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 3/ 13 ; theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố tính nhẩm và tính viết * Bài 1: (SGK) –GV yc HS đọc yc
-GV HD làm miệng nhận xét chữa bài. 
 9 +1 + 5 = 15
 9 + 1 + 8 = 18 
 7 + 3 + 4 = 14
 .. 
*Bài 2: (SGK) HD làm bảng gài, chia nhóm mỗi nhóm một bài theo dõi nhận xét chữa bài. 
 Tính 36 + 4 = 7 + 3 = 
 52 + 18 = 19 + 61 = 
* Bài 3: (SGK) HD làm bảng con chia nhóm mỗi nhóm một bài , nhận xét chữa bài.
 Đặt tính và tính: 
+
 24 + 6 	24 
 48 + 12 	 6
 3 + 27 	30
Hoạt động 2: Củng cố giải toán có lời văn; tìm tổng độ dài 2 đoan thẳng.
 * Bài 4: (SGK) – Gọi HS đọc đề
- HD làm bài vào phiếu, theo dõi nhận xét đánh giá chữa bài. 
 Bài giải 
 Số học sinh của cả lớp:
 14 + 16 = 30 ( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng làm bài 
( HSCHT làm 1 đến 2 cột ).
-HSKK: các số từ 0->50
-Nêu yêu cầu các nhóm làm bài 
 -Nhận xét, sửa sai 
- Nêu yêu cầu và làm bài
- Đại diện 1 bạn của nhóm lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
 4/ Củng cố–Dặn dò: Học sinh nêu miệng bài 5 ( đoạn thẳng AB dài 10 cm = 1 dm)
 -Nhận xét. Làm lại bài 5 vào vbt 
 ______________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
Toán
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 từ đó thành lập và học thuộc lòng các công thức 9 cộng với một số, Nhận biết trực giác về tính chất giáo 
hoán của phép cộng, giải được bài toán bằng một phép cộng. HSNK: bài 3
 - Rèn kĩ năng làm tính thành thạo 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - GV: 20 que tính, bảng gài, phiếu bài tập. 
 - HS: 20 que tính, bảng gài; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học: 
 1/ Ổn định: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 3/ 14 nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9+ 5
 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS lấy thao tác trên que tính để tìm kết quả.
 - HD thực hiện phép cộng 9 +5 
 a) Bước 1: 
 - Vừa nêu bài toán vừa thao tác trên que tính.
b) Bước 2:
 - Thực hiện cách làm tính như SGK
c) Bước 3: HD đặt tính và tính như SGK
 +
 9
 5
 14
Hoạt động 2: Lập bảng cộng.
- HD lập bảng cộng 9 cộng với một số. HD tương tự như 9 + 5 và học thuộc 
 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15
 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 
 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc